Giáo án giảng dạy Tuần 2 - Lớp 1

Giáo án giảng dạy Tuần 2 - Lớp 1

III. Các hoạt động dạy - học :

1. Kiểm tra bài cũ : 5ph

- Gọi HS đọc tiếng bé

- Cho HS viết dấu (/)

- Giáo viên nhận xét ghi điểm

2. Dạy bài mới : 25ph Tiết 1 ( 35 ph)

a. giới thiệu bài:

- Cho h/s quan sát tranh dấu?, dấu thanh ?

? Tranh này vẽ gì? vẽ cái gì?

- GV ghi tên riêng của từng tranh

Giỏ, Hổ, Khỉ, Mỏ, Thỏ

? Các tiêng trên đều có điểm gì giống nhau

- Giống nhau ở chỗ có dấu thanh ?

Giáo viên ghi đầu bài lên bảng

- GV ghi lên bảng dấu thanh? Cho h/s đọc dấu thanh qua tranh

cho HS quan sát tranh dấu

? Tranh này vẽ ai? vẽ gì?

Gv ghi bảng tiếng ứng với tranh

Quạ, Cụ, Ngựa, Nụ, Cọ.

- Các tiếng trên của từng tranh có điểm gì giống nhau

- GV ghi đầu bài

- HS đọc tên đầu bài

- GV xoá bảng tên của tranh

 

