1. Kiểm tra bài cũ : 5 phuựt
- Gọi HS đọc bài ê - v, bê - ve
- Cho HS viết bảng con ê, v, bê, ve
- Gọi học đọc câu ứng dụng sgk
giáo viên nhận xét ghi điểm
2.Dạy học bài mới : 25ph
Tiết 1:
a. Giới thiệu bài
- Cho HS quanh sát tranh
? Tranh vẽ ai.
? Trong tiếng lê chứa âm nào đã học
? Trong tiếng hè chứa âm nào đã học
- Gv ghi bảng cho h.s đọc e, ê.
- Hôm nay chúng ta học chữ và âm mới còn lại là l - h giáo viên ghi đầu bài
- Chỉ bảng họi HS ghi đầu bài l - lê
h - hè
b. Dạy chữ ghi âm l
* nhận diện chữ l
* Phát âm và đánh vần tiếng
- Phát âm lê
- Gv phát âm mẫu(lỡi cong lên chạm lợi)
* đánh vần: l - ê - lê
- Giáo viên ghi bảng lê
- GV ghi bảng chi học sinh đọc
KEÁ HOAẽCH GIAÛNG DAẽY TUAÀN 03 (Tửứ ngaứy 05 /09 ủeỏn 09/09/2011) THệÙ-NGAỉY TIEÁT TKB TIEÁT PP CT MOÂN HOẽC TEÂN BAỉI DAẽY THễỉI GIAN ( phuựt) THệÙ HAI 05/09 1 9 TV L - h 2 9 TV L - h 35 3 3 ẹẹ Goùn gaứng, saùch seừ ( T1 ) 35 4 3 MT Maứu vaứ veừ maứu vaứo H ủụn giaỷn 35 5 SHDC 35 THệÙ BA 06/09 1 9 TV O - c 35 2 9 TV O - c 35 3 9 T Luyeọn taọp 35 4 3 AÂ.N Mụứi baùn vui muựa ca 35 THệÙ Tệ 07/09 1 10 TV OÂ - ụ 35 2 10 TV OÂ - ụ 35 3 3 TD ẹoọi hỡnh ủoọi nguừ – Troứ chụi 35 4 10 T Beự hụn. Daỏu beự 35 THệÙ NAấM 08/09 1 11 TV OÂõn taọp 35 2 11 TV OÂõn taọp 35 3 11 T Lụựn hụn. Daỏu lụựn 35 4 3 TC Xeự daựn hỡnh chửừ nhaọt ( T2 ) 35 THệÙ SAÙU 09/09 1 12 TV I - a 35 2 12 TV I - a 35 3 12 T Luyeọn taọp 35 4 3 TNXH Nhaọn bieỏt caực vaọt xung quanh 35 5 SHL 35 Thửự hai ngaứy 05 haựng 09 naờm 2011 Tieỏt 1: SHDC Tieỏt 2+3: TIEÁNG VIEÄT Bài 8: L - H I. Mục tieõu : - ẹọc được : l - h - lê - hè ; tửứ vaứ caõu ửựng duùng. - Vieỏt ủửụùc : l - h - lê - hè ( Vieỏt ủửụùc ẵ soỏ doứng quy ủũnh trong vụỷ taọp vieỏt 1, taọp moọt ) - Luyeọn noựi tửứ 1 - 2 caõu theo chuỷ ủeà le le. - HS khaự, gioỷi bửụực ủaàu nhaọn bieỏt nghúa moọt soỏ tửứ ngửừ thoõng duùng qua tranh ( hỡnh) minh hoaù ụỷ SGK, vieỏt ủửụùc ủuỷ soỏ doứng quy ủũnh trong vụỷ taọp vieỏt 1, taọp moọt. II. Đồ dùng dạy - học: 1. Giáo viên: - Tranh SGK, các mẫu vật - bộ thực hành - Tranh SGK phần luyện nói. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, bộ đồ dùng thực hành III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ : 5 phuựt - Gọi HS đọc bài ê - v, bê - ve - Cho HS viết bảng con ê, v, bê, ve - ẹọc CN + ĐT + N - HS viết bảng - Gọi học đọc câu ứng dụng sgk giáo viên nhận xét ghi điểm 2.Dạy học bài mới : 25ph Tiết 1: a. Giới thiệu bài - Cho HS quanh sát tranh - HS quan sát tranh trả lời ? Tranh vẽ ai. - Tranh vẽ quả lê ? Trong tiếng lê chứa âm nào đã học - Âm ê đã học ? Trong tiếng