Giáo án giảng dạy Tuần 20 - Lớp Một

Giáo án giảng dạy Tuần 20 - Lớp Một

Tiết 1 + 2:

Tiếng Việt

Bài 81 : ach.

 I- Mục đích – yêu cầu :

 - Nắm được cấu tạo vần ach.

- Đọc được: ach, cuốn sách.

- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.

 II- Đồ dùng dạy học :

 GV : Chữ mẫu

 HS : Bộ đồ dùng T.V

 Tiết 1

A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’- 5’)

GV nhận xét.

 B. Dạy bài mới :( 20’ – 22’)

 1. Giới thiệu bài : ( 1’- 2’)

 * Giới thiệu vần :( 15’- 17’)

* Vần ach:Giới thiệu vần ach – ghi bảng.

- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.

- Đánh vần mẫu a - ch – ach.

- Phân tích vần ach?

- Chọn ghép vần ach?

- GV kiểm tra thanh cài.

- Chọn âm s ghép trước vần ach, thêm dấu thanh sắc trên a, tạo tiếng mới?

- Đọc trơn .

- Đánh vần mẫu s – ach – sach – sắc – sách.

- Phân tích tiếng “sách”?

- Quan sát tranh 1 vẽ gì ?

 Đọc mẫutừ .

- Từ “cuốn sách” có tiếng nào chứa vần ach vừa học?

* Từ ứng dụng : ( 5’- 7’)

- GV ghi bảng.

- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.

-Vần ach có đặc điểm gì?

 