doc 23 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 659Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Tuần 2 - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KEÁ HOAẽCH GIAÛNG DAẽY TUAÀN 02
 Tửứ ngaứy 29 / 08 ủeỏn 03 / 09/2011
THệÙ-NGAỉY
TIEÁT TKB
TIEÁT 
PP CT
MOÂN HOẽC
TEÂN BAỉI DAẽY
THễỉI GIAN
( phuựt)
THệÙ HAI
29/08
1
SHDC
2
4
TV
Daỏu hoỷi - Daỏu naởng
35
3
5
TV
Daỏu hoỷi - Daỏu naởng
35
4
2
ẹẹ
Em laứ hoùc sinh lụựp Moọt ( T2 )
35
5
2
MT
Veừ neựt thaỳng
35
THệÙ BA
01/09
1
6
TV
Daỏu huyeàn - Daỏu ngaừ
35
2
7
TV
Daỏu huyeàn - Daỏu ngaừ
35
3
5
T
Luyeọn taọp
35
4
 2
AÂ.N
Queõ hửụng tửụi ủeùp
35
THệÙ Tệ
02/09
1
8
TV
OÂn taọp : be, beứ, beừ
35
2
9
TV
OÂn taọp : be, beứ, beừ
35
3
2
TD
ẹoọi hỡnh ủoọi nguừ - Troứ chụi
35
4
6
T
Caực soỏ 1, 2, 3
35
THệÙ NAấM
03/09
1
10
TV
eõ - v
35
2
11
TV
eõ - v
35
3
7
T
Luyeọn taọp
35
4
2
TC
Xeự daựn hỡnh chửừ nhaọt ( T1 )
35
 THệÙ SAÙU
04/09
1
1
TVieỏt
Toõ caực neựt cụ baỷn
35
2
2
TVieỏt
e, b, beự
35
3
8
T
Caực soỏ 1, 2, 3, 4, 5
35
4
2
TNXH
Chuựng ta ủang lụựn
35
5
SHL
35
Thửự hai ngaứy 29 thaựng 08 naờm 2011
Tieỏt 1+2: TIEÁNG VIEÄT
 Baứi 4 : DAÁU HOÛI - DAÁU NAậNG
I. Mục tiêu:
	- Nhận biết được dấu hoỷi vaứ thanh hoỷi, daỏu naởng vaứ thanh naởng.
	- ẹoùc ủửụùc : beỷ, beù.
	- Traỷ lụứi 2 - 3 caõu hoỷi ủụn giaỷn veà caực bửực tranh trong SGK.
	- HS khaự gioỷi luyeọn noựi 4 – 5 caõu xoay quanh chuỷ ủeà hoaùt ủoọng beỷ cuỷa baứ meù, baùn gaựi vaứ baực noõng daõn trong bửực tranh.
	- Ngoài hoùc ủuựng tử theỏ.
II. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên:	Bảng ô li, các vật tựa hình dấu ?
	Tranh phần luyện nói trong sgk
2. Học sinh:	Sách giáo khoa, bảng con, phấn, boọ ủoà duứng hoùc Tieỏng Vieọt
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra bài cũ : 5ph
- Gọi HS đọc tiếng bé
- Cho HS viết dấu (/)
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
- HS : đọc ĐT + CN
- HS : viết bảng con
2. Dạy bài mới : 25ph Tiết 1 ( 35 ph)
a. giới thiệu bài:
- Cho h/s quan sát tranh dấu?, dấu thanh ?
- HS : quan sát thảo luận
? Tranh này vẽ gì? vẽ cái gì?
- GV ghi tên riêng của từng tranh
Giỏ, Hổ, Khỉ, Mỏ, Thỏ
- Tranh vẽ cái giỏ và con khỉ, con hổ, cái mỏ, con thỏ
? Các tiêng trên đều có điểm gì giống nhau
- Giống nhau ở chỗ có dấu thanh ?
Giáo viên ghi đầu bài lên bảng
- GV ghi lên bảng dấu thanh? Cho h/s đọc dấu thanh qua tranh
cho HS quan sát tranh dấu
? Tranh này vẽ ai? vẽ gì? 
Gv ghi bảng tiếng ứng với tranh
Quạ, Cụ, Ngựa, Nụ, Cọ.
- Giống nhau dấu thanh hỏi
- Học sinh nêu đầu bài
- HS : đọc ĐT + CN + nhóm
- HS : quan sát thảo luận
Vẽ quạ, cọ, ngựa, nụ, cụ
- Các tiếng trên của từng tranh có điểm gì giống nhau
- Đều giống nhau có dấu (.)
- GV ghi đầu bài
- HS đọc tên đầu bài
- GV xoá bảng tên của tranh
Dấu (.) ĐT + CN+ nhóm
b. Dạy dấu thanh:
Gv viết lên bảng dấu hỏi
* Nhận diện dấu thanh
1 nhận diện dấu (?)
GV tô tlại dấu hỏi đã viết lên bảng
- HS : quan sát
- Cho HS đọc dấu (?)