hè chứa âm nào đã học - Âm e đã học - Gv ghi bảng cho h.s đọc e, ê. - Hôm nay chúng ta học chữ và âm mới còn lại là l - h giáo viên ghi đầu bài - Chỉ bảng họi HS ghi đầu bài l - lê h - hè - ẹọc CN + nhóm + ĐT b. Dạy chữ ghi âm l * nhận diện chữ l - Chữ l gồm 1 nét sổ thẳng * Phát âm và đánh vần tiếng - Phát âm lê - Gv phát âm mẫu(lỡi cong lên chạm lợi) * đánh vần: l - ê - lê - Giáo viên ghi bảng lê - ẹọc CN + ĐT + nhóm - ẹọc CN + ĐT - GV ghi bảng chi học sinh đọc CN + ĐT + N ? Nêu cấu tạo tiếng lê - Tiếng lê gồm 2 âm ghép lại âm l đứng trước ê đứng sau - Giới thiệu âm h GV phát âm mâuc (miệng há, lưỡi sát nhẹ, hơi cong ra từ họng) + Đánh vần: hè, hờ - e - he huyền hè chỉ bảng cho h.s đọc - HS đọc ĐT +9 CN+N - ẹọc CN + ĐT + N - HS đọc CN + ĐT + N ? Nêu âm đọc tiếng hè - Tiếng gồm 2 âm ghép lại h đứng trước e đứng sau, dấu huyền trên c - ẹọc ĐT + CN + N - Cho HS đọc bài * Hướng dân chữ viết - Hướng dẫn chữ viết đứng riêng - GV viết mẫu vừa viết vừa nêu quy trình. - Chữ l gồm 2 nét , nét khuyết trên và nét móc ngược. - Chữ h gồm 2 nét khuyết trên và nét móc 2 đầu (đầu cao 5 li). - Gọi HS sinh nhắc lại quy trình viết chữ l, h - Cho HS viết bảng con - GV nhận xét sửa sai cho HS - Quan saựt, laộng nghe - HS nêu quy trình chữ e , h - HS viết bảng con - GV viết bảng chữ lê, hê và nêu quy trình viết - HS quan sát - Cho HS viết bảng con - Gv uốn nắn sửa sai - HS viết bảng con Tiết 2: 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: 15ph - Chỉ bảng cho HS đọc bài tiết 1 - HS đọc bài tiết 1 ĐT + CN + N - Đọc phát âm l - lê ; h - hè ĐT + CN + N - Đọc từ, tiếng ứng dụng - Đọc câu ứng dụng - HS : Khaự, gioỷi nhaọn bieỏt nghúa tieỏng, tửứ ửựng duùng. - Giới thiệu tranh minh họa câu ứng dụng - HS quan sát và thảo luận nhóm GVNX chung chỉ bảng cho HS đọc câu ứng dụng Gv đọc mẫu: ve ve ve hè về - HS đọc ĐT + CN b. Luyện viết : 10ph - cho HS mở vở tập viết, viết bài 8 - HS viết bài trong vở tập viết - GV theo gõi, nhắc nhở uốn nắn cho các em c. Luyện nói : 5ph - GV cho học sinh quan sát tranh phần luyện nói - HS quan sát tranh - Giới thiệu HS quan sát tranh phần luyện nói le le - Cho HS đọc tên bài luyện nói: le le - ẹọc CN + ĐT + N ? Trong tranh em thấy gì - Con vịt, ngan đang bơi ? Hai con vật đang bơi trông giống con gì? - Con vịt, con ngan, con xiêm... - Vịt, ngan được con người nuôi ở ao, hồ nhưng có loài vịt được sống tự do không có người chăn được gọi là vịt gì. - Con vịt trời * Trò chơi: - Cho HS lấy bộ đồ dùng theo lệnh của gv, HS ghép thành tiếng mới l lê ; h - hè - HS thực hành ghép chữ - GVNX tuyên dương 4. Củng cố - dặn dò : 5ph - Chỉ bảng cho HS đọc bài - Đọc CN + ĐT + N - Hướng dẫn h.s đọc sgk - Giáo viên nhận xét giờ học. - HS đọc bài sgk - Về nhà làm bài và xem trửụực bài sau Tieỏt 4: ẹAẽO ẹệÙC Bài 2: GOẽN GAỉNG SAẽCH SEế ( TIEÁT 1 ) I. Mục tiêu: - Neõu ủửụùc moọt soỏ bieồu hieọn cuù theồ veà aờn maởc goùn gaứng, saùch seừ. - Bieỏt lụùi ớch cuỷa aờn, maởc goùn gaứng, saùch seừ. - Bieỏt giửừ gỡn veọ sinh caự nhaõn, ủaàu, toực, quaàn, aựo goùn gaứng, saùch seừ. - HS khaự, gioỷi : Bieỏt phaõn bieọt giửừa aờn maởc goùn gaứng, saùch seừ, vaứ chửa goùn gaứng saùch seừ. II. ẹoà duứng daùy hoùc : 1. Giáo viên : SGK - Giáo án 2. Học sinh : SGK - Lược chải đầu. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ : 4 phút - ? Em đã làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 1. - Giáo viên nhận xét - xếp loại. 2. Bài mới : 27 phút a. Khởi động: Cả lớp hát bài “Rửa mặt như mèo “ - Giáo viên nhấn mạnh - Đầu bài. b. Giảng bài: * HĐ 1: Học sinh thảo luận. - Yêu cầu Học sinh tìm và nêu tên các bạn trong lớp hôm nay có đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ. - ? Em hãy nhận xét về quần áo, đầu tóc của bạn. - Giáo viên nhận xét tuyên dương những em có thành tích và lời nhận xét chính xác. * HĐ 2 : Học sinh làm bài tập 1 SGK. - Em hãy quan sát và tìm ra những bạn có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ ở hình 4,8. - Em coự nhaọn xeựt gỡ veà nhửừng baùn coứn laùi ? - Gọi HS trình bày, Giáo viên YC HS giải thích. - Giáo viên nhận xét: ? Nếu quần áo bẩn em làm gì. ? Nếu quần áo rách em làm gì. ? Cài cúc áo lệch em làm gì. ? Mặc quần áo ống thấp, ống cao, em cần làm gì. ? Đầu tóc bù xù em cần làm gì. - Giáo viên nhấn mạnh ý trả lời của học sinh. * HĐ 3: Cho Học sinh làm bài tập 2. - Cho Học sinh lấy một bộ quần áo nam và một bộ phù hợp với bạn nữ rồi nối với quần áo bạn nam, nữ cho phù hợp. - Gọi HS trình bày sự lựa chọn của mình. - Neõu vaứ phaõn bieọt giửừa aờn maởc goùn gaứng, saùch seừ, vaứ chửa goùn gaứng saùch seừ ? - Giáo viên nhấn mạnh. Quần áo đi học cần phẳng phiu, lành lặn, gọn gàng, khoõng mặc quần áo rách, sộc sệch đi học. 3. Củng cố và dặn dò: 3 phút - Muoỏn cho thaõn theồ, aựo quaàn saùch seừ em caàn phaỷi laứm gỡ ? -Giáo viên nhấn mạnh nội dung bài. - Giáo viên nhận xét giờ học và tuyên dương tinh thần học tập của cả lớp. - Học tập ngoan ngoãn, vâng lời cha, mẹ và thầy cô giáo. - Cả lớp hát. - Học sinh nêu tên và mời bạn có đầu tóc, quần áo gọn gàng lên trước lớp. - Học sinh nhận xét về quần áo và đầu tóc của các bạn. - Học sinh