Giáo án giảng dạy Tuần 27 - Lớp 1

Giáo án giảng dạy Tuần 27 - Lớp 1

tập đọc

hoa ngọc lan

( 2 tiết)

I. Mục tiêu:

- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu: v, d, l, n; phụ âm cuối: t; các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp.

- Ôn vần ăm,ăp: tìm đợc tiếng, nói đợc câu có vần ăm, vần ăp.

- Hiểu nội dung bài.

II. Chuẩn bị

SGKTV 1/2, VBTTV 1/2, Bảng nam châm.

iiI Các HĐ dạy- học chủ yếu:

1.Bài cũ: 2 HS đọc thuộc lòng bài Cái Bống

2. Bài mới:

Hoạt động1 : Luyện đọc

Đọc mẫu

Luyện đọc tiếng, từ ngữ dễ lẫn: hoa ngọc lan, vỏ bạc trắng, lá dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vờn.

Giải nghĩa từ khó: lấp ló ( ló ra rồi khuất đi, khi ẩn khi hiện); ngan ngát ( mùi thơm dễ chịu, lan toả xa.

- Luyện đọc câu

Sửa phát âm

- Luyện đọc đoạn, bài

 

doc 20 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 761Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy Tuần 27 - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 20 11
tập đọc
hoa ngọc lan
( 2 tiết)
I. Mục tiêu:
- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu: v, d, l, n; phụ âm cuối: t; các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp.
- Ôn vần ăm,ăp: tìm được tiếng, nói được câu có vần ăm, vần ăp.
- Hiểu nội dung bài.
II. Chuẩn bị
SGKTV 1/2, VBTTV 1/2, Bảng nam châm.
iiI Các HĐ dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: 2 HS đọc thuộc lòng bài Cái Bống
2. Bài mới:
Hoạt động1 : Luyện đọc
Đọc mẫu
Đọc thầm
Luyện đọc tiếng, từ ngữ dễ lẫn: hoa ngọc lan, vỏ bạc trắng, lá dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn.
Đọc CN- TT
khi đọc kết hợp phân tích tiếng
Giải nghĩa từ khó: lấp ló ( ló ra rồi khuất đi, khi ẩn khi hiện); ngan ngát ( mùi thơm dễ chịu, lan toả xa.
- Luyện đọc câu
Nối tiếp đọc từng câu
Sửa phát âm
- Luyện đọc đoạn, bài
Từng nhóm 3 H (mỗi H 1 đoạn ) nối tiếp nhau đọc.
Cá nhân đọc cả bài
Nhận xét cho điểm
Đọc đồng thanh
Hoạt động 2: Ôn vần ai, ay 
Tìm tiếng trong bài có vần ăp
khắp
Đọc tiếng: khắp
Phân tích tiếng khắp
Tìm tiếng ngoài bài có vần ăm. ăp
nêu yêu cầu bài
Viết tiếng có vần ăm, vần ăp ra bảng con.
Đọc các tiếng, từ vừa tìm được.
Nói câu chứa tiếng có vần ăm, vần ăp
Đọc câu mẫu trong SGK
Dựa vào các từ ngữ vừa tìm được nói câu chứa tiếng có vần ăm, vần ăp.
Lớp nhận xét
GV nhận xét chung và sửa câu cho HS.
Tiết 2
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài 
1 HS đọc bài văn lớp đọc thầm
Nụ hoa lan màu gì?
chọn ý đúng ( ý a- trắng ngần)
Hương hoa lan thơm như thế nào?
Hương lan thơm ngan ngát toả khắp vườn, khắp nhà. 
Đọc diễn cảm lại bài văn
2, 3 HS đọc lại bài văn
Luyện nói: Gọi tên các loài hoa trong ảnh
Nêu yêu cầu của bài luyện nói trong SGK
1 HS đọc yêu cầu của bài.
2 HS 1 nhóm trao đổi nhanh về tên các loài hoa trong ảnh
HS thi kể trước lớp
Tính điểm thi đua, khen những HS nói tốt.
3.Củng cố – dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Về nhà ôn lại bài, làm tiếp bài tập trong vở BT Tiếng Việt.
Lớp nhận xét
 _______________________________
TOÁN
luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS :
Củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; tìm số liền sau của số có hai chữ số.
Bước đầu biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị..
II. Đồ dùng
- Nội dung bài.
Luyện tập thực hành
iiI. Các HĐ dạy - học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: Đọc các số từ 70 đến 99.
2.Bài mới:
Bài1:Bài tập yêu cầu gì? 
Cho HS đọc lại các số vừa viết
Bài tập yêu cầu viết số
Viết số vào bảng con
a, 30, 13, 12, 20.
b, 70, 44, 96, 69.
c, 81, 10, 99, 48. 
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu bài
Cho HS phân tích mẫu: Số liền sau của 80 là số nào?
Viết theo mẫu
Số liền sau của 80 là 81.
Tương tự HS trả lời miệng các bài còn lại.
Lớp nhận xét sửa sai.
Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu bài
Điền dấu (>, < ,= ) 
Từ so sánh rồi điền dấu
Khi chữa cho HS nêu lại cách so sánh.
Bài 4:Hướng dẫn HS làm theo mẫu
Số 87 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
3. Củng cố – dặn dò:
- HS đọc các số từ 1 đến 100.
- Nhận xét giờ học.
Số 87 gồm 8 chục và 7 đơn vị.
Tương tự HS làm các bài còn lại.
Khi chữa HS đọc lại kết quả.
__________________________________________________________________________
	Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 20 11
Tập viết
tô chữ hoa E, Ê, G
I Mục tiêu:
- HS biết tô chữ hoa E, Ê, G
- Viết đúng các vần ăm, ăp, ươn, ương; các từ ngữ: chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương: chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu chữ, đều nét, đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở TV1/2.
II Chuẩn bị:
- Chữ hoa E, Ê, G đặt trong khung chữ ( theo mẫu chữ trong vở TV1/2)
Bài viết mẫu trên bảng lớp.
IV Các HĐ dạy - học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Bài cũ: 
2 Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu ghi tên bài
Treo bài mẫu viết sẵn nội dung tập viết trong giờ học. Nói nhiệm vụ giờ học.
Đọc bài cần viết
Hoạt động 2: Hướng dẫn tô chữ
Cho HS QS chữ hoa E và hỏi
+ Chữ hoa E cao mấy ô, rộng bao nhiêu ô?
Chữ hoa E cao 5 ô, rộng 4 ô
+ Chữ hoa E có mấy nét?
Có 1 nét
+ Cho HS viết chữ trên không trung
HS đồ chữ trên không trung
Các chữ còn lại hướng dẫn tương tự, cho HS so sánh cách viết chữ E với các chữ Ê
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vần và từ ứng dụng
Viết mẫu: ăm, ăp, ươn, ương
Viết bảng con
Sửa chữ cho HS
Viết mẫu: chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương kết hợp nêu lại cách viết
Viết bảng con từng từ 
Sửa chữ cho HS
Hoạt động 4: Viết bài vào vở
HS viết bài vào vở, mỗi dòng chỉ viết 2, 3 chữ, phần còn lại để về nhà viết tiếp.
QS uốn nắn tư thế viết, cầm bút cho HS
Chấm 1 số bài, Khen những HS viết đẹp
3 Củng cố - dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Về nhà viết tiếp bài chưa viết xong và viết bài phần b
_____________________________________________________
Chính tả
Nhà bà ngoại
I. Mục đích, yêu cầu:
HS chép lại chính xác, trình bầy đoạn văn, nhà bà ngoại
Đếm đúng số dấu chấm trong bài chính tae
Điền đúng vần ăm, ắp, chữ c, k vào chỗ trống
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn cần chép
Nội dung các bài tập
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ:
Điền vần anh, ách: hộp b ..., túi x... tay
Điền ng hay ngh: .....à voi, chú .....é
Viết bảng con: khéo sảy, khéo sàng
2. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 
Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép:
GV treo bảng phụ đã viết đoạn văn
GV hướng dẫn, sửa lỗi
Hướng dẫn chép bài vào vở
Tư thế ngồi, cách để vở
Trong bài có mấy dấu chấm?
Dấu chấm đặt cuối câu kể, kết thúc câu, chữ đứng đằng sau dấu chấm phải là chữ viết hoa
Hoạt động 3: Bài tập:
a. Điền vần ăm, ắp
Hướng dẫn điền vần
b. Điền c hay k
4. Củng cố dặn dò:
Nhận xét, biểu dương, hướng dẫn tự học
Hoạt động của HS
2 - 3 em nhìn bảng đọc lại đoạn văn
Cả lớp đọc thầm, tìm tiếng đễ viết sai
HS viết bảng con: ngoại, rộng rãi, loà xoà, khắp vườn
HS chép bài
Gạch chân chữ viết sai, sửa
HS đọc thầm yêu cầu
2 em lên bảng
Năm nay, Thắm đã là học sinh lớp một, Thắm chăm học, biết tự tắm cho mình, biết sắp xếp sách vở ngăn nắp.
Đọc bài: nhiều em
Hát đồng ca, chơi kéo co
Chữa bài
 ___________________________________
TOÁN
BAÛNG CAÙC SOÁ Tệỉ 1 ẹEÁN 100
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh nhận biết 100 là số liền sau của 99.
Nhận biết 1 số đặc điểm của các số trong bảng chữ cái từ 1 – 100.
HS lập được bảng số từ 1 – 100.
II. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ 
So sánh: 72 và 98 24 và 42 55 và 36
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
b. Giới thiệu bước đầu về số 100
Bài 1: 
Tìm số liền sau của 97, 98, 99
Số 100 là số liền sau của số 99, đọc là một trăm
Một trăm (100) là số có mấy chữ số?
c. Giới thiệu bảng số từ 1 - 100
Bài 2: Viết số còn thiếu vào chỗ trống
- Muốn tìm số liền trước của một số ta làm thế nào?
- Muốn tìm số liền sau của một số ta làm thế nào?
3. Đặc điểm của bảng từ 1 - 100
Bài 3( 145)
3. Tổng kết dặn dò
Nhận xét giờ học
Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: Luyện tập
Hoạt động của HS
- Số liền sau của 97 là 98
- Số liền sau của 98 là 99
- 100 là số có 3 chữ số
- HS tự viết số, thi đua đọc nhanh các số trong bảng
- Nêu số liền trước, liền sau của một số
- Ta bớt đi 1
- Ta cộng thêm 1 vào số đó
- HS điền số và nêu
- Các số có 1 chữ số: 1, 2, 3, ... 9
- Các số tròn chục: 10, 20, 30, ... 90
- Số bé nhất có 2 chữ số: 10
- Số lớn nhất có 2 chữ số: 99
- Các số có 2 chữ số giống nhau: 11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, 88, 99.
 ____________________________
TỰ NHIấN - XÃ HỘI
Con mèo
I. Mục tiêu : 
*Giúp học sinh :
- Kể được tên 1 số bộ phận bên ngoài của con mèo và ích lợi của việc nuôi mèo.
- Nêu được 1 số đặc điểm của con mèo 
- Giáo dục HS có ý thức chăm sóc mèo ( nếu gia đình nuôi mèo ) 
II. Đồ dùng dạy học : 
1.Giáo viên : hình bài 27 
2.Học sinh : Sưu tầm về tranh con mèo 
IIi. các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ :Nêu ích lợi của việc nuôi gà? 
- Nhận xét .
3. Bài mới :giới thiệu
Hoạt động 1: Cho học sinh quan sát tranh con mèo .
* Mục tiêu : Học sinh biết tên các bộ phận bên ngoài của con mèo 
- Nêu kết luận ( SGV- 85)
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp 
* Mục tiêu : Biết ích lợi của việc nuôi mèo .
- Người ta nuôi mèo để làm gì ?
- Nhắc lại 1 số đặc điểm giúp mèo bắt chuột ?
- Các hình ảnh trong bài thì hình ảnh nào đang săn mồi , hình ảnh nào cho thấy kết quả săn mồi?
- Em cho mèo ăn những gì và chăm sóc mèo như thế nào ?
* Kết luận (SGV- 86) 
4. Hoạt động nối tiếp : 
- GV nhận xét giờ .
- Tuyên dương em có ý thức học tập tốt .
- Tiếp tục quan sát con mèo và xem trước bài con muỗi .
- HS hát 1 bài 
- Cá để lấy trứng , thịt gà ăn .
- Nhận xét.
- Quan sát tranh con mèo.
- Quan sát theo nhóm – mô tả chỉ vào các bộ phận của con mèo , nói về bộ phận của con mèo : đầu, mình , lông .
- Nuôi mèo đê bắt chuột.
- Nhắc tên các hình trong SGK.
- Nhiều em bày tỏ ý kiến của mình .
- Nhận xét .
- Em cho mèo ăn cơm , cá ,tép 
__________________________________________________________________________
Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 20 11
thể dục
 Bài thể dục - Trò chơi
I,Mục tiờu:
1.Kiến thức:
- Tiếp tục ôn bài thể dục. 
- Ôn tâng cầu. 
2.Kỹ năng:
- Hoàn thiện bài thể dục và nõng cao thành tớch tõng cầu
3.Thỏi độ:
- Nghiờm tỳc, tập trung.
II.Phương phỏp giảng dạy :
	- Phõn tớch, làm mẫu, hướng dẫn tập luyện.
III.Chuẩn bị 
1.Giỏo viờn: 1 cũi, vợt, cầu
2.Học sinh:Vệ sinh sõn tập sạch sẻ.
VI.Tiến trỡnh lờn lớp:
NỘI DUNG
LƯỢNG
VẬN ĐỘNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yờu cầu tập luyện
* Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường: 50 - 60m.
* Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu.
- Xoay khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối.
6–10 phỳt
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
Δ
 2.Phần cơ bản
- Ôn bài thể dục 
H tập hợp theo đội hình vòng tròn.
H tập 2 - 3 lần, 2 X 8 nhịp.
 G chú ý sửa chữa động tác sai cho H. Tổ chức cho các em tập dưới dạng trò chơi hoặc thi đua có đánh giá xếp loạ ... êu yêu cầu ghép hoa
Làm việc theo nhóm
các nhóm trình bày sản phẩm của mình.
GV nhận xét chốt lại các tình huống cần nói lời cảm ơn, cần nói lời xin lỗi.
Lớp nhận xét
Hoạt động3: HS làm bài tập 6.
Giải thích yêu cầu bài tập.
Làm bài tập
Đọc các từ đã chọn.
Đọc đồng thanh hai câu cuối bài. 
GV kết luận: Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ việc gì dù nhỏ.
Cần nói lời xin lỗi khi làm phiền người khác.
Biết cảm ơn, xin lỗi là thể hiện tự trọng mình và tôn trọng người khác.
3.Củng cố – dặn dò:
Nhận xét giờ học.
__________________________________________________________________________
Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 20 11
tập đọc
mưu chú sẻ
 ( 2 tiết)
I.Mục tiêu:
- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu: n/ l; phụ âm cuối: t, c; các từ ngữ: chộp, hoảng lắm, sạch sẽ, tức giận.
- Ôn vần uôn, uông: tìm được tiếng, nói được câu có vần uôn, vần uông.
- Hiểu nội dung bài.
II.Công việc chuẩn bị
SGKTV 1/2, VBTTV 1/2, Bảng nam châm.
iiI Các HĐ dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: 2 HS đọc thuộc lòng bài Ai dậy sớm
2. Bài mới:
Hoạt động1: Luyện đọc
Đọc mẫu
Đọc thầm
Luyện đọc tiếng, từ ngữ dễ lẫn: hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ.
Đọc CN- TT
khi đọc kết hợp phân tích tiếng
Giải nghĩa từ khó: chộp , lễ phép
- Luyện đọc câu
Nối tiếp đọc từng câu
Sửa phát âm
- Luyện đọc đoạn, bài
Chia bài thành 3 đoạn
+ Đoạn 1: Hai câu đầu
+ Đoạn 2: Câu nói của Sẻ
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
Từng nhóm 3 HS (mỗi HS 1 đoạn ) nối tiếp nhau đọc.
Nhận xét cho điểm
Cá nhân đọc cả bài
Đọc đồng thanh
Hoạt động2: Ôn vần uôn, uông
Tìm tiếng trong bài có vần uôn
muộn
Đọc tiếng: muộn
Phân tích tiếng muộn
Tìm tiếng ngoài bài có vần uôn, uông
nêu yêu cầu bài
Viết tiếng có vần uôn, vần uông ra bảng con.
Đọc các tiếng, từ vừa tìm được.
Nói câu chứa tiếng có vần uôn, vần uông
Đọc câu mẫu trong SGK: Bé đưa cho mẹ cuộn len. Bé lắc chuông.
Dựa vào các từ ngữ vừa tìm được nói câu chứa tiếng có vần uôn, vần uông.
Lớp nhận xét
GV nhận xét chung và sửa câu cho HS.
Tiết 2
Hoạt động3: Tìm hiểu bài 
1 HS lớp đọc thầm đoạn 1 và 2 của bài
Khi Sẻ bị mèo chộp được, Sẻ đã nói gì với Mèo?
chọn ý đúng ( ý a- Sao anh không rửa mặt)
+Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất?
+ Xếp các ô chữ thành câu nói đúng về chú Sẻ trong bài
GV Chốt lại ý đúng
Sẻ + thông minh.
HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi
Sẻ vụt bay đi.
HS đọc các thẻ chữ - đọc cả mẫu
2 HS lên bảng thi xếp đúng, xếp nhanh
Lớp làm bài vào trong vở bài tập Tiếng Việt.
Đọc diễn cảm lại bài văn
2, 3 HS đọc lại bài văn
* Cho HS khá giỏi kể lại câu chuyện
Gọi HS kể lại câu chuyện Mưu chú Sẻ 
1 số HS khá giỏi lên kể
Lớp nhận xét sửa sai
Qua câu chuyện ta thấy Sẻ là con vật như 
Sẻ là con vật thông minh.
thế nào?
3.Củng cố – dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Về nhà ôn lại bài, làm tiếp bài tập trong vở BT Tiếng Việt.
 _____________________________________
luyện tập
IMục tiêu:
Giúp HS :
Củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; tìm số liền sau của số có hai chữ số.
Bước đầu biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị..
II Đồ dùng:
- Nội dung bài.
iiI Các HĐ dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: Đọc các số từ 70 đến 99.
2.Bài mới:
Bài1:Bài tập yêu cầu gì? 
Cho HS đọc lại các số vừa viết
Bài tập yêu cầu viết số
Viết số vào bảng con
a, 30, 13, 12, 20.
b, 70, 44, 96, 69.
c, 81, 10, 99, 48. 
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu bài
Cho HS phân tích mẫu: Số liền sau của 80 là số nào?
Viết theo mẫu
Số liền sau của 80 là 81.
Tương tự HS trả lời miệng các bài còn lại.
Lớp nhận xét sửa sai.
Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu bài
Điền dấu (>, < ,= ) 
Từ so sánh rồi điền dấu
Khi chữa cho HS nêu lại cách so sánh.
Bài 4:Hướng dẫn HS làm theo mẫu
Số 87 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
3. Củng cố – dặn dò:
- HS đọc các số từ 1 đến 100.
- Nhận xét giờ học.
Số 87 gồm 8 chục và 7 đơn vị.
Tương tự HS làm các bài còn lại.
Khi chữa HS đọc lại kết quả.
 _______________________________________
THỦ CễNG
Cắt dán hình vuông (Tiết 2)
I.Mục tiờu :
- Hoùc sinh keỷ ủửụùc hỡnh vuoõng.
- Hoùc sinh caột,daựn ủửụùc hỡnh vuoõng theo 2 caựch.
II.ẹồ dựng dạy học :
- GV : Giaỏy maứu,buựt chỡ,thửụực,keựo,hoà,vụỷ thuỷ coõng.
- HS : Giaỏy maứu,giaỏy vụỷ,duùng cuù thuỷ coõng.
III.Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. OÅn ủũnh lụựp : Haựt taọp theồ.
2. Baứi cuừ : 
 Kieồm tra ủoà duứng hoùc taọp cuỷa hoùc sinh,nhaọn xeựt . Hoùc sinh ủaởt ủoà duứng hoùc taọp leõn baứn.
3. Baứi mụựi 
Ÿ Hoaùt ủoọng 1 : Thửùc haứnh treõn giaỏy maứu.
 Muùc tieõu : Hoùc sinh naộm vửừng quy trỡnh vaứ thửùc haứnh caột hỡnh vuoõng ủuựng.
 Giaựo vieõn cho hoùc sinh thửùc haứnh caột hỡnh vuoõng theo 2 caựch.Laọt traựi tụứ giaỏy maứu keỷ hỡnh vuoõng coự ủoọ daứi caực caùnh laứ 7 oõ theo 2 caựch.
 Keỷ xong hoùc sinh caột rụứi hỡnh vuoõng.
Ÿ Hoaùt ủoọng 2 : Daựn saỷn phaồm vaứo vụỷ thuỷ coõng.
 Muùc tieõu : Hoùc sinh bieỏt trỡnh baứy caõn ủoỏi,ủeùp.
 Nhaộc nhụỷ hoùc sinh caột thaỳng,daựn caõn ủoỏi vaứ phaỳng.
 Giaựo vieõn theo doừi,giuựp ủụừ nhửừng em coứn luựng tuựng,khoự hoaứn thaứnh saỷn phaồm.
4. Nhaọn xeựt – Daởn doứ :
 - Giaựo vieõn nhaọn xeựt veà tinh thaàn hoùc taọp,chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp vaứ kyừ naờng ủeồ caột,daựn hỡnh cuỷa hoùc sinh.
 - Hoùc sinh chuaồn bũ giaỏy maứu,1 tụứ giaỏy vụỷ coự keỷ oõ,thửụực keỷ,keựo,hoà daựn,buựt chỡ ủeồ hoùc baứi “ Caột daựn hỡnh tam giaực
Cho 2 em hoùc sinh nhaộc laùi.
 Hoùc sinh thửùc haứnh treõn giaỏy maứu,kớch thửụực 7x7 oõ.
 Hoùc sinh caột hỡnh.
 Hoùc sinh thửùc haứnh caột daựn vaứo vụỷ thuỷ coõng.
__________________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2011
chính tả
câu đố
I Mục tiêu:
- Chép lại chính xác, không mắc lỗi bài trình bày đúng Câu đố về con ong, 
- Làm đúng bài tập chính tả: điền chữ tr/ ch hoặc v/ d/ gi.
II Chuẩn bị
Bảng phụ, bảng nam châm
VI Các HĐ dạy -học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 2 HS lên bảng làm lại bài tập chính tả tiết trước.
- GV chấm 1 số bài về nhà phải chép trong vở BTTV bài Nhà bà ngoại
- Nhận xét bài viết của HS.
2. Bài mới:
Hoạt động1: Hướng dẫn HS tập chép
Treo bảng phụ viết nội dung câu đố
1 vài HS đọc lại câu đố
HS giải đố: Nói về con ong
Viết bảng con những chữ dễ viết sai: chăm chỉ, suốt ngày, khắp, vườn cây.
đánh vần nhẩm rồi viết từng tiếng vào bảng con
Sửa chữ cho HS
 Cho HS chép câu đố vào vở
Nhắc HS viết câu đố cách lề 3 ô
Chép từng dòng vào vở
Uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút
Đọc cho HS soát lỗi
Cầm bút chì soát lỗi, gạch chân chữ viết sai, chữa chữ sai ra lề vở
GV chữa những lỗi sai phổ biến
Tự ghi số lỗi ra lề vở
Đổi vở sửa lỗi cho nhau
Chấm 1 số bài tại lớp, nhận xét bài viết của HS.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
a, Điền vần: tr hay ch?
1 HS đọc lại yêu cầu bài tập 1
GV giải thích cách làm 
 HS đọc nội dung bài trên bảng phụ
GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức
HS chia làm 2 đội và tiến hành chơi
Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm thi đua.
Cả lớp làm bài vào vở BTTV theo lời giải đúng.
b, Điền v, d, hay gi
Hướng dẫn tương tự phần a.
3. Củng cố – dặn dò
- Gv biểu dương những HS học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp.
- Về nhà chép lại bài thơ cho đúng, sạch, đẹp.
Lời giải: quyển vở, cặp da, màu vàng, giỏ cá, gia đình, dãy núi.
 ______________________________
Kể chuyện
Trí khôn
I. Mục đích, yêu cầu:
Học sinh nghe giáo viên kể dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn, câu chuyện theo tranh
Kể lại tàn bộ câu chuyện
Tập cách kể đổi giọng trâu, hổ, người
Thấy được sự ngốc nghếch, khờ khạo của hổ
Hiểu: Trí khố, sự thông minh của con người khiến con người làm chủ được muôn loài
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ: SGK
Ghi bảng gợi ý từng 4 đoạn của câu chuyện
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
Hoạt động 1. Giới thiệu bài: 
Hoạt động 2. GV kê chuyện
Lần 1: Kể để học sinh biết chuyện
Lần 2, 3: Kết hợp kể với tranh minh hoạ
Hoạt động3: Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn
Tranh vẽ cảnh gì?
Hổ nhìn thấy gì? Tranh 2, 3, 4 
* Hướng dẫn học sinh kể toàn bộ câu chuyện
* Hiểu ý nghĩa nội dung chuyện
Câu chuyện này cho em biết điều gì?
3. Củng cố, dặn dò
Em thích nhất nhân vật nào trong chuyện, vì sao?
Về nhà tập kể lại
Hoạt động của HS
1 em kể: Cô bé trùm khăn đỏ
HS nghe, nhớ câu chuyện
1 em đọc câu hỏi dưới tranh 1
Bác nông dân đang cầy ruộng, con trâu rập rình kéo lưỡi cày, Hổ nhìn thấy ngạc nhiên
2 - 3 em kể nội dung tranh 1
HS kể tương tự
Kể theo nhóm 4 em
Kể theo nhóm 4 em
Phân vai: Người kể chuyện, hổ, trâu, bác nông dân
Con Hổ to xác nhưng ngốc nghếch không biết trí khôn là gì
Con người nhỏ bé nhưng có trí khôn nên con vật to xác phải vâng lời, sợ hãi
1 em kể toàn bộ câu chuyện
 ____________________________________
TOÁN
luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp HS :
Củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số và giải toán có lời văn.
II Đồ dùng
- Nội dung bài.
iiI Các HĐ dạy -học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: Trong các số từ 0 đến 100
Số nào là số nhỏ nhất?
Số nhỏ nhất có hai chữ số là số nào?
2.Bài mới:
Bài 1: Viết số
Nêu lại yêu cầu bài
a, Từ 15 đến 25
b, Từ 69 đến 79
Cho HS đọc lại các số viết được
Viết số vào SGK
Đọc các số vừa viết được.
Bài 2: Đọc số: 35, 41, 64, 85, 69, 70
Gọi nhiều H đọc 
Nhiều HS đọc
Lưu ý HS đọc các số 35, 41, 64, 85
Lớp nhận xét sửa sai
Bài 3: điền dấu (>, <, = )
Nêu yêu cầu bài
Làm bài rồi chữa bài.
Bài 4: Cho HS đọc bài toán 2- 3 em
Đọc bài toán
Phân tích:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì? 
Có 10 cây cam và 8 cây chanh.
Có tất cả bao nhiêu cây.
Cho HS giải bài toán vào vở
Chấm chữa bài.
Trình bày bài giải vào vở.
1 HS trình bày vào phiếu lớn.
Bài 5: Viết số lớn nhất có hai chữ số
3. Củng cố – dặn dò
-HS đọc các số từ 1 đến 100.
- Nhận xét giờ học.
Các em nhớ thực hiện như bài học
Viết vào bảng con: 99
1 số HS đọc lại.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 27 LOP 1.doc