- Đọc ĐT + CN + nhóm
- Dấu (dấu nặng)
- Đọc ĐT + CN+nhóm
* Ghép chữ và phát âm
- GV ghi bảng tiếng be thêm dấu hỏi được tiếng mới.
? Tiếng gì
- HS : tiếng bé
? Nêu vị trí của các âm và dấu trong tiếng
- b đứng trước, e đứng sau, dấu ? ở trên e
? Vị trí của be, bẻ, bẹ
- Hướng dẫn học sinh đọc trơn tiếng
- b đứng trước, e sau dấu nặng dưới e 
- b đứng trước với e dấu nặng dưới e 
- HS : đọc trơn tiếng
* Hướng dẫn HS viết chữ
- Chúng ta vừa đọc dấu gì
- GV viết mẫu, hướng dẫn HS cách viết
- Dấu (?) (.)
- HS : quan sát
- Nâu cách viết dấu (?) (.)
- b nối liền với e dấu (.) ở dưới e
- HS : viết bảng con
- Học bài gì? dấu gì?
- Cho h/s đọc bài trên bảng
- Dấu ?. có tiếng bẻ, bẹ
đọc ĐT + CN
 Tiết 2:
3. Luyện đọc : 10ph
- đọc dấu thanh, tiếng ứng dụng
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
a. Luyện đọc từ và luyện nói : 10ph
- Giới thiệu tranh, hướng dẫn HS quan sát tranh
? Tranh vẽ gì?
- HS : chỉ bảng và đọc
- HS : quan sát tranh và thảo luận tranh vẽ mẹ bẻ cổ áo cho bé.
- Giới thiệu nội dung tranh: gv nhắc lại nội dung tranh
- Bác nông dân đang bẻ ngô
- Chị bẻ bánh đã chia cho các em.
- Qua tranh ghi bảng chủ đề của 3 tranh bẻ.
? Đọc được tiếng gì
- HS : đọc: bẻ
? Nêu cấu tạo tiếng vị trí đấu tranh ?
- Giáo viên chỉ bảng cho HS đọc
- b trước, c sau dấu (?) trên e
- HS : đọc ĐT + CN
b. Hướng dẫn học sinh viết chữ : 10ph
- Cho HS mở vở tập viết ra viết
- HS : viết bài vào vở bài tập
- GV uốn nắn cho HS
- Thu 1 số bài chấm
4. Củng cố, dặn dò : 5ph
- GV chỉ sgk cho HS học bài
- HS : đọc bài trong sgk
- Tìm dấu thanh và tiếng vừa học
- HS : tìm trong sgk
- Về học bài xem bài sau
- GV nhận xét giờ học
- Về học bài xem bài sau
Tieỏt 3 : ẹAẽO ẹệÙC
 BAỉI 1 : Em là học sinh lớp 1 (Tiết 2)
 I. MUẽC TIEÂU :
- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học. 
- Laứ hs phaỷi thửùc hieọn toỏt nhửng quy ủũnh cuỷa nhaứ trửụứng, nhửừng ủieàu giaựo vieõn daùy baỷo ủeồ hoùc ủửụùc nhieàu ủieàu ,mụựi laù boồ ớch, tieỏn boọ
* KN: Theồ hieọn baỷn thaõn trửụực ủoõng ngửụứi, laộng nghe tớch cửùc, trỡnh baứy suy nghú
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY- HOẽC :
- Giáo viên : SGK, các điều 7, 28 về quyền trong công ước quốc tế quyền của trẻ em , các bài hát về quyền được học tập như: Trường em ( Phan Đức Lộc ); Đi học (Bùi Đình Thảo); Em yêu trường em (Hoàng Vân).
- Học sinh : SGK, Vở bài tập.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC :
1.. Kiểm tra bài cũ: 5ph
(?) Em sẽ làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 1.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương
2. Bài mới: 25ph
* Khởi động:
- Cho cả lớp hát bài “Đi tới trường”.
(?)Đi tới trường có vui không.
- Giáo viên nhấn mạnh => đầu bài.
* HĐ1:Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh. 
- GV yêu cầu h/s quan sát bức tranh của bài tập 4 SGK và chuẩn bị kể chuyện theo tranh.
- GV mời 2-3 em lên kể lại nội dung câu truyện theo tranh ở trước lớp.
 - Giáo viên kể lại chuyện vừa kể vừa chỉ vào từng tranh.
- Tranh 1: Đây là bạn Mai, Mai 6 tuổi, năm nay Mai vào lớp 1. Cả nhà chuẩn bị cho Mai đi học.
- Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường, trường Mai thật là đẹp, Cô giáo tươi cười đón em và các bạn vào lớp.
- Tranh 3: ở lớp Mai được cô giáo dạy bảo nhiều điều, rồi đây em sẽ biết đọc, biết viết.
- Tranh 4: Mai có thêm nhiều bạn mới, cả bạn trai lẫn bạn gái, giờ ra chơi các bạn vui đùa rất sôi nổi.
Tranh 5: Về nhà Mai kể với Bố, Mẹ về trường lớp và cô giáo mới, cả nhà đều vui.
*HĐ 2: Cho Học sinh hát múa, đọc thơ hoặc vẽ tranh về chủ đề Trường em.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương 
- Giáo viên kết luận: trẻ em có quyền có họ tên và có quyền được đi học.
- Chúng ta thật vui và tự hào đã trở thành Học sinh lớp 1.
- Chúng ta cố gắng học tập thật giỏi, ngoan ngoãn để xứng đáng là Học sinh lớp 1.
3. Củng cố dặn dò: 5 phỳt
-Em cú tự hào về học sinh lớp 1 khụng ?
- Giáo viên nhấn mạnh nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Em sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan.
- Cho cả lớp hát bài “Đi tới trường”
- Học sinh trả lời
- Học sinh tập kể chuyện theo tranh ở trong nhóm
- Đại diện nhóm kể chuyện theo tranh, các bạn nhóm khác và nhận xét. 
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh hát các bài hát về “ Trường em ”
- Cho Học sinh vẽ tranh theo chủ đề "Trường em ”
- Các bạn nhận xét.
-HS trả lời
Mĩ Thuật
BAỉI 2 : VEế NEÙT THAÚNG
I: Mục tiêu
 - HS nhận biết được moọt soỏ loại nét thẳng
 - Biết cách vẽ nét thaỳng
 - Biết vẽ phối hợp các nét thẳng để vẽ, taùo hỡnh đơn giản 
II: Đồ dùng dạy- học
 - GV:+ Một số hình có các nét thẳng
 +Bài vẽ minh họa
 - HS: +Đồ dùng học tập:màu,vở tập vẽ,bỳt chỡ.
III: Tiến trình bài day- học:
-Ổn ủũnh lớp.
-Kieồm tra baứi cuừ.
 -Bài mới
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của họcsinh
Giới thiệu bài mới:
HOAẽT ẹOÄNG 1
 a.Giới thiệu nét thẳng:
 - GV yêu cầu học sinh xem hình ở VTV và nêu tên của hỡnh.
 +Nột thẳng”ngang”(nằm ngang).
 +Nột thẳng”nghiờng”(xiờn).
 +Nột thẳng”đứng”.
 - GV chỉ vào cạnh bàn, bảng cho học sinh thấy rõ hơn các nét “ thẳng ngang”, “thẳng đứng” và đồng thời GV vẽ lên bảng các nét đó để tạo thành cái bảng...,
 -GV tóm tắt chốt lại nội dung: có 4 nét thẳng; nột thẳng ngang,nột thẳng nghiêng,nột thẳng đứng, nét gấp khúc.
HOAẽT ẹOÄNG 2
 b.Cách vẽ nét thẳng
- GV vẽ nét thẳng lên bảng để học sinh quan sỏt và đặt cõu hỏi để hs trả lời.Vẽ nét thẳng nờn vẽ như thế nào?
 -GV chốt lại nội dung để học sinh nắm rừ hơn về nột thẳng: 
 +Vẽ nột thẳng”ngang”nờn vẽ từ trỏi sang phải.
 +Vẽ nột thẳng”nghiờng”nờn vẽ từ trờn xuống.
 +Nột gấp khỳc:cú thể vẽ liền nột,từ trờn xuống hoặc từ dưới lờn.
 - GV yờu cầu học sinh xem VTV để thấy rõ hơn cách vẽ nét thẳng.
 -GV vẽ lờn bảng núi, cây, nhà,bằng cỏc nột thẳng để hs quan sỏt. 
 - GV túm tắt:dựng cỏc nột thẳng,đứng,ngang,nghiờng cú thể vẽ được nhiều hỡnh.
 -Trước khi thửùc haứnh GV cho hs xem bài của hs khóa trước.
HOAẽT ẹOÄNG 3
 c.Thực hành
 - GV yêu cầu hs làm bài trong VTV
 - GV hướng dẫn hs cách vẽ nhà, vẽ thuyền, vẽ núi,vẽ cõy bằng nhiều cỏch vẽ khỏc nhau.
 +Vẽ nhà và hàng rào...
 +Vẽ thuyền,nỳi....
 +Vẽ cõy,vẽ nhà....
 -GV gợi ý học sinh:
 +Vẽ màu theo ý thớch vào cỏc hỡnh.
 +Bài này chỉ cần vẽ cỏc nột thẳng và cú thờm cỏc nột cong để thành hỡnh,vẽ bằng chỡ đen hoặc bỳt dạ.
 +Vẽ nột bằng tay khụng dựng thước.
HOAẽT ẹOÄNG 4
Nhận xét. đánh giá
- GV chọn 1 số bài tốt và chưa tốt nhaọn xeựt
- GV nhận xét chung các bài. đánh giá và xếp loại bài
Dặn dò: Chuẩn bị bài sau
-Học sinh quan sát và trả lời.
-Học sinh lắng nghe.
- Học sinh quan sát
- Học sinh suy nghĩ trả lời.
-Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
- Học sinh quan sỏt. 
- Học sinh quan sát và học tập
- Hs thực hành
-HS quan sát và nhận xét
+ Hình vẽ
+ Cách vẽ
+ Vẽ màu
Thửự ba ngaứy 30 thaựng 08 naờm 2011
Tieỏt 1 +2
 TIEÁNG VIEÄT
 Baứi 5 : DAÁU HUYEÀN – DAÁU NGAế 
A. Mục tieõu :
	- Nhaọn bieỏt ủửụùc daỏu huyeàn vaứ thanh huyeàn, daỏu ngaừ vaứ thanh ngaừ.
	- ẹoùc ủửụùc : beứ, beừ.
	- Traỷ lụứi 2 - 3 caõu hoỷi ủụn giaỷn veà caực bửực tranh trong SGK.
	- HS khaự, gioỷi luyeọn noựi 4 – 5 caõu xoay quanh chuỷ ủeà noựi veà beứ ( beứ goó, beứ nửựa tre ) vaứ taực duùng cuỷa noựi trong ủụứi soỏng .
	- Ngoài hoùc ủuựng tử theỏ.
B. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên - Giấy ô li phóng to, các vật tựa như hình \ ; ~
	- Tranh phần  ... các điểm
- Tiến hành xé, dán hình.
- Học sinh thực hành.
- Học sinh nhận xét
- Laộng nghe
- Laộng nghe
 Thửự saựu ngaứy 03 thaựng 09 naờm 2011
 Tieỏt 1 + 2 : TAÄP VIEÁT
 TIEÁT 1 : TOÂ CAÙC NEÙT Cễ BAÛN 
 A. Mục tiêu:	
- Toõ ủửụùc caực neựt cụ baỷn theo ủửụùc caực neựt cụ baỷn theo vụỷ taọp vieỏt 1, taọp moọt.
- HS khaự, gioỷi coự theồ vieỏt ủửụùc caực neựt cụ baỷn.
- Ngoài ủuựng tử theỏ khi vieỏt.
B. Đồ dùng Dạy - Học:
1- Giáo viên: - Giáo án, Các nét cơ bản viết mẫu.
2- Học sinh: 	- Vở tập viết, bảng con, bút, phấn.
 C. Các hoạt động dạy - học:
I. Kiểm tra bài cũ: 5ph	
- Kiểm tra vở tập viết, bảng con.
- GV: nhận xét.
II. Bài mới: 25ph
1. Giới thiệu bài:
GV: Ghi tên bài dạy.
2. HD, quan sát, nhận xét chữ viết mẫu trên bảng.
? Nét ngang được viết như thế nào.
? Những nét nào được viết với độ cao 2 li
? Những nét nào được viết với độ cao 5 li
3. Hướng dẫn viết bảng con.
- GV:Viết mẫu, hướng dẫn qui trình viết.
- Nét ngang: Kéo bút ngang từ trái qua phải, rộng 1 ô, không quá dài và không quá ngắn.
- Nét sổ: Đặt bút từ dòng kẻ 1 kéo thẳng xuống đến dòng 3, cao 2 li.
- Nét xiên trái: Đặt bút từ dòng kẻ 1 kéo xiên hơi chéo sang trái đến dòng 3, cao 2 li.
- Nét xiên phải: Đặt bút từ dòng kẻ 1 kéo xiên hơi chéo sang phải đến dòng 3, cao 2 li.
- Nét móc ngược: Đặt bút từ dòng kẻ 1 kéo thẳng xuống 1 nét sổ đến dòng 3 và hất lên đến dòng 2, cao 2 li.
- Nét móc xuôi: Đặt bút từ dòng kẻ 2 kéo lên dòng 1 
và kéo thẳng đến dòng 3, cao 2 li.
- Học sinh lấy vở, bảng, phấn, bút để lên mặt bàn.
- Học sinh ủoùc teõn baứi
- Học sinh quan sát.
- Viết ngang kéo từ trái sang phải.
- Nét sổ, nét xiên phải, trái, nét móc ngược, xuôi, nét móc hai đầu, nét cong,
- Nét khuyết trên, nét khuyết dưới.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh viết bảng con nát ngang.
- Học sinh viết bảng nét sổ.
- Học sinh viết bảng nét xiên trái.
- Học sinh viết bảng nét xiên phải.
- Học sinh viết bảng nét móc ngược.
- Học sinh viết bảng nét móc xuôi.
- Nét móc hai đầu: Đặt bút từ dòng kẻ 2 kéo xiên lên đến dòng 1 và kéo xiên sang phải, cao 2 li, kéo ngược lên đến dòng 2 và kết thúc ở dòng kẻ 2.
- Nét cong hở phải: Đặt bút từ dòng 1, kéo cong qua trái đến dòng 3, cao 2 li.
- Nét cong hở trái: Đặt bút dưới dòng 1 kéo cong qua phải đến trên dòng kẻ 3, cao 2 li.
- Nét cong kín: Đặt từ dòng 1 kéo cong qua trái, qua phải, dừng bút tại điểm đầu, cao 2 li.
- Nét khuyết trên: Cao 5 li đặt bút từ dòng 2 xiên qua phải, vòng qua trái và kéo thẳng xuống đến dòng 1
- Nét khuyết dưới: Cao 5 li, đặt bút từ dòng kẻ 6 kéo thẳng xuống đến dòng 1 qua trái, dừng lại ở dòng 5.
Cho học sinh viết bài vào vở.
4. Luyện viết:
- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở.
- Giáo viên thu vở, chấm một số bài.
III. Củng cố, dặn dò : 5ph
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết đúng, đẹp, ngồi đúng tư thế, có ý thức tự giác học tập.
- Học sinh viết bảng nét móc hai đầu.
- Học sinh viết bảng nét cong hở phải.
 - Học sinh viết bảng nét cong hở trái.
- Học sinh viết bảng nét cong kín
- Học sinh viết bảng nét khuyết trên
- Học sinh viết bảng nét khuyết dưới
- Học sinh viết vào vở tập viết
- 5 HS noọp baứi vieỏt
- Học sinh về tập viết vào vở tập viết.
 Tiết 2 : E, B, BEÙ
A. Mục tiêu:	
- Toõ vaứ vieỏt ủửụùc caực chửừ: e, b, beự theo vụỷ taọp vieỏt1, taọp moọt.
B. Đồ dùng Dạy - Học:
1. Giáo viên: - Giáo án, Các nét cơ bản viết mẫu.
2. Học sinh: 	- Vở tập viết, bảng con, bút, phấn.
C- Các hoạt động dạy - học:
I. Kiểm tra bài cũ: 5ph	
- Kiểm tra vở tập viết, bảng con.
- Nhaọn xeựt, cho ủieồm
II. Bài mới: 25ph
1. Giới thiệu bài:
GV: Ghi tên bài dạy.
2. HD, quan sát, nhận xét chữ viết mẫu trên bảng.
GV treo bảng chữ viết mẫu.
? Những chữ nào được viết với độ cao 2 li, các chữ đó được viết như thế nào.
? Chữ nào được viết với độ cao 5 li, chữ đó được viết như thế nào.
? Em hãy nêu cách viết chữ " bé "
* Học sinh viết chữ: e, b, bé.
Giáo viên vừa viết mẫu vừa hướng dẫn qui trình viết.
- Chữ e cao 2 li: gồm 1 nét thắt.
- Chữ b cao 5 li: gồm 1 nét khuyết trên và 1 nét thắt.
- Chữ bé : gồm có chữ b nối liền với chữ e và dấu sắc trên con chữ e.
- Yeõu caàu HS vieỏt
- GV nhận xét, sửa sai.
3. Luyện viết:
- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở.
- Giáo viên thu vở, chấm một số bài, nhaọn xeựt
 III. Củng cố, dặn dò (5')
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết đúng, đẹp, ngồi đúng tư thế, có ý thức tự giác học tập
- Daởn HS vieỏt baứi ụỷ nhaứ.
- Caỷ lụựp vieỏt baỷng con neựt cong troứn
- Laộng nghe
- Caỷ lụựp quan saựt
- Traỷ lụứi
- 2 HS neõu
- Quan saựt, laộng nghe
- Học sinh viết vaứo baỷng con : e, b, bé
- Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh nghe.
- Học sinh về nhà luyện viết vaứo vụỷ.
- Laộng nghe
 Tieỏt 3 : TOAÙN
 TIEÁT 8 : Các số 1, 2, 3, 4, 5
A. Mục tiêu:
	Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật tư1 đến 5; biết đọc, viết các số 4, số 5; viết các số 4, số 5; Đếm được các số từ 1 đến 5 và đọc theo thứ tự ngược lại từ 5 đến 1; Biết thứ tự của mỗi số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5.
B. Đồ dùng dạy - học :
- GV: các nhóm có đến 5 đồ vật cùng loại. Mỗi chữ số 1, 2, 3, 4, 5 viết trên mỗi tờ bìa.
- HS: SGK. Vở ô ly, bảmg con, bộ đồ HT.
C. Các hoạt động dạy- học:
I. Kiểm tra bài cũ : 5ph
- Goùi 2 HS leõn baỷng neõu caực nhoựm ủoà vaọt
- Nhận xét ghi điểm
II. Dạy bài mới : 25ph
1. Giới thiệu từng số: 4, 5
* Ghi số 4: đưa 4 que tính chấm tròn, 4 bông hoa.
- Các nhóm đồ vật có số lượng là mấy?
- Ta dùng số 4 để chỉ số lượng của mỗi nhóm đồ vật đó
- Nhóm đồ vật có: số 4 viết chữ số 4.
* Giới thiệu số 5:
- Giụựi thieọu tửụng tửùa nhử soỏ 4
2. Thực hành:
* Bài 1:
- Goùi HS neõu baứi taọp
- YC HS viết số: 4,5
- Theo doừi, giuựp ủụừ HS yeỏu
- Nhaọn xeựt, uoỏn naộn
* Bài 2:
- Nêu đầu bài
- YC HS quan saựt tranh, ủieàn soỏ
- Theo doừi, giuựp ủụừ HS yeỏu
- Nhaọn xeựt, uoỏn naộn
* Bài 3:
- Bài YC caực em laứm gì ?
- YC HS làm bài
- Goùi HS trình bày bài làm 
- Nhaọn xeựt, uoỏn naộn
III. Củng cố - Dặn dò: 5ph
- Trò chơi: GV đưa hình YC, HS Tìm số tương ứng
- Học bài: Viết 1 dòng số 4. 1 dòng số 
- Nêu các nhóm 1 ủeỏn 3 đồ vật.
- Giơ: 1,2,3, , 3,2,1 que tớnh .
- Nhìn số que tớnh để đọc số
- Quan sát: nêu 4 QT, 4 chấm tròn. 4 bông hoa
mở SGK. Quan sát, nêu có 4 bạn, có 4 cái kem, 4 chấm tròn
- Bàn tính có 4 con tính.
- Các nhóm đồ vật đều có số lượng là 4.
- HS nhắc lại
- Quan sát - đọc số 4. viết: 4 
* HS làm bài 1: 
- Bài yc viết số 4, 5
- Thực hành viết số. 4,5 bảng con; vieỏt vaứo SGK.
* Điền số :
- Đếm hình: điền số thích hợp và ô trống.
- Làm bài, chữa bài.
* Điền số:
- Bài yc điền số còn thiếu vào ô trống.
- Điền số còn thiếu vào ô trống.
- 2 HS nêu bài làm của mình
- Caỷ lụựp tham gia chụi
- Laộng nghe
Tieỏt 4 : Tệẽ NHIEÂN XAế HOÄI
 BAỉI 2 : CHUÙNG TA ẹANG LễÙN
I. Mục tiêu: 
- Nhaọn ra sửù thay ủoồi cuỷa baỷn thaõn, veà soỏ ủo chieàu cao, can naởng vaứ sửù hieồu bieỏt cuỷa baỷn thaõn.
- Neõu ủửụùc vớ duù cuù theồ sửù thay ủoồi cuù theồ cuỷa baỷn thaõn veà soỏ ủo chieàu cao, can naởng vaứ sửù hieồu bieỏt.
-Tự nhận thức.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Giáo viên: các hình vẽ trong sách giáo khoa, sách giáo khoa, giáo án.
- Học sinh: sách giáo khoa
III. Hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Hỏi: cơ thể chúng ta gồm máy phần:
- Giáo viên nhận xét, xếp loại.
2. Bài mới: 25 phút.
* Khởi động: 
- Cho học sinh chơi trò chơi theo nhóm, chơi vật tay.
- Hỏi: Ai thắng cuộc giơ tay?
- Các em có cùng độ tuổi, nhưng có em khoẻ hơn, có em yếu hơn, có em cao hơn, có em thấp hơn. Hiện tượng đó nói lên điều gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó.
- Giáo viên ghi đầu bài.
 * HĐ1: Làm việc với sách giáo khoa:
 Mục tiêu: Học sinh biết sức lớn của các em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.
 Cách tiến hành:
- Cho học sinh quan sát hình 6 sách giáo khoa và thảo luận nhóm đôi, nói với nhau những gì quan sát được trong từng hình.
- Gọi các cặp học sinh lên trước lớp nói về những điều mình quan sát được.
*Giáo viên kết luận: 
- Các em sau khi ra đời sẽ lớn lên hàng ngày, hàng tháng về cân nặng, chiều cao, về các hoạt động vận động ( Biết lẫy, biết bò, biết ngồi, biết đi) và sự hiểu biết ( Biết lạ, biết quen, biết nói)
- Các em hàng năm cũng lớn hơn, học được nhiều thứ hơn, trí tuệ phát triển hơn.
 * HĐ2: Thảo luận nhóm.
 Mục tiêu: 
- So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn trong lớp.
- Thấy được sự lớn lên của mỗi người là không hề như nhau, có người nhanh hơn, có người chậm hơn.
 Cách tiến hành:
- Giáo viên cho cứ 2 học sinh áp sát vào nhau để đo xem ai cao hơn, ai thấp hơn.
- Cũng tương tự cho các em so xem tay ai dài hơn, vòng ngực, vòng đầu ai to hơn.
- Hỏi: Qua kết quả thực hành, chúng ta bằng tuổi nhau, nhưng có lớn lên giống nhau không?
- Hỏi: Điều đó có gì đáng lo không?
Giáo viên kết luận: Sự lớn lên của cơ thể các em có thể giống nhau và không giống nhau. Các em cần ăn uống điều độ, giữ gìn sức khoẻ, không ốm đau sẽ nhanh lớn hơn.
4. Củng cố, dặn dò: 5 phút.
- Giáo viên tổng kết bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Cơ thể chúng ta gồm 3 phần: Đầu, mình, chân tay.
- Học sinh chơi vật tay.
- Học sinh nhắc lại đầu bài.
- Học sinh quan sát và nói về nội dung những điều quan sát được trong hình.
- ẹaùi dieọn nhóm lên bảng trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Laộng nghe
- 2 học sinh đứng đo sự cao thấp, 1 bạn quan sát xem ai cao hơn, ai thấp hơn.
- học sinh quan sát bạn mình, thực hành xem ai gầy, ai béo.
- Lớn lên không giống nhau, có bạn to hơn, có bạn thấp hơn.
- Không có gì đáng lo.
- Laộng nghe
- Về học bài, xem nội dung bài tiết sau.
 HEÁT TUAÀN 2
SINH HOAẽT LỚP
 ẹaựnh giaự, nhaọn xeựt hoaùt ủoọng tuaàn :	
* ệu ủieồm :
*Toàn taùi:
* Bieọn phaựp khaộc phuùc:
* Keỏ hoaùch tuaàn 02
 - Hoùc sinh ủi hoùc ủeàu vaứ ủuựng giụứ; mang ủaày ủuỷ saựch vụỷ, ủoà duứng hoùc taọp.
 - Hoùc baứi vaứ laứm baứi ủaày ủuỷ, ụỷ lụựp cuừng nhử ụỷ nhaứ.
 - Aấn maởc goùn gaứng, giửừ gỡn veọ sinh trửụứng lụựp saùch seừ.
 - Sinh hoaùt sao nhi ủoàng ủeàu ủaởn.
Duyeọt toồ chuyeõn moõn
Duyeọt BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hay nam 20112012(10).doc