quan sát hình 4và 8 trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. - Caực baùn aờn maởc chửa goùn gaứng, saùch seừ - 2 -3 HS traỷ lụứi - Em cụỷi ra cho meù giaởt -Sửa lại ông quần. - Cần chải lại cho ngon gàng. - Học sinh yêu cầu Bài tập 2. - Học sinh làm bài tập vào vở bài tập đạo đức. - HS trình bày sự lửùa chọn của mình. - Các bạn khác nhận xét bổ sung. - 2 HS khaự, gioỷi : neõu - Laộng nghe - 2 HS traỷ lụứi : Em taộm rửỷa saùch seừ, chaỷi ủaàu toực goùn gaứng, maởc quaàn aựo ngay ngaộn, khoõng nghũch baồn - Laộng nghe BAỉI 3 : MAỉU VAỉ VEế MAỉU VAỉO HèNH ẹễN GIAÛN I: Mục tiêu - HS nhận biết 3 màu : Đỏ, vàng, lam - Biết chon màu,vẽ màu vào hình đơn giản. Vẽ được màu kín hình, không ra ngoài hình vẽ II: Đồ dùng dạy- học - GV: Tranh có màu đỏ, vàng, lam. + Đồ vật đỏ, vàng, lam. +Bài vẽ của học sinh. - HS:vở tập vẽ. III: Tiến trình bài dạy- học 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Giới thiệu bài mới. HOAẽT ẹOÄNG 1 a.Giới thiệu màu sắc: - GV yêu cầu HS quan sát H1: + Em kể tên các màu có trong hinh 1.. +Giỏo viờn yờu cầu học sinh kể tờn một số đồ vật cú màu đỏ,xanh,vang,lam -Giỏo viờnbổ sung ý kiến trả lời của học sinh và hệ thống lại nội dung : - Mọi vật xung quanh chúng ta đều có màu sắc. Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn. Có rất nhiều màu như da cam, tím, hồng, xanh lá cây, nâu nhưng chỉ có 3 màu chính( màu cơ bản) là đỏ, vàng, lam - GV đồng thời treo bảng màu giới thiệu cho HS 3 màu cơ bản + ễÛ trong bài là những hình vẽ gì? Các hình vẽ này chúng ta chọn màu nào để vẽ? Khi quả xanh thì màu gì? khi quả chín thì màu gì? + Dãy núi chúng ta có nhất thiết phải dùng màu cơ bản không? - GV cho Hs quan sát bài vẽ của hs khóa trước. HOAẽT ẹOÄNG 2 b.Thực hành - GV hướng dẫn học sinh cách vẽ màu: +Vẽ màu theo ý thích của các em + Không vẽ chồng màu +Tránh vẽ ra ngoài +Vẽ màu xung quanh trước, ở giữa sau GV xuống lớp hướng dẫn hs cách vẽ Nhắc hs chọn màu phù hợp với hình vẽ. Vẽ màu cẩn thận tránh vẽ ra ngoài. HOAẽT ẹOÄNG 3 c.Nhân xét, đánh giá: - GV chọn 1 số bài tốt và chưa tốt cho hs nhận xét + Bạn vẽ đã đúng màu chưa? +Bài nào màu đẹp? Bài nào màu chưa đẹp ? Vì sao? - GV nhận xét bài của hs, ủaựnh giá và xếp loại bài. d.Củng cố- dặn dò: Hoàn thành bài cũ,chuẩn bị bài sau. - Học sinh quan sát và trả lời cõu hỏi. -Học sinh lắng nghe. - Học sinh quan sát - Học sinh thực hành. -Học sinh quan sát bài và nhận xét. - Học sinh trả lời. Thửự ba ngaứy 06 haựng 09 naờm 2011 Tieỏt 1+2: TIEÁNG VIEÄT Bài 9: O - C I. Mục tieõu : - ẹoùc được : O, C, bò, cỏ; tửứ vaứ câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ - Vieỏt ủửụùc o, c, boứ, coỷ. - Luyeọn noựi tửứ 2 - 3 caõu theo chuỷ ủeà voự beứ. - HS khaự, gioỷi bửụực ủaàu nhaọn bieỏt nghúa moọt soỏ tửứ ngửừ thoõng duùng qua tranh ( hỡnh) minh hoaù ụỷ SGK, vieỏt ủửụùc ủuỷ soỏ doứn ... nh. - GV: nhận xét nội dung. 2. Baứi mụựi : 25ph * Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tiếp tục thực hiện xé, dán hình tam giác. 3. Thực hành : - Yêu cầu học sinh đặt giấy maứu lên mặt bàn. - Nêu lại các bước tiến hành xé, dán hình tam giác. - YC Học sinh thực hành, đánh dấu và kẻ GV: Làm mẫu và hướng dẫn lại cho học sinh thực hành. - Yêu cầu học sinh dán sản phẩm và giấy thủ công. - GV: Hướng dẫn, gợi ý. * Nhận xét đánh giá. GV: Hướng dẫn học sinh nhận xét. - Các đường xé thẳng, đều, ít răng cưa. - Hình cân đối, gần giống mẫu, dán đều. GV: Nhận xét, chấm một số bài. 3. Củng cố - dặn dò : 5ph - GV: Nhận xét giờ học. - Học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. - HS ủeồ ủoà duứng leõn maởt baứn - Học sinh quan sát. - Học sinh đặt giấy maứu lên mặt bàn. - Học sinh tập nối các điểm và xé hình, dán hình. - Học sinh kiểm tra lẫn nhau xem bạn đánh dấu và kẻ đã đúng chưa. - Học sinh quan sát và tiến hành xé. - Học sinh dán sản phẩm vào giấy thủ công. - Học sinh trưng bày sản phẩm - Học sinh nhận xét bài bạn - Laộng nghe Thửự saựu ngaứy 09 thaựng 09 naờm 2011 Tieỏt 1 + 2 : TIEÁNG VIEÄT Bài 12: i - a A. Mục tieõu : - Đọc được i , a, bi , cá, tửứ vaứ caõu ửựng duùng. - Vieỏt ủửụùc : I, a, bi, caự. - Luyeọn noựi tửứ 2 - 3 caõu theo chuỷ ủeà : laự cụứ. B. Đồ dùng dạy - học: 1. Giáo viên: - Tranh SGK từ khoá - Tranh SGK câu ứng dụng, bộ thực hành Tiếng Việt 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, bộ thực hành Tiếng Việt. C. Các hoạt động dạy - học: I. Kiểm tra bài cũ : 5ph - Gọi HS lên đọc bài sgk - HS đọc CN - Cho viết bảng con, lò cò, vở cỏ - Học sinh viết bảng con - Giáo viên nhận xét ghi điểm II. Hoạt động dạy bài mới : 25ph Tiết 1: 1. dạy âm i - Gv giới thiệu ghi bảng: i - Lớp nhẩm - Nêu cấu tạo âm i - Gồm 1 nét nói ngược và dấu chấm trên đầu. - HS phát âm CN + N + ĐT - Gv uốn nắn sửa sai - Giới thiệu tiếng khoá - Thêm b vào trước i được tiếng gì? - HS nhẩm, gheựp vaứo baỷng caứi ? Em vừa ghép được tiếng gì? - Tiếng bi - Gv ghi tiếng khoá: bi ? Nêu cấu tạo tiếng - Tiếng gồm 3 âm ghép lại âm b đứng trước i đứng sau. - Cho HS đọc tiếng ĐV + trơn - HS đọc CN + ĐT + N - Giới thiệu từ khoá - Cho HS đọc tranh ? Tranh vẽ gì. - HS quan sát tranh thảo luận - Tranh vẽ hòn bi - Qua