Giáo án Lớp 1 - Tuần 22 - GV: Nguyễn Thị Diễm - Trường TH Hướng Đạo

Giáo án Lớp 1 - Tuần 22 - GV: Nguyễn Thị Diễm - Trường TH Hướng Đạo

Học vần

Bài 90: ôn tập (2 tiết)

A- Mục tiêu:

- Củng cố cấu tạo các vần đã học có âm p ở cuối vần

- Đọc viết 1 cách chắc chắn các vần có kết thúc là âm p.

- Đọc đúng các từ ứng dụng đầy ắp, ấp trứng và đoạn thơ ứng dụng.

B- Đồ dùng dạy – học:

- Bảng ôn tập các vần kết thúc = âm p.

- Tranh minh hoạ đoạn thơ ứng dụng.

C- Các hoạt động dạy – học:

I- Kiểm tra bài cũ: (5’)

II- Dạy – học bài mới:

1- Giới thiệu bài:

2- Ôn tập:

a- Ôn các vần có p ở cuối

- GV treo bảng ôn.

- GV cho 1 HS lên bảng chỉ vần bất kì để HS khác đọc đồng thời phân tích cấu tạo vần.

- GV theo dõi, chỉnh sửa.

b- Đọc từ ứng dụng:

 - GV ghi bảng từ ứng dụng.

- Y/C HS lên bảng tìm tiếng có vần trong bảng ôn

- Y/C HS luyện đọc và giải nghĩa từ

- GV nhận xét và đọc mẫu.

c- Tập viết:

- GVHDHS viết các từ ứng dụng vào bảng con.

- GV theo dõi, chỉnh sửa.

- Cho HS đọc lại bài.

- Nhận xét giờ học.

 

doc 14 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 591Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 22 - GV: Nguyễn Thị Diễm - Trường TH Hướng Đạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22:
Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011.
Học vần
Bài 90: ôn tập (2 tiết)
A- Mục tiêu:
- Củng cố cấu tạo các vần đã học có âm p ở cuối vần
- Đọc viết 1 cách chắc chắn các vần có kết thúc là âm p.
- Đọc đúng các từ ứng dụng đầy ắp, ấp trứng và đoạn thơ ứng dụng.
B- Đồ dùng dạy – học: 
- Bảng ôn tập các vần kết thúc = âm p.
- Tranh minh hoạ đoạn thơ ứng dụng.
C- Các hoạt động dạy – học:
I- Kiểm tra bài cũ: (5’)
II- Dạy – học bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Ôn tập:
a- Ôn các vần có p ở cuối 
- GV treo bảng ôn.
- GV cho 1 HS lên bảng chỉ vần bất kì để HS khác đọc đồng thời phân tích cấu tạo vần.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- 1,2 HS lên bảng ghi.
- 1 vài HS lên bảng chỉ.
b- Đọc từ ứng dụng:
 - GV ghi bảng từ ứng dụng.
- Y/C HS lên bảng tìm tiếng có vần trong bảng ôn
- Y/C HS luyện đọc và giải nghĩa từ 
- GV nhận xét và đọc mẫu.
- 1 vài HS đọc.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- 1 vài HS đọc lại.
c- Tập viết:
- GVHDHS viết các từ ứng dụng vào bảng con.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Cho HS đọc lại bài.
- Nhận xét giờ học.
- HS luyện viết trên không sau đó viết trên bảng con.
- HS đọc ĐT (1 lần).
Tiết 2
3- Luyện tập: (35’)
a- Luyện đọc: 
+ Đọc lại bài ôn ở tiết 1.
- GV chỉ bảng theo thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Treo tranh minh hoạ và hỏi.
- GV đọc mẫu
- GV theo dõi và chỉnh sửa phát âm cho HS 
b- Luyện viết:
- GV theo dõi và uốn nắn thêm.
- Nhận xét bài viết.
- Tranh vẽ cảnh các con vật dưới ao, có cá, có cua.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- HS tập viết trong vở.
c- Kể chuyện: Ngỗng và tép.
+ GV treo tranh minh hoạ và giới thiệu câu chuyện. + GV kể chuỵện.
- GV giao cho mỗi nhóm 1 tranh và Y/C HS tập kể theo nội dung của tranh.
- GV theo dõi, và HD thêm
? ý nghĩa của câu chuyện.
- HS chú ý nghe
- HS kể chuyện theo nhóm.
- Các nhóm cử đại diện kể.
- Kể nối tiếp theo từng tranh.
- Ca ngợi tính vợ chồng biết hy sinh vì nhau.
4- Củng cố - dặn dò: (5’)
- GV tổng kết giờ học.
- Tuyên dương những em học tốt, nhắc nhở các em về nhà ôn lại bài và tìm các từ, tiếng có chứa các vần vừa ôn tập.
- HS nghe và ghi nhớ.
Toán
Giải toán có lời văn
A- Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết các việc thường làm khi giải toán có lời văn 
- Thực hiện phép tính để tìm hiểu điều chưa biết
- Trình bày bài giải.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài toán.
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ: (5’)
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2- Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải
a- Hướng dẫn tìm hiểu bài toán.
- Cho HS quan sát và đọc bài toán 1 và hỏi :
- Bài toán đã cho biết những gì ?
- HS quan sát, 1 vài HS đọc 
- Bài toán cho biết nhà An có 5 con gà. Mẹ mua thêm 4 con gà .
- Bài toán hỏi gì ?
- GV kết hợp viết tóm tắt lên bảng rồi nêu
- Một vài HS nêu lại TT
b- Hướng dẫn giải bài toán:
? Muốn biết nhà An có mấy con gà ta làm NTN ? 
(hoặc ta phải làm phép tính gì ? )
- Ta phải làm phép tính cộng, lấy 5 cộng 4 bằng 9. Như vậy nhà An có tất cả 9 con gà.
- Gọi HS nhắc lại 
- 1 vài em
c. Hướng dẫn viết bài giải toán.
GV nêu: - Viết câu lời giải:
- Ai có thể nêu câu lời giải ?
- GV theo dõi và HD HS chọn câu lời giải chính xác và ngắn ngọn
- GV viết phép tính, bài giải
- HD HS cách viết đáp số.
- Nhà An có tất cả là: 
- Nhiều HS nêu câu lời giải
- HS đọc lại câu lời giải 
- HS nêu phép tính của bài giải:
4 + 5=9 (con gà)
- Cho HS đọc lại bài giải
- 1 vài em đọc.
- Khi giải bài toán ta viết bài giải như sau:
- Viết "Bài giải"
- Viết câu lời giải
- Viết phép tính (Đặt tên đơn vị trong ngoặc)
- Viết đáp số.
- HS nghe và ghi nhớ
3- Luyện tập: 
Bài 1:
- Cho HS đọc bài toán, GV viết TT lên bảng.
- Bài toán cho biết những gì ?
- An có 4 quả bóng, Bình có 3 quả bóng.
- Bài toán hỏi gì ?
- Hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng.
- GV viết phần bài giảng giống SGK lên bảng.
- HS làm bài.
+ Chữa bài:
- Gọi 1 HS lên bảng viết phép tính và đáp số.
- 1 HS lêng bảng
- GV kiểm tra và nhận xét.
- 1 HS nhận xét
Bài 2: 
- Y/c HS đọc bài toán, viết TT và đọc lên 
- 2 HS đọc, lớp viết TT trong sách
- Y/c HS nêu câu lời giải và phép tính giải bài toán.
- 1 vài em nêu
- Y/c HS nhắc lại cách trình bày giải 
- Cho HS làm bài 
+ Viết chữ "Bài giải"
+ Viết câu lời giải
+ Viết phép tính giải 
+ Viết đáp số
- HS làm bài theo HD
Chữa bài:
- Chữa bài trên bảng lớp, gọi 1 HS trình bày bài giải (khuyến khích học sinh tìm câu lời giải khác)
Bài giải
Số bạn của tổ em có tất cả là:
C1: 6 + 3 = 9 (bạn)
C2: 3 + 6 = 9 (bạn)
Đáp số : 9 bạn
Bài 3: 
- Tiến hành tương tự như BT2
- GV nhận xét cách trình bày bài giải theo quy trình.
- HS làm vở, một học sinh lên bảng.
4- Củng cố bài: (3’)
- Nhận xét chung giờ học
Dặn hs về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài tiết sau.
- HS nghe và ghi nhớ.
Chiều:
Học vần
Luyện đọc bài 90
I. Mục tiêu:
- HS nắm được cấu tạo của các vần co kết thúc băng âm p.
-HS đọc, viết thành thạo các vần, tiếng từ có các vần cần ôn.
- Biết viết đẹp.
II. Đồ dùng
- VBT Tiếng Việt 1
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi hs đọc bài iêp, ươp.
- 3 hs đọc
- Gv nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
a, Giới thiệu bài: 
B, Ôn tập
- ?Trong tuần đã học các vần nào.
- Ghi bảng.
- Vần ap, ăp, âp, op, ôp, ơp, up, 
- So sánh các vần đó
- HS so sánh
Ghi bảng ôn tập gọi hs ghép tiếng.
* Đọc từ ứng dụng.
- Ghi các từ ứng dụng gọi hs xác định các tiếng có vần đang ôn, sau đó cho hs đọc tiếng, từ có vần mới.
- HS thực hiện cá nhân, nhóm.
*Viết bảng.
- GV đưa ra chữ mẫu, gọi hs nhận xét về độ cao của các nét, điểm đặ bút, dừng bút.
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- Quan sát để nhận xét về độ cao của các nét,
- GV hướng dẫn quy trình viết.
* Đọc bảng
- Cho hs đọc bảng lớp không theo thứ tự, theo thứ tự
- viết vào bảng con.
- Đọc cá nhân, tập thể.
- cho hs viết vở
- hs viết vào vở.
3. củng cố, dặn dò. (5’)
? Nêu lại các vần vừa ôn.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện giải toán có lời văn
A- Mục tiêu:
- Củng cố cách nhận biết các việc thường làm khi giải toán có lời văn 
- Thực hiện phép tính để tìm hiểu điều chưa biết
- HS say mê học toán.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài toán.
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ: (5’)
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2- Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1:
- Cho HS đọc bài toán, GV viết TT lên bảng.
- Bài toán cho biết những gì ?
- HS nêu
- Bài toán hỏi gì ?
- GV viết phần bài giảng giống SGK lên bảng.
- HS làm bài.
Bài 2: 
- Y/c HS đọc bài toán, viết TT và đọc lên 
- 2 HS đọc, lớp viết TT trong sách
- Y/c HS nêu câu lời giải và phép tính giải bài toán.
- 1 vài em nêu
- Y/c HS nhắc lại cách trình bày giải 
- Cho HS làm bài 
- Làm bài
- Chấm bài nhận xét.
Bài 3: 
- Tiến hành tương tự như BT2
- GV nhận xét cách trình bày bài giải theo quy trình.
- HS làm vở, một học sinh lên bảng.
4- Củng cố bài: (3’)
- Nhận xét chung giờ học
- Dặn hs về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài tiết sau.
- HS nghe và ghi nhớ.
đạo đức
Em và các bạn (t2)
A- Mục tiêu:
- HS hiểu: Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết giao với bạn bạn bè.
- Cần phải đoàn kết, thân ái với bạn khi cùng học, cùng chơi.
- HS có hành vi đúng mực khi học, khi chơi với bạn .
B- Tài liệu và phương tiện:
- VBT Đạo đức
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ: (5’)
? Muốn có những bạn cùng học, cùng chơi em phải cư xử như thế nào ?
- GV nhận xét, cho điểm
- 1 vài HS nêu
II- Dạy - học bài mới:
1- Khởi động: Cho cả lớp hát 
2- Hoạt động1: Đóng vai
- Chi lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm đóng vai một tình huống trong các tranh 1, 3, 5, 6 của BT3.
+ Cho các nhóm lên đóng vai trước lớp
+ Kết luận: Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình. Em sẽ được các bạn yêu quý và có thêm những bạn.
- HS quan sát tranh, thảo luận để chuẩn bị đóng vai
- Cả lớp theo dõi, NX 
- HS tự trả lời 
- HS nghe và ghi nhớ
3- Hoạt động 2: HS vẽ tranh về chủ đề bạn em.
- GV yêu cầu vẽ tranh 
- HS vẽ tranh CN và theo nhóm
- Cho HS trương bày tranh lên bảng (trương bày theo tổ)
- GV nhận xét, khen ngợi tranh của các nhóm.
+ Kết luận chung :
- Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi, có quyền được tự do, kết giao với bạn bè 
- Muốn có người bạn, phải biết cư xử tốt với bạn khi học, khi chơi.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét
- HS nêu tranh mà mình thích
- HS nghe và ghi nhớ
4- Củng cố - dặn dò: (5’)
? Cư xử tốt với bạn sẽ có lợi gì ?
- GV nhận xét giờ học
 - Dặn hs về nhà thực hiện cư xử tốt với bạn
- 1 vài HS nhắc lại
- HS nghe và ghi nhớ
Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011.
Học vần
Bài 91: oa - oe (2 tiết)
A- Mục tiêu:
- Đọc được, viết được các vần, từ khoá.
- Đọc đúng từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất.
B- Đồ dùng dạy – học:
- Bộ đồ dùng dạy học vần.
- Tranh minh hoạ cho từ khoá và đoạn thơ ứng dụng.
C- Các hoạt động dạy – học:
I- Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Đọc cho HS viết: Đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng.
- Y/C HS đọc thuộc đoạn thơ ứng dụng.
- Gv nhận xét và cho điểm.
II- Dạy – học bài mới
- Mỗi tổ viết một từ vào bảng con.
1- Giới thiệu bài:
2- Dạy vần:
a. Vần oa 
- Ghi bảng vần oa và hỏi.
- Vần oa gồm những âm nào ghép lại?
- HS nêu
- Hãy phân tích vần oa?
- 2 hs nêu
- Vần oa đánh vần như thế nào?
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp
- GV ghi bảng: hoạ.
- Hãy phân tích tiếng hoạ?
- Âm h đứng trước vần oa đứng sau dấu nặng dưới a
- Hãy đánh vần tiếng hoạ?
- Đánh vần cá nhân, nhóm, lớp
- GV ghi bảng: họa sĩ (GT)
- HS đọc trơn CN, lớp.
- GV chỉ không theo thứ tự oa – họa – hoạ sĩ. Yêu cầu HS đọc.
b. Vần oe: (Quy trình tương tự)
? So sánh oa và oe
- HS đọc CN, 1 vài em.
- HS nêu điểm giống và khác nhau
c. Hướng dẫn viết:
- GV viết mẫu nêu quy trình. 
- HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
d- Đọc các từ ứng dụng:
- Yêu cầu HS đọc các từ ứng dụng.
- Yêu cầu HS tìm tiếng có vần và kẻ chân.
- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ.
- GV chỉ không theo thứ tự cho học sinh đọc lại
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- 1 HS lên bảng tìmvà kẻ chân bằng phấn màu.
- Cả lớp đọc ĐT.
Tiết 2
3- Luyện tập: (35’)
a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài của tiết 1.
- GV chỉ không theo thứ tự yêu cầu HS đọc.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi.
- GV đọc đoạn thơ ứng dụng 
- Yêu cầu HS tìm tiếng có vần.
- GV nhận xét chỉnh sửa.
- HS đọc CN, nhóm lớp.
- HS tìm và nêu.
b- Luyện viết:
- HDHS viết các vần oa, oe và các từ hoạ sĩ, múa xoè.
- Giao việc cho HS.
- GV theo dõi và uốn nắn thêm cho HS yếu.
- HS viết bài vào vở tập viết
- Nhận xét bài viết.
c- Luyện nói:
- GV treo tranh và cho HS quan sát và hỏi.
- Tranh vẽ gì.
- Tranh vẽ các bạn đang tập thể dục.
- Tập thể dục mang lại cho chúng ta điều gì?
- tập thể dục giúp cho chúng ta khoẻ mạnh.
- GV đó chính là chủ đề luyện nói ngày hôm nay.
- GV giao việc cho HS.
- Gv nêu câu hỏi gợi ý để hs luyện nói.
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 theo chủ đề.
4- Củng cố – dặn dò: (5’)
- Cho HS đọc lại bài vừa học.
- Nhận xét chung giờ học.
- Ôn lại bài
- Chuẩn bị trước bài 92
- 1 vài HS đọc trong SGK.
Toán
Xăng- ti- mét. đo độ dài
A- Mục tiêu: Giúp HS.
	- Có khái nhiệm ban đầu về độ dài, tên gọi, ký hiệu xăng ti mét.
	- Bước đầu vận dụng để đo đội dài đoạn thẳng với đơn vị xăng ti mét trong các trường hợp đơn giản.
B- Đồ dùng dạy - học:
GV: Thước, một số đoạn thẳng đã tính trước độ dài 
HS: Thước kẻ có vạch chia từ 0 - 20cm, sách HS, giấy nháp, bút chì
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ: (5’)
- GV nhận xét, cho điểm.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
2- Giới thiệu đơn vị độ dài.
- GV gt: Đây là thước thẳng có vạch chia thành từng em, thước này dùng để đo độ dài các đt.
- Quan sát, lắng nghe
- Xăng ti mét là đơn vị đo độ dài: Vạch chia đầu tiên của thước là vạch 0.
Độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 cm.
- Xăng ti mét viết tắt là: cm
- GV viết lên bảng, gọi HS đọc
- HS đọc Cn, lớp
+ GV giới thiệu thao tác đo độ dài 
B1: Đặt vạch 0 của thước trùng vào 1 đầu của đoạn thẳng; mét thước trùng với đoạn thẳng
B2: Đọc số ghi ở vạch của thước = với đầu kia của đoạn thẳng, đọc kèm theo đơn vị đo (Xăng ti mét).
B3: Viết số đo độ dài đoạn thẳng 
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS theo dõi và thực hành viết ký hiệu xăng ti mét
Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu của bài 
- Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đo
- HS làm vào sách và nêu miệng kq'
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS khác theo dõi và NX.
Bài 3:
- Bài Y/c gì ?
- Đặt thước đúng ghi đ; đặt thước sai ghi s
- Khi đo độ dài đoạn thẳng ta đặt thước ntn ?
- Đặt vạch 0 của thước trùng vào một đầu của đoạn thẳng; mét thước trùng với đoạn thẳng.
- GV: Các em hãy quan sát thật kỹ cách đặt thước rồi mới làm bài.
- HS làm bài
- 1 HS đọc đáp số
- 1 HS nhận xét.
- GV KT đáp số của tất cả HS
- Vì vạch 0 của thước không trùng vào 1 đầu của đt
- HD HS tự giải thích = lời 
- Trường hợp 1 tại sao em viết là 3 ?
- Thế còn trường hợp 2 ?
- Vì đặt thước đúng: vạch 0 trùng với 1 đầu đt và mép thước trùng với đường thẳng.
- Trường hợp 3 vì sao lại viết là đ ?
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc Y/c
- Đo độ dài mỗi đt rồi viết các số đo đó.
- Y/c HS nhắc lại các bước đo độ dài đoạn thẳng.
- HS đo và viết số đo
- GV nhận xét và cho điểm.
- HS nêu miệng số đo của các đoạn thẳng (6cm, 4 cm, 9cm, 10cm)
- HS khác nhận xét.
4- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS.
- Dặn hs về nhà học bài.
Mĩ thuật
vẽ vật nuôi trong nhà
(GV bộ môn soạn giảng)
Chiều:
Học vần
Luyện đọc bài 91
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc và viết: oa, oe.
- Củngcố kỹ năng đọc, viết vần, chữ, từ có chứa vần oa, oe.
- Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
- Hệ thống bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Đọc bài: ôn tập.
2. Ôn tập và làm VBT. (30’)
Đọc:
- Gọi hs yếu đọc lại bài: oa, oe.
- Gọi hs đọc thêm các từ ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng.
Viết:
- Đọc cho hs viết: sách giáo khoa, hoa tay, múa xoè, 
* Tìm từ mới có vần cần ôn.
- Gọi hs tìm thêm những tiếng, từ có vần oa, oe.
- Cho hs làm BT ở vở bài tập.
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền vần.
- Hướng dẫn HS yếu đánh vần để đọc được tiếng, từ cần nối.
- Cho hs đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới.
- HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.
- Thu và chấm một số bài.
3. Củng cố, dặn dò. (5’)
- Thi đọc viết nhanh từ có vần cần ôn.
- GV nhận xét giờ học.
Toán
Luyện xăng- ti- mét. đo độ dài
I. Mục tiêu:
- Giúp hs đo được độ dài đoạn thẳng với đơn vị xăng- ti- mét trong các trường hợp đơn giản.
- HS say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học.
- Thước kẻ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
2. Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu và viết cm vào vở. – HS viết và đọc
Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu của bài 
- Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đo
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS khác theo dõi và NX.
Bài 3:
- Bài Y/c gì ?
- Đặt thước đúng ghi đ; đặt thước sai ghi s
- Khi đo độ dài đoạn thẳng ta đặt thước ntn ?
- Đặt vạch 0 của thước trùng vào một đầu của đoạn thẳng; mét thước trùng với đoạn thẳng.
- GV KT đáp số của tất cả HS
- Vì vạch 0 của thước không trùng vào 1 đầu của đt
- HD HS tự giải thích = lời 
Bài 4: 
- Gọi HS đọc Y/c
- Đo độ dài mỗi đt rồi viết các số đo đó.
- Y/c HS nhắc lại các bước đo độ dài đoạn thẳng.
- HS đo và viết số đo
- GV nhận xét và cho điểm.
- HS nêu miệng số đo của các đoạn thẳng (6cm, 4 cm, 9cm, 10cm)
- HS khác nhận xét.
4- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS.
- Dặn hs về nhà học bài.
Hoạt động tập thể
Múa hát tập thể
I. mục tiêu:
- Giúp hs vui văn nghệ chào mừng các ngày lễ.
- HS tham gia voà các hoạp động tự giác tích cực.
2. Nội dung
- Giới thiệu nội dung chủ điểm múa hát.
- HS nêu tên một số bài hát thuộc chủ điểm.
- Hát tập thể, cá nhân.
- Nhận xét.
- Kết luận - giáo dục tình yêu gia đình, bạn bè, 
3. Củng cố.
- Nhắc lại nội dung chủ điểm.
- Nhận xét giờ múa hát.
- Dặn dò cho bài sau.
Thứ tư ngày 26 tháng 1 năm 2011.
Học vần
Bài 92: oai-oay (2 tiết)
A- Mục tiêu: - HS đọc và viết được: Oai, oay, điện thoại, gió xoáy.
- Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng.
- Phát biểu lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
B- Đồ dùng dạy – học:
- Bộ đồ dùng dạy học vần.
- Tranh vẽ minh hoạ.
C- Dạy học bài mới:
I- Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Đọc cho HS viết: hoà bình, chích choè, mạnh khỏe.
- Cho HS đọc từ và câu ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Mỗi tổ viết một từ vào bảng con.
- 1 vài HS đọc.
II- Dạy học bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2- Dạy vần:
a. Vần oai.
- Ghi bảng vần cấu tạo như thế nào?
- Vần oai do âm đôi oa và i ghép lại.
- Vần oai đánh vần như thế nào?
- Đánh vần cá nhân, nhóm, lớp
- GV theo dõi và chỉnh sửa.
- Muốn có tiếng thoại ta phải viết như thế nào?
- HS nêu
- HS đọc lại.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- GV ghi bảng: điện thoại (gt)
- GV chỉ oai – thoại - điện thoại không theo thứ tự cho HS đọc.
 - Thờ – oai – thoai – nặng – thoại. HS đánh vần, đọc trơn (CN, nhóm, lớp).
b. Vần oay: ( quy trình tương tự vần oai).
- So sánh oay với oai.
+ Giống: đều bắt đầu = oa.
+ Khác: oai kết thúc = i, oay kết thúc = y 
c. Hướng dẫn viết:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết
- HS quan sát viết vào bảng con.
d- Đọc từ ứng dụng:
- Hãy đọc các từ ứng dụng có trong bài.
- Yêu cầu HS tìm tiếng có vần.
- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ.
+ Cho HS đọc lại vần, từ, từ ứng dụng.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- 1 HS lên bảng tìm và kẻ chân 
- 1 vài em đọc lại.
- HS đọc ĐT cả lớp.
Tiết 2
3- Luyện tập: (35’)
a- Luyện đọc:
+ Đọc bài tiết 1:
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc 
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- GV theo chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Treo tranh cho HS quan sát và hỏi tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ các bác nông dân đang làm ruộng.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- Cho HS đọc bài thơ ứng dụng.
- HS tìm và gạch chân khoai.
- Yêu cầu HS tìm tiếng có vần.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
b- Luyện viết:
- Hướng dẫn HS cách viết, viết mẫu.
- HS tập viết trong vở theo hướng dẫn.
- GV theo dõi và uốn nắn thêm cho HS yếu.
- Nhận xét bài viết.
c- Luyện viết theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
- GV tteo tranh cho HS quan sát.
- Yêu cầu HS chỉ đâu là ghế đẩu, đâu là ghế xoay, đâu là ghế tựa?
- HS quan sát.
- HS lên chỉ (1 vài em)
- GV nêu câu hỏi để hs luyện nói.
- HS thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi gợi ý của GV.
4- Củng cố – dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài vừa học.
- Yêu cầu HS tìm các từ, tiếng có vần mới học.
- 1 vài em đọc trong SGK.
- HS tìm những tiếngở ngoài 
- Nhận xét giờ học.
Toán
Luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 1 tuan 22(3).doc