doc 19 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 441Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy Tuần 20 - Lớp Một", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Thứ hai ngày 12 tháng 1 năm 2009
Tiết 1 + 2:
Tiếng Việt
Bài 81 : ach.
 I- Mục đích – yêu cầu :
 - Nắm được cấu tạo vần ach. 
- Đọc được: ach, cuốn sách.
- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.
 II- Đồ dùng dạy học :
 GV : Chữ mẫu 
 HS : Bộ đồ dùng T.V
 Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’- 5’)
GV nhận xét.
2 HS đọc SGK bài 80.
 B. Dạy bài mới :( 20’ – 22’)
 1. Giới thiệu bài : ( 1’- 2’)
 * Giới thiệu vần :( 15’- 17’)
* Vần ach:Giới thiệu vần ach – ghi bảng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
- Đánh vần mẫu a - ch – ach.
- Phân tích vần ach?
- Chọn ghép vần ach?
- GV kiểm tra thanh cài.
- Chọn âm s ghép trước vần ach, thêm dấu thanh sắc trên a, tạo tiếng mới?
- Đọc trơn .
- Đánh vần mẫu s – ach – sach – sắc – sách.
- Phân tích tiếng “sách”?
- Quan sát tranh 1 vẽ gì ?
 Đọc mẫutừ .
- Từ “cuốn sách” có tiếng nào chứa vần ach vừa học? 
* Từ ứng dụng : ( 5’- 7’)
- GV ghi bảng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
-Vần ach có đặc điểm gì?
Đọc theo dãy.
Đánh vần theo dãy.
HS phân tích theo dãy: vần “ach” có âm a đứng trước, âm ch đứng sau.
HS thao tác.
HS thao tác.
HS đọc theo dãy: sách.
Đánh vần theo dãy.
Phân tích: tiếng sách có âm s đứng trước, vần ach đứng sau, dấu thanh sắc trên a.
Hs đọc trơn .
HS nêu: cuốn sách
Hs đọc.
HS nêu: tiếng sách chứa vần ach.
HS ghép theo dãy: D1: gạch, D2: sạch, D3: rạch.
HS đọc theo dãy- đánh vần, phân tích.
Đọc cả bảng.
Bắt đầu bằng âm a, kết thúc bằng âm ch.
 3. Viết bảng con : ( 10’- 12’)
- Đưa chữ mẫu.
* Chữ ach:
- Chữ ach được viết bằng mấy con chữ? Nhận xét độ cao của các con chữ ?
- GV hướng dẫn viết : đặt phấn dưới đường kẻ 3 viết con chữ a 
* cuốn sách:
- “cuốn sách” được viết bằng mấy chữ? Nêu độ cao các con chữ? Khoảng cách giữa các chữ?
- GV hướng dẫn viết : Đặt phấn từ dưới đường kẻ 3 viết con chữ c 
* Lưu ý: độ rộng của con chữ c.
Nêu yêu cầu .
HS nhận xét.
HS viết bảng con.
HS nhận xét.
HS viết bảng con.
 Tiết 2
C. Luyện tập : 
 1. Luyện đọc : ( 10’- 12’ )
- GV chỉ trên bảng.
- GV giới thiệu câu ứng dụng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
- Đọc mẫu SGK.
Đọc , đánh vần , phân tích , đọc trơn.
HS quan sát SGK.
HS đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần vừa học: ach.
Đọc SGK.
 2. Viết vở : ( 15’- 17’)
- Bài hôm nay viết mấy dòng ?
- Dòng thứ nhất viết chữ gì ?
 GV hướng dẫn cách viết , khoảng cách trình bày chữ ach.
Cho HS quan sát vở mẫu.
HS nêu yêu cầu.
Chữ ach.
HS quan sát.
Chỉnh sửa tư thế ngồi ,cầm bút.
HS viết dòng 1.
 3. Luyện nói : ( 5’- 7’)
- Nêu chủ đề luyện nói ? 
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
+ Em đã giữ gìn sách vở như thế nào?
- Gv cho HS quan sát một số quyển sách được giữ gìn đẹp.
+ Em có nhận xét gì về những quyển vở này?
- GV nhận xét, trình bày HS.
HS nêu: Giữ gìn sách vở.
Thảo luận .
Trình bày.
D. Củng cố : ( 2’- 3’)
- Thi tìm tiếng có vần ach?
- Nhận xét giờ học .
HS thi tìm .
1 HS đọc toàn bài.
 _________________________________
Tiết 3
Toán
 PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3.
I- Mục tiêu : 
- Biết làm tính cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 20.
- Tập cộng nhẩm dạng 14 + 3.
 II- Đồ dùng dạy học:
 - 1 bó chục que tính, 3 que tính rời.
 III- Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’)
- GV đọc các số: 10, 13, 15, 17, 19, 20.
- Số 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
HS viết số.
B. Dạy bài mới: ( 13’- 15’)
1. Giới thiệu bài: ( 1’- 2’)
2. Hướng dẫn làm tính cộng 14 + 3:
- Lấy 14 que tính.
- Lấy 1 bó chục và 4 que tính.
- Số 14 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- GV viết vào cột:
Chục 
Đơn vị
 1
 4
- Lấy thêm 3 que tính nữa rồi đặt dưới 4 que tính.
- Gv viết 3 dưới 4: 
Chục
Đơn vị
 1
 +
 4
 3
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta gộp 4 que tính với 3 que tính rời được 7 que tính. Vậy có tất cả 17 que tính.
* Hướng dẫn cách đặt tính và tính:
 14
 3
 17
+
 *4 cộng 3 bằng 7, viết 7
 *1 hạ 1, viết 1
* Lưu ý:Ta cộng từ phải sang trái.
C. Luyện tập : ( 17’)
Bài 1 : (B)
KT: Đặt tính và tính.
Chốt: Khi đặt tính cột dọc em lưu ý gì?
Bài 2: ( SGK)
KT: Tính nhẩm.
Chốt: Cách nhẩm.
* Lưu ý: HS nhẩm sai hoặc quên không viết chữ số cột chục.
Bài 3: ( SGK)
KT: Điền số vào ô trống dưới dạng 
phép cộng của 14, 13 với một số.
Chốt: Để điền được kết quả đúng cần thực hiện theo như thế nào ?
HT: Chữa bảng phụ.
Dự kiến sai lầm 
Hs thực các phép tính nhẩm còn sai.
Hs đặt tính chưa thẳng cột .
C. Củng cố : ( 2’- 3’)
- HS làm bảng con: 15 + 4
- Nhận xét giờ học.
Thao tác.
Gồm 1 chục và 4 đơn vị.
Đọc số.
Thao tác.
HS nêu lại cách đặt tính và tính.
Đặt tính thẳng cột , tính từ phải sang trái .
Hs làm bài 
Thực hiện các phép tính cộng .
 ----*----*----Rút kinh nghiệm-----*-----*-----
 _________________________________________________________________
Thứ ba ngày 13tháng 1 năm 2009
Tiết 1 + 2:
Tiếng Việt
Bài 82 : ich - êch.
 I- Mục đích – yêu cầu :
 - Nắm được cấu tạo vần ich, êch.
- Đọc được: ich, êch, tờ lịch, con ếch.
- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chúng em đi du lịch.
 II- Đồ dùng dạy học :
 GV : Chữ mẫu 
 HS : Bộ đồ dùng T.V
 Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’- 5’)
GV nhận xét.
2 HS đọc SGK bài 81.
 B. Dạy bài mới :( 20’ – 22’)
 1. Giới thiệu bài : ( 1’- 2’)
 * Giới thiệu vần :( 15’- 17’)
* Vần ich:Giới thiệu vần ich – ghi bảng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
- Đánh vần mẫu i - ch – ich.
- Phân tích vần ich?
- G v đọc trơn .
- Chọn ghép vần ich?
- GV kiểm tra thanh cài.
- Chọn âm l ghép trước vần ich, thêm dấu thanh nặng dưới i, tạo tiếng mới?
- Đánh vần mẫu l – ich – lich – nặng – lịch.
- Phân tích tiếng “lịch”?
- Gv đọc trơn .
- Quan sát tranh 1 vẽ gì ? 
Đọc mẫu từ ứng dụng .
- Từ “tờ lịch” có tiếng nào chứa vần ich vừa học? 
* Từ ứng dụng : ( 5’- 7’)
- GV ghi bảng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
-Vần ich – êch có gì giống và khác nhau?
Đọc theo dãy.
Đánh vần theo dãy.
HS phân tích theo dãy: vần “ich” có âm i đứng trước, âm ch đứng sau.
Hs đọc trơn .
HS thao tác.
HS thao tác.
HS đọc theo dãy: lịch.
Đánh vần theo dãy.
Phân tích: tiếng lịch có âm l đứng trước, vần ich đứng sau, dấu thanh nặng dưới i.
HS nêu: tờ lịch
HS nêu: tiếng lịch chứa vần ich.
HS ghép theo dãy: D1: kịch, D2: thích, D3: hếch.
HS đọc theo dãy- đánh vần, phân tích.
Đọc cả bảng.
Cùng kết thúc bằng âm ch, vần ich bắt đầu bằng âm i, vần êch bắt đầu bằng âm ê.
 3. Viết bảng con : ( 10’- 12’)
- Đưa chữ mẫu.
* Chữ ich:
- Chữ ich được viết bằng mấy con chữ? Nhận xét độ cao của các con chữ ?
- GV hướng dẫn viết : đặt phấn từ đường kẻ 2 viết nét xiên , đưa phấn viết nét móc ngược 
* Chữ êch:
 Hướng dẫn tương tự.
Lưu ý: nét nối từ ê sang c cần đưa rộng chân con chữ ê để nét nối đẹp, đúng khoảng cách.
* tờ lịch:
- “tờ lịch” được viết bằng mấy chữ? Nêu độ cao các con chữ? Khoảng cách giữa các chữ?
- GV hướng dẫn viết : Đặt phấn từ đường kẻ 2 viết con chữ t cao 3 dòng li 
* con ếch:
 Hướng dẫn tương tự.
Nêu yêu cầu .
HS nhận xét.
HS viết bảng con.
HS nhận xét.
HS viết bảng con.
 Tiết 2
C. Luyện tập : 
 1. Luyện đọc : ( 10’- 12’ )
- GV chỉ trên bảng.
- GV giới thiệu câu ứng dụng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
- Đọc mẫu SGK.
Đọc , đánh vần , phân tích , đọc trơn.
HS quan sát SGK.
HS đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần vừa học: ich, êch.
Đọc SGK.
2. Viết vở : ( 15’- 17’)
- Bài hôm nay viết mấy dòng ?
- Dòng thứ nhất viết chữ gì ?
 GV hướng dẫn cách viết , khoảng cách trình bày chữ ich.
Cho HS quan sát vở mẫu.
* Các dòng còn lại:
 Hướng dẫn tương tự.
HS nêu yêu cầu.
Chữ ich.
HS quan sát.
Chỉnh sửa tư thế ngồi ,cầm bút.
HS viết dòng 1.
3. Luyện nói : ( 5’- 7’)
- Nêu chủ đề luyện nói ? 
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Các bạn nhỏ trong tranh đang đi đâu?
+ Em đã được đi du lịch bao giờ chưa? Đi với gia đình hay nhà trường?
+ Khi đi du lịch các bạn mang theo những thứ gì?
+ Kể tên những chuyến du lịch em đã được đi?
- GV nhận xét, trình bày HS.
HS nêu: Chúng em đi du lịch.
Thảo luận .
Trình bày.
D. Củng cố : ( 2’- 3’)
- Thi tìm tiếng có vần ich, êch?
- Nhận xét giờ học .
HS thi tìm .
1 HS đọc toàn bài.
Toán
LUYỆN TẬP.
I- Mục tiêu : 
- Củng cố cho HS cách làm tính cộng dạng 14 + 3.
- Cộng nhẩm các phép tính có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ.
 III- Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’)
 Đặt tính rồi tính:
 14 + 2 15 + 3 
- Khi đặt tính cột dọc, em lưu ý gì?
B. Luyện tập :30 – 32’
Bài 1 : ( b)
KT: Đặt tính rồi tính.
Chốt : Khi đặt tính cột dọc em lưu ý gì?
* Lưu ý: Tính từ trái sang phải, đặt chưa thẳng cột.
Bài 2: (SGK)
KT: Tính nhẩm
Chốt: Cách tính nhẩm: l5 + 1, lấy 5 + 1 = 6, viết 6 chuyển 1 sang đựơc 16.
Bài 3: (SGK)
KT: Tính phép tính dạng 10 + 1 + 3 =
HT: Chữa bảng phụ.
Chốt: Để tính đúng cần thực hiện như thế nào ?
Bài 4: ( SGK)
KT: Nối số theo kết quả đúng.
HT: Chữa bảng phụ.
Chốt: Để nối đúng ta cần thực hiện tính đúng.
Dự kiến sai lầm 
Bài 2 : Hs chưa biết cách nhẩm .
Bài 3 : Hs còn lúng túng khi thực hiện dãy tính .
C. Củng cố : ( 2’- 3’)
- Thi nhẩm nhanh phép tính dạng 12 + 2
 - Nhận xét giờ học.
Bảng con.
đặt tính thẳng cột , tính từ phải sang trái 
đặt tính thẳng cột , tính từ phải sang trái .
Hs có thể nêu cách nhẩm của mình .(đếm thêm 1 )
Để tính đúng cần thực hiện từ trái sang phải.
Hs làm bài .
 ----*----*----Rút kinh nghiệm-----*-----*-----
 _________________________________________
Đạo đức
 LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY, CÔ GIÁO(T2)
I – Mục tiêu: HS hiểu được:
- HS hiểu phải biết lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo.
- Cần phải lễ phép, vâng lời thầy cô giáo như thế nào theo nội dung bài tập.
II- Chuẩn bị :
- Vở BT đạo đức.
III- Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’)
- Cần phải làm gì khi gặp thầy cô giáo?
- Để tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo em phải làm gì?
1.Hoạt động1: Làm bài tập:8’- 10’
Mục tiêu : hs hiểu phải biết kính trọng thầy cô giáo .
- GV nêu yêu cầu.
- GV kể 1- 2 tấm gương trong trường lớp
HS lên kể trước lớp.
Cả lớp trao đổi.
Nhậ ...  1 : cả câu chuyện .
- Kể lần 2 : cả câu chuyện kết hợp tranh minh hoạ.
- Kể lần 3 : tóm tắt nội dung từng tranh.
- GV nêu ý nghĩa câu chuyện: 
 + Nhờ sống tốt bụng Ngốc đã gặp được điều tốt đẹp, được lấy công chúa làm vợ.
HS kể từng đoạn.
HS kể cả chuyện .
HS cho ý kiến .
4Củng cố : ( 2’- 3’)
Nhận xét giờ học.
Đọc bảng ôn.
TOÁN
PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 3.
I- Mục tiêu : 
- Biết làm tính trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 20.
- Tập trừ nhẩm dạng 17 - 3.
- Củng cố phép trừ trong phạm vi 10.
 II- Đồ dùng dạy học:
- Thẻ que tính, 7 que tính rời.
- Bảng phụ.
 III- Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’)
Đặt tính và tính .
 13 + 5 
- Nêu cách đặt tính và tính ?
HS làm bảng con.
B. Dạy bài mới: ( 13’- 15’)
1. Giới thiệu bài: ( 1’- 2’)
2. Hướng dẫn làm tính trừ 17 - 3:
- Lấy 17 que tính (Lấy 1 bó chục và 7 que tính ) chia thành 2 nhóm.
- Từ 7 que tính hãy bớt 3 que tính. Còn lại mấy que tính rời?
- GV viết vào cột:
Chục 
Đơn vị
 1
 7
- Bớt 3 que tính nữa 
- Gv viết 3 dưới 7: 
Chục
Đơn vị
 1
 -
 7
 3
 1
 4
Như vậy 17 – 3 = 14 
 Hướng dẫn cách đặt tính và tính:
-
 17
 3
 14
 *7 trừ 3 bằng 4, viết 4
 *1 hạ 1, viết 1
 * Lưu ý:Ta trừ từ phải sang trái.
 C. Luyện tập : (17’)
Bài 1 : (B)
KT: tính.
Chốt: Khi tính cột dọc em lưu ý gì?
Bài 2: ( SGK)( 5’- 6’)
KT: Tính nhẩm.
Chốt: Cách nhẩm.
Bài 3: ( SGK)( 3’- 5’)
KT: Điền số vào ô trống dưới dạng phép trừ của 16, 19 cho một số.
Chốt: Để điền được kết quả đúng cần thực hiện như thế nào ?.
HT: Chữa bảng phụ.
Dự kiến sai lầm :
* Bài 2 : HS nhẩm sai hoặc quên không viết chữ số cột chục.
Bài 3 : HS tính sai kết quả .
C. Củng cố : ( 2’- 3’)
- HS làm bảng con: Cho các số: 17, 15 , 2 cùng các dấu +, - , =. Hãy lập thành các phép tính đúng.
- Nhận xét giờ học.
Thao tác.
Còn 1 bó chục và 4 que tính rời là 14 que tính.
HS thao tác.
HS nêu lại cách đặt tính và tính.
Cần chú ý viết kết quả thẳng cột .Tính từ phải sang trái .
Hs làm bài và nêu cách nhẩm của mình .
Hs làm bài .
Cần thực hiện các phép tính trừ .
 ----*----*----Rút kinh nghiệm-----*-----*-----
 Hoạt động tập thể
CHủ đề : Mừng Đảng , mừng xuân
I .Mục tiêu
- Giúp Hs hát hoặc đọc thơvề chủ đề mừng Đảng , mừng xuân , vẻ đẹp quê hương đất nước .
II .Đồ dùng
III .Hoạt động dạy học 
1, Thi hát
Cho hs hát , múa về chủ đề :mừng đảng , mừng xuân .
Hs hát cá nhân hoặc hát theo nhóm .
2, Thi đọc thơ 
- Cho Hs đọc thơ về chủ đề : mừng đảng ,mừng xuân
3 , Cho cả lớp hát bài quê hương tươi đẹp .
- Gv cho cả lớp hát .
4 , gv nhận xét giờ học 
 ._________________________________
Thứ năm ngày15 tháng 1 năm 2009
Toán
Tiết 79. LUYỆN TẬP.
I- Mục tiêu : 
- Củng cố cho HS cách làm tính trừ dạng 17 - 3.
- Trừ nhẩm các phép tính có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ.
 III- Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’)
 Đặt tính rồi tính:
 17 - 2 18 - 3 
- Khi đặt tính cột dọc, em lưu ý gì?
B. Luyện tập :30 – 32’
Bài 1 : ( b)
KT: Đặt tính rồi tính.
Chốt : Khi đặt tính cột dọc em lưu ý gì?
Bài 2: (SGK)
KT: Tính nhẩm
Chốt: Cách tính nhẩm.
Bài 3: (SGK)
KT: Tính phép tính dạng 12 + 3 - 1=
HT: Chữa bảng phụ.
Chốt: Để tính đúng cần thực hiện như thế nào ?
Bài 4: ( SGK)
KT: Nối theo mẫu .
HT: Chữa bảng phụ.
Chốt: Để nối đúng ta cần thực hiện như thế nào ?
Dự kiến sai lầm 
Bài 3 : Hs nhẩm chưa chính xác
Bài 4 : HS điền dấu chưa chính xác .
C. Củng cố : ( 2’- 3’)
- Thi nhẩm nhanh phép tính dạng 16 - 4
 - Nhận xét giờ học.
Bảng con.
Viết kết quả thẳng cột .
Hs nêu cách nhẩm 
Thực hiện phép tính từ trái sang phải .
Thực hiện các phép tính đã cho ,rồi nối với số thích hợp.
Dựa vào đề toán đã cho .
 ----*----*----Rút kinh nghiệm-----*-----*-----
Tiếng Việt
Bài 84 : op - ap.
 I- Mục đích – yêu cầu :
 - Nắm được cấu tạo vần op, ap.
- Đọc được: op, ap, họp nhóm, múa sạp.
- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
 II- Đồ dùng dạy học :
 GV : Chữ mẫu 
 HS : Bộ đồ dùng T.V
 Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’- 5’)
GV nhận xét.
 2 HS đọc SGK bài 83.
B. Dạy bài mới :( 20’ – 22’)
 1. Giới thiệu bài : ( 1’- 2’)
 * Giới thiệu vần :( 15’- 17’)
* Vần op:
Giới thiệu vần op – ghi bảng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
- Đánh vần mẫu o - p – op.
- Phân tích vần op?
- Chọn ghép vần op?
- GV kiểm tra thanh cài.
- Chọn âm h ghép trước vần op, thêm dấu thanh nặng dưới o, tạo tiếng mới?
- Đánh vần mẫu h– op – hop – nặng – họp.
- Phân tích tiếng “họp”?
- Quan sát tranh 1 vẽ gì ?
 Đọc từ dưới tranh.
- Từ “họp nhóm” có tiếng nào chứa vần op vừa học? 
* Từ ứng dụng : ( 5’- 7’)
- GV ghi bảng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
-Vần op – ap có gì giống và khác nhau?
Đọc theo dãy.
Đánh vần theo dãy.
HS phân tích theo dãy: vần “op” có âm o đứng trước, âm p đứng sau.
HS thao tác.
HS thao tác.
HS đọc theo dãy: họp.
Đánh vần theo dãy.
Phân tích: tiếng họp có âm h đứng trước, vần op đứng sau, dấu thanh nặng dưới o.
HS nêu: họp nhóm
HS đọc
HS nêu: tiếng họp chứa vần op.
HS ghép theo dãy: D1:con cọp, D2:đóng góp, D3:giấy nháp.
HS đọc theo dãy- đánh vần, phân tích.
Đọc cả bảng.
Cùng kết thúc bằng âm p, vần op bắt đầu bằng âm o, vần ap bắt đầu bằng âm a.
3. Viết bảng con : ( 10’- 12’)
- Đưa chữ mẫu.
* Chữ op:
- Chữ op được viết bằng mấy con chữ? Nhận xét độ cao của các con chữ ?
- GV hướng dẫn viết : đặt phấn dưới đường kẻ li 3 viết nét cong kín 
* Lưu ý: khoảng cách giữa o và p.
* Chữ ap:
 Hướng dẫn tương tự.
Lưu ý: khoảng cách giữa a và p.
* họp nhóm:
- “họp nhóm” được viết bằng mấy chữ? Nêu độ cao các con chữ? Khoảng cách giữa các chữ?
- GV hướng dẫn viết.
*múa sạp:
 Hướng dẫn tương tự.
Nêu yêu cầu .
HS nhận xét.
HS viết bảng con.
HS nhận xét.
Hs tô khan
HS viết bảng con.
 Tiết 2
C. Luyện tập : 
 1. Luyện đọc : ( 10’- 12’ )
- GV chỉ trên bảng.
- GV giới thiệu câu ứng dụng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
- Đọc mẫu SGK.
Đọc , đánh vần , phân tích , đọc trơn.
HS quan sát SGK.
HS đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần vừa học: op, ap.
Đọc SGK.
2. Viết vở : ( 15’- 17’)
- Bài hôm nay viết mấy dòng ?
- Dòng thứ nhất viết chữ gì ?
 GV hướng dẫn cách viết , khoảng cách trình bày chữ op.
Cho HS quan sát vở mẫu.
* Các dòng còn lại:
 Hướng dẫn tương tự.
HS nêu yêu cầu.
Chữ op.
HS quan sát.
Chỉnh sửa tư thế ngồi ,cầm bút.
HS viết dòng 1.
3. Luyện nói : ( 5’- 7’)
- Nêu chủ đề luyện nói ? 
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Hãy chỉ đâu là chóp núi, ngọn cây, tháp chuông?
+ Đâu là nơi cao nhất của núi?
+ Đâu là nơi cao nhất của cây?
+ Cả ba có đặc điểm gì chung?
- GV nhận xét, trình bày HS.
HS nêu: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
Thảo luận .
Trình bày.
D. Củng cố : ( 2’- 3’)
- Thi tìm tiếng có vần op, ap?
- Nhận xét giờ học .
HS thi tìm .
1 HS đọc toàn bài.
 ________________________________
Thứ sáu ngày 16 tháng 1 năm 2009
Tiếng Việt
Bài 85 : ăp - âp.
 I- Mục đích – yêu cầu :
 - Nắm được cấu tạo vần ăp, âp.
- Đọc được: ăp, âp, cải bắp, cá mập.
- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Trong cặp sách của em.
 II- Đồ dùng dạy học :
 GV : Chữ mẫu 
 HS : Bộ đồ dùng T.V
 Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’- 5’)
GV nhận xét.
 2 HS đọc SGK bài 84.
 B. Dạy bài mới :( 20’ – 22’)
 1. Giới thiệu bài : ( 1’- 2’)
 * Giới thiệu vần :( 15’- 17’)
* Vần ăp:Giới thiệu vần ăp – ghi bảng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
- Đánh vần mẫu: ă - p – ăp.
- Phân tích vần ăp?
- Chọn ghép vần ăp?
- Chọn âm b ghép trước vần ăp, thêm dấu thanh sắc trên ă, tạo tiếng mới?
- Đánh vần mẫu: b – ăp – băp – sắc – bắp.
- Phân tích tiếng “bắp”?
- Quan sát tranh 1 vẽ gì ?
 Đọc từ dưới tranh.
- Từ “cải bắp” có tiếng nào chứa vần ăp vừa học? 
* Vần âp – cá mập:
 Hướng dẫn tương tự.
* Từ ứng dụng : ( 5’- 7’)
- GV ghi bảng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
-Vần ăp – âp có gì giống và khác nhau?
Đọc theo dãy.
Đánh vần theo dãy.
HS phân tích theo dãy: vần ăp” có âm ă đứng trước, âm p đứng sau.
HS thao tác.
HS thao tác.
HS đọc theo dãy: bắp.
Đánh vần theo dãy.
Phân tích: tiếng bắp có âm b đứng trước, vần ăp đứng sau, dấu thanh sắc trên ă.
HS nêu: cải bắp
HS nêu: tiếng bắp chứa vần ăp.
HS ghép theo dãy: D1: gặp, D2: nắp, D3: tập.
HS đọc theo dãy- đánh vần, phân tích.
Đọc cả bảng.
Cùng kết thúc bằng âm p, vần op bắt đầu bằng âm ă, vần âp bắt đầu bằng âm â.
 3. Viết bảng con : ( 10’- 12’)
- Đưa chữ mẫu.
* Chữ ăp:
- Chữ ăp được viết bằng mấy con chữ? Nhận xét độ cao của các con chữ ?
Khoảng cách giữa các con chữ ?
- GV hướng dẫn viết :đặt phấn dưới đường kẻ 3 viết nét cong kín đưa phấn viết nét móc ngược được con chữ a 
* Chữ âp:
 Hướng dẫn tương tự.
* cải bắp:
- “cải bắp” được viết bằng mấy chữ? Nêu độ cao các con chữ? Khoảng cách giữa các chữ?
- GV hướng dẫn viết : Đặt phấn dưới đường kẻ li 3 viết con chữ c 
*cá mập:
 Hướng dẫn tương tự.
Nêu yêu cầu .
HS nhận xét.
Hs tô khan .
HS viết bảng con.
HS nhận xét.
HS viết bảng con.
 Tiết 2
C. Luyện tập : 
 1. Luyện đọc : ( 10’- 12’ )
- GV chỉ trên bảng.
- GV giới thiệu câu ứng dụng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
- Đọc mẫu SGK.
Đọc , đánh vần , phân tích , đọc trơn.
HS quan sát SGK.
HS đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần vừa học: ăp, âp.
Đọc SGK.
2. Viết vở : ( 15’- 17’)
- Bài hôm nay viết mấy dòng ?
- Dòng thứ nhất viết chữ gì ?
 GV hướng dẫn cách viết , khoảng cách trình bày chữ ăp.
Cho HS quan sát vở mẫu.
* Các dòng còn lại:
 Hướng dẫn tương tự.
HS nêu yêu cầu.
Chữ ăp.
HS quan sát.
Chỉnh sửa tư thế ngồi ,cầm bút.
HS viết dòng 1.
 3. Luyện nói : ( 5’- 7’)
- Nêu chủ đề luyện nói ? 
+ Trong tranh vẽ gì?
* Thảo luận nhóm đôi để giới thiệu với các bạn trong cặp sách của mình những đồ dùng gì? Nó dùng để làm gì?
- GV nhận xét, trình bày HS.
HS nêu: Trong cặp sách của em.
Thảo luận .
Đại diện nhóm trình bày.
D. Củng cố : ( 2’- 3’)
- Thi tìm tiếng có vần ăp, âp?
- Nhận xét giờ học .
HS thi tìm .
1 HS đọc toàn bài.
Hoạt động ngoài giờ
Đọc báo Đội
Gv đọc báo Đội cho Hs nghe .

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 20.doc