tranh có từ khoá: bi - Gọi HS đọc trơn từ khoá - CN + ĐT + N - Đọc toàn từ khoá - CN + ĐT + N 2. Dạy âm a: - Giới thiệu âm: a - HS nhẩm - Thêm C vào trước a và dấu sắc được tiếng gì - CN + ĐT + N - Được tiếng Cá - Gv ghi bảng: Cá - SH đọc - CN + ĐT + N - Nêu cấu tạo của tiếng Cá - Tiếng gồm 2 âm ghép lại C trước a sau dấu huyền trên a. - SH đọc ĐV + trơn Đọc CN + ĐT + N - Cho HS quan sát tranh rút ra từ khoá - HS quan sát tranh TLCH ? Tranh vẽ gì. - Vẽ con cá - Giảng ghi tên lên bảng: Cá - Cho HS đọc trơn - ĐT + CN + N - Cho HS đọc bài khoá ĐV + trơn (xuôi đến ngược) - CN + ĐT + N + lớp ? So sách 2 âm a và i - Giống: điều đó nét móc ngược khác. i có dấu chùm trên a có nét cong hờ phải 3. Giới thiệu tieỏng mụựi : bi vi li ; ba va la - HS nhẩm ? Tìm âm mới trong tiếng 1 HS nên chỉ đọc âm mới - Đọc tiếng ĐV + trơn thứ tự bất kỳ CN + N + ĐT 4. giới thiệu từ ứng dụng bi ve, ba lô - HS nhẩm - Tìm tiếng mang âm mới - HS tìm trên bảng lớp - Đọc tiếng mang âm mới trong từ ĐV + trơn - ẹọc CN + ĐT + N - Đọc từ đv + trơn ĐT + CN + N - Giảng từ: Ba lô là túi khoác có 2 quai đằng sau túi, đeo lên lưng quần áo - Đọc toàn bài (ĐV + T) - ĐT + CN + N 2. Hướng dẫn viết. - Viết mẫu hướng dẫn học sinh viết - Nêu quy trình viết - HS nêu Cho HS viết bảng con GV nhận xét sửa sai - Caỷ lụựp thửùc haứnh vieỏt - Chổ baỷng YC HS ủoùc - Học âm gì? - Âm i – a - Chi bảng cho SH đọc bài - CN + ĐT + N Tiết 2: III. Luyện tập: 30ph a. Luyện đọc: - Cho HS đọc lại bài tiết 1. ( ĐV + trơn) GV nhận xét ghi điểm - Đọc câu ứng dụng - HS quan sát tranh - Tìm tiếng mang âm mới trong câu? - HS tìm đọc trên bảng lớp - Cho HS sinh mang tiếng âm mới học - CN - N - L - Cho HS đọc câu (ĐV + trơn) - CN - N - ĐT - Giảng nội dung câu. Đọc câu trơn - CN - N - ĐT - Câu có mấy tiếng? - Có 6 tiếng b. Luyện viết - Cho HS quan sát thảo luận - HS viết bài trong vở tập viết - Gv quan sát uốn nắn - Giáo viên chấm 1 số bài, nhận xét c. Luyện nói: - Cho HS quan sát tranh thảo luận - HS quan sát tranh thảo luận ? Tranh vẽ gì - Tranh vẽ lá cờ ? Trong tranh có mấy lá cờ - Tranh vẽ 3 lá cờ ? Lá cờ màu gì? giữa lá cờ có gì? - Lá cờ màu đỏ, giữa lá cờ sao đỏ 5 cánh - GV giảng chủ đề tranh. - Nêu chủ đề luyện nói - Cho HS đọc Lá cờ CN - ĐT - N d. Đọc sgk - mở sgk - Gv dọc mẫu - Gọi học sinh CN - 4 - 5 em đọc - GV nhận xét ghi điểm - Gõ thước cho HS đọc đối thoại - HS đọc đối thoại sách giáo khoa * Trò chơi - Gọi HS tìm tiếng có âm mới học (ngoài bài) - HS tìm Gv nhận xét tuyên dương IV. Củng cố - dặn dò : 5ph - Học mấy âm? là những âm gì - 2 âm i - a - Chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài - GV nhận xét tieỏt hoùc . - CN + N - Về học bài xem nội dung bài sau Tieỏt 3 : TOAÙN Tiết12 : Luyện tập A. Mục têu : - Bieỏt sửỷ duùng caực daỏu vaứ caực tửứ beự hơn khi so saựnh hai soỏ ; bửụực ủaàu bieỏt dieón ủaùt sửù so saựnh theo hai quan heọ beự hụn vaứ lụựn hụn ( coự 2 2 ). B. Đồ dùng. - GV: giáo án, SGK - HS: SGK, vở ô ly, bộ đồ dùng học tập C. Các hoạt động dạy – học I. Kiểm tra bài cũ : 5 phuựt - YC HS làm b/ c - Nhaọn xeựt cho ủieồm II. Bài mới : 25 phuựt * Bài 1: - Yeõu caàu HS laứm baứi - Nhaọn xeựt, uoỏn naộn - Kết luận. - Có hai số khác nhau thì bao giờ cũng có một số > và một số <.Số còn lại nên có 2 cách viết. * Bài 2: - Yeõu caàu HS laứm baứi - Nhaọn xeựt, uoỏn naộn * Bài 3: nêu nhanh trò chơi thi nối nhanh. - Yeõu caàu HS laứm baứi - Nhaọn xeựt, uoỏn naộn III. Dặn dò: 5 phuựt - Làm bài trong vở bài tập - Tìm ở lớp ở nhà các nhóm đồ vật có số lượng nhiều hơn. ít hơn. - Điền dấu vào chỗ chấm : 2 3 45 * Cách làm: viết dấu > hoặc < vào chỗ chấm. 3 2 1 < 2 2 < 4 4 > 3 2 1 4 > 2 - Chữa bài. -Đọc kết quả : nối tiếp * Cách làm. so sánh số hình, - Viết kết quả theo 2 cách - Quan sát làm mẫu. - Thực hành làm bài - Chữa bài. đọc kết quả * Nêu cách làm: nối mỗi ô trống với 1hay nhiều số thích hợp. - 1HS làm bài mẫu trên bảng lớp - Caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ - Laộng nghe Tieỏt 4: Tệẽ NHIEÂN XAế HOÄI BàI 3: Nhận biết các vật xung quanh. I. Mục tiêu: - Hieồu ủửụùc maột, muừi, tai, lửụừi, tay, (da) laứ caực boọ phaọn giuựp ta nhaọn bieỏt ủửụùc caực vaọt xung quanh. KN Giao tieỏp: Theồ hieọn sửù caỷm thoõng vụi nhửừng ngửụứi thieỏu giaực quan Phaựt trieồn kú naờng hụùp taực thoõng qua thaỷo luaọn nhoựm II. Đồ dùng dạy - học : - Giáo viên: sách giáo khoa, giáo án, các hình vẽ sách giáo khoa. - Học sinh: sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: 3ph - Hỏi: Cơ thể chúng ta phát triển như thế nào ? - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: 28 ph a. Khởi động: - Hỏi: Cho học sinh nhận biết các vật xung quanh. - Giáo viên nhận xét, ghi đầu bài lên bảng. b. Giảng bài: * HĐ1: Quan sát sách giáo khoa và vật thật: - Mục tiêu: Mô tả được một số vật xung quanh. - Cách tiến hành: + Bước 1: - Chia học sinh làm 2 nhóm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nói về hình dáng, màu sắc, sự nóng,lạnh, trơn nhẵn hay sần sùi.. của các đồ vật xung quanh mà em quan sát được. + Bước 2: - Gọi các nhóm lên bảng mô tả về hình dáng, màu sắc mà mình quan sát được. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. * HĐ2: Thảo luận nhóm: - Mục tiêu: Biết vai trò của các giác quan trong việc nhận biết các sự vật xung quanh. - Phaựt trieồn kú naờng giao tieỏp. Theồ hieọn sửù caỷm thoõng vụựi nhửừng ngửụứi thieỏu giaực quan - Cách tiến hành: + Bước1: HD học sinh đặt câu hỏi để thảo luận nhóm. Hỏi: Nhờ đâu mà bạn biết được màu sắc của 1 vật ? Hỏi: Nhờ đâu mà bạn biết được hình dáng của 1vật ? Hỏi: Nhờ đâu mà bạn biết được mùi vị của vật ? Hỏi: Nhờ đâu mà bạn biết được mùi vị của thức ăn ? Hỏi: Nhờ đâu mà bạn biết được một vật cứng hay mềm, sần sùi hay trơn nhẵn, nóng, lạnh? + Hỏi: Nhờ đâu mà bạn biết được tiếng chim hót, tiếng chó sủa ? +Bước 2: Gọi các nhóm xung quanh trả lời câu hỏi. Điều gì xảy ra nếu mắt chúng ta bị hỏng ? Điều gì xảy ra nếu tai chúng ta bị hỏng ? Điều gì xảy ra nếu lưỡi, da, mũi chúng ta bị mất cảm giác ? - Neỏu1trong nhửừng giaực quan treõn bũ hoỷng thỡ chuựng ta caỷm thaỏy theỏ naứo ? * Giáo viên kết luận: Nhờ có mắt, mũi, tai, lưỡi, da mà chúng ta nhận biết được mọi vật ở xung quanh. Nếu một trong những giác quan đó bị hỏng, chúng ta không thể nhận biết đầy đủ về các vật xung quanh. Vì vậy, chúng ta cần bảo vệ và giữ gìn cho các giác quan của cơ thể. 4. Củng cố, dặn dò: 4 ph - Giáo viên nhấn mạnh giờ học. - Hỏi: Hôm nay chúng ta học bài gì ? - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn về học bài. - Học sinh traỷ lụứi - Học sinh kể tên các vật xung quanh. Ví dụ: mặt bàn nhẵn, bút dài. - Học sinh thảo luận theo nhóm đôi, nói với nhau về những điều mình quan sát được. - Học sinh lên bảng chỉ và nói trước lớp về màu sắc và đặc điểm của các sự vật. - Học sinh thảo luận nhóm: + Nhờ vào mắt. + Nhờ vào mắt. + Nhờ vào mũi. + Nhờ vào lưỡi. + Nhờ vào tay. + Nhờ vào tai. - Học sinh thảo luận câu hỏi. - Gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Không nhận biết được các vật về hình dáng và màu sắc. - Không nhận biết được tiếng động. - Không nhận biết được mùi, vị và nóng lạnh. - Gaởp nhieàu nhửừng khoự khaờn trong cuoọc soỏng. - Laộng nghe - Nhaọn bieỏt caực vaọt xung quang - Về học bài, xem bài sau. SINH HOAẽT TUAÀN 02 ẹaựnh giaự, nhaọn xeựt hoaùt ủoọng tuaàn : * ệu ủieồm : *Toàn taùi: * Bieọn phaựp khaộc phuùc: * Keỏ hoaùch tuaàn 02 - Hoùc sinh ủi hoùc ủeàu vaứ ủuựng giụứ; mang ủaày ủuỷ saựch vụỷ, ủoà duứng hoùc taọp. - Hoùc baứi vaứ laứm baứi ủaày ủuỷ, ụỷ lụựp cuừng nhử ụỷ nhaứ. - Aấn maởc goùn gaứng, giửừ gỡn veọ sinh trửụứng lụựp saùch seừ. - Sinh hoaùt sao nhi ủoàng ủeàu ủaởn. Duyeọt toồ chuyeõn moõn Duyeọt BGH
Tài liệu đính kèm: