Học vần
ĂC - ÂC
I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo các vần ăc, âc, các tiếng: mắc, gấc.
-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần ăc, âc.
-Đọc và viết đúng các vần ăc, âc, các từ mắc áo, quả gấc.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ruộng bậc thang.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Ruộng bậc thang.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần ăc, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ăc.
Lớp cài vần ăc.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần ăc.
THỨ NGÀY MÔN TIẾT PPCT TÊN BÀI DẠY ĐIỀU CHỈNH Hai 08/01 CHÀO CỜ HỌC VẦN HỌC VẦN ĐẠO ĐỨC MĨ THUẬT 19 154 155 19 19 Sinh hoạt dưới cờ ăc – âc ăc – âc Lễ phép vâng lời thầy cô giáo (tiết 1) Vẽ gà Ba 09/01 HỌC VẦN HỌC VẦN TOÁN TN & XH 156 157 72 19 uc – ưc uc – ưc Mười một, mười hai Cuộc sống xung quanh ta (TT) Tư 10/01 TOÁN HỌC VẦN HỌC VẦN THỦ CÔNG 73 158 159 19 Mười ba, mười bốn, mười lăm oc – uôc oc – uôc Gấp mũ ca lô (tiết 1) Năm 11/01 TOÁN HỌC VẦN HỌC VẦN ÂM NHẠC SHNK 74 160 161 19 19 Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín iêc – ươc iêc – ươc Học hát: Bầu trời xanh Hát vàmúa: Cháu thương chú bộ đội Sáu 12/01 THỂ DỤC TOÁN TẬP VIẾT TẬP VIẾT SINH HOẠT 19 75 17 18 19 Bài thể dục – trò chơi vận độn Hai mươi, hai chục Tuốt lúa, hạt thóc, Con ốc, đội guốc, cá diếc, Sinh hoạt lớp Thứ hai, ngày 08 tháng 01 năm 2008 Học vần ĂC - ÂC I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo các vần ăc, âc, các tiếng: mắc, gấc. -Phân biệt được sự khác nhau giữa vần ăc, âc. -Đọc và viết đúng các vần ăc, âc, các từ mắc áo, quả gấc. -Đọc được từ và câu ứng dụng. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ruộng bậc thang. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Ruộng bậc thang. -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần ăc, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần ăc. Lớp cài vần ăc. GV nhận xét. HD đánh vần vần ăc. Có ăc, muốn có tiếng mắc ta làm thế nào? Cài tiếng mắc. GV nhận xét và ghi bảng tiếng mắc. Gọi phân tích tiếng mắc. GV hướng dẫn đánh vần tiếng mắc. Dùng tranh giới thiệu từ “mắc áo”. Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học. Gọi đánh vần tiếng mắc, đọc trơn từ mắc áo. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2 : vần âc (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hướng dẫn viết bảng con: ac, mắc áo, âc, quả gấc. GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng. Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng. Màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân. Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng: Những đàn chim ngói Mặc áo màu nâu Đeo cườm ở cổ Chân đất hồng hồng Như nung qua lửa. Gọi học sinh đọc. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói: Chủ đề: “Ruộng bậc thang”. GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Ruộng bậc thang”. GV giáo dục TTTcảm. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. GV Nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV. GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Trò chơi: Kết bạn. Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 12 em. Thi tìm bạn thân. Cách chơi: Phát cho 12 em 12 thẻ và ghi các từ có chứa vần ăc, âc. Học sinh biết được mình mang từ gì và chuẩn bị tìm về đúng nhóm của mình. Những học sinh mang vần ăc kết thành 1 nhóm, vần âc kết thành 1 nhóm. Những học sinh không mang các vần trên không kết được bạn. Sau khi GV hô “kết bạn” thì học sinh tìm bạn và kết thành nhóm. Học sinh nào kết sai nhóm thì bị phạt lò cò xung quanh lớp 1 vòng. GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em N1 : con cóc; N2 : bản nhạc. Học sinh nhắc lại. HS phân tích, cá nhân 1 em Cài bảng cài. á – cờ – ăc. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm m đứng trước vần ăc và thanh sắc trên đầu âm ă. Toàn lớp. CN 1 em. Mờ – ăc – măc – sắc – mắc. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. Tiếng mắc. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau : kết thúc bằng c Khác nhau : ăc bắt đầu bằng ă, âc bắt đầu bằng â. 3 em 1 em. Nghỉ giữa tiết. Toàn lớp viết Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần ăc, âc. CN 2 em Đại diện 2 nhóm. CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 2 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp. CN 1 em Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 12 học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi. Học sinh khác nhận xét. ĐẠO ĐỨC LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( T 1 ) I . Mục tiêu: 1/ Kiến thức : Giúp HS hiểu : Cần lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo; Cần chào hỏi thầy cô khi gặp gỡ hay chia tay, nói năng nhẹ nhàng, lễ phép; Phải thực hiện theo lời dạy bảo của thầy cô. 2/ Kĩ năng : HS có hành vi lễ phép, vâng lời thầy cô học tập, rèn luyện và sinh hoạt hằng ngày. 3/ Thái độ: HS có tình cảm yêu quý, kính trọng thầy cô giáo. II . Chuẩn bị : 1/ GV: VBT ĐĐ, vật dụng phục phụ tiểu phẩm. 2/ HS : vở BTĐĐ III . Các hoạt động : 1 . Khởi động (1’) Hát 2 . Bài cũ : (5’) - Em cần làm gì để giữ trật tự trong trường, lớp học ? - Nhận xét bài cũ 3 . Bài mới (1’) Tiết này các em học bài : Lễ phép, vâng lời thấy cô giáo. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS ĐDDH a/ Hoạt động 1 : Phân tích tiểu phẩm ( 7’) PP: đàm thoại , trực quan , thảo luận - GV cho HS đóng tiểu phẩm – yêu cầu HS quan sát và cho biết nhân vật trong tiểu phẩm cư xử với cô giáo như thế nào ? - GV hướng dẫn HS phân tích tiểu phẩm : * Cô giáo và các bạn HS gặp nhau ở đâu ? * Bạn đã chào và mời cô giáo vào nhà như thế nào ? * Khi vào nhà bạn đã làm gì ? * Vì sao cô giáo lại khen bạn ngoan và lễ phép ? * Các em cần học tập ở bạn điều gì ? GV nhận xét – chốt : Khi thầy cô giáo đến thăm nhà thì các em phải lễ phép, lời nói nhẹ nhàng, thái độ vui vẽ, Như vậy mới ngoan . b/Hoạt động 2 : Trò chơi sắm vai ( 7’) PP: luyện tập, thực hành - GV cho các cặp HS thảo luận tìm các tình huống ở BT 1, nêu cách ứng xử và phân vai. - GV nhận xét – chốt : Khi thấy thầy cô ta phải lễ phép chào hỏi, và khi đưa hoặc nhận một vật gì đó từ tay thầy cô thì các em phải dùng 2 tay để nhận. * Nghỉ giữa tiết ( 3’) HS quan sát – thảo luận HS trình bày HS thảo luận – trình bày HS thảo luận c/ Hoạt động 3 : HS làm việc theo nhóm( 7’ ) - PP : Thực hành, luyện tập - GV nêu câu hỏi : * Thầy cô thường khuyên bảo, dạy dỗ em những điều gì? * Những điều đó có giúp ích gì cho em không ? * Vậy để thực hiện tốt những điều thầy cô dạy, các em sẽ làm gì ? - GV nhận xét – chốt : Hằng ngày thầy cô là người dạy dỗ cho các em những điều hay, lẽ phải để các em trở thành người tốt, để được mọi người yêu mến. d/ Hoạt động 4 : Củng cố ( 3’) - Tại sao phải vâng lời thầy cô giáo ? - GV nhận xét – giáo dục. 5. Tổng kết – dặn dò : (1’) - Chuẩn bị : Tiết 2. - Nhận xét tiết học . HS thảo luận Đại diện HS trình bày HS phát biểu Mĩ Thuật VẼ GÀ I.Mục tiêu : -Giúp HS biết cách vẽ con gà trống, gà mái. -Vẽ được con gà và vẽ màu theo ý thích. II.Đồ dùng dạy học: -Một số tranh ảnh gà trống và gà mái -Một số bài vẽ của học sinh lớp trước. Hình hướng dẫn cách vẽ. -Học sinh: Bút, tẩy, màu III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Kiểm tra đồ dùng học tập của các em. 2.Bài mới : Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa. Giới thiệu cho học sinh xem tranh, các hình ảnh các loại gà và mô tả để học sinh chú ý đến hình dáng và các bộ phận của chúng. Con gà trống: Màu lông rực rỡ. Màu đỏ, đuôi dài, công, cánh to, khoẻ. Chân to và cao. Dáng đi oai vệ. Con gà mái: Mào nhỏ, lông ít màu hơn. Đuôi và chân ngắn. Hướng dẫn học sinh cách vẽ: Giáo viên yêu cầu học sinh xem bài vẽ trong vở tập vẽ in sẵn và hướng dẫn cách vẽ Giáo viên vẽ phác lên bảng hình dáng con gà, các bộ phận chính. Cần chú ý tạo các dáng khác nhau. Giáo viên gợi ý học sinh vẽ chi tiết và tô màu theo ý thích. Vẽ màu cho đều không ra ngoài hình vẽ. 3.Học sinh thực hành: Giáo viên theo dõi giúp học sinh vẽ hình con gà sao cho cân đối với tờ giấy. Hướng dẫn học sinh vẽ phác hoạ các nét (H1) Dựa vào nét phác thảo vẽ thành hình con gà (H2) Có thể cho học sinh vẽ hoàn tất hình con gà trống và gà mái (H3) 4.Nhận xét đánh giá: Thu bài chấm. Học sinh học sinh nhận xét đánh gía bài vẽ về: Cách vẽ hình cân đối. Màu sắc đều ... û(màu cờ nền xanh da trời, ở giữa có chim bồ câu trắng bay). III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra : Hỏi tên bài cũ Gọi HS hát trước lớp. Gọi HS nhận xét. GV nhận xét phần KTBC. 2.Bài mới : GT bài, ghi tựa. Hoạt động 1 : *Dạy bài hát: Bầu trời xanh. -Giới thiệu bài hát. -Giáo viên hát mẫu. -Đọc đồng thanh lời ca. -Dạy hát từng câu (nhắc nhở học sinh lấy hơi ở giữa mỗi câu hát). Em yêu bầu trời xanh xanh, yêu đám mây hồng hồng Em yêu lá cờ xanh xanh, yêu cánh chim trắng trắng Em yêu màu cờ xanh xanh, yêu cánh chim hoà bình Em cất tiếng ca vang vang, vui bước chân tới trường. Gọi từng tổ học sinh hát, nhóm hát. GV chú ý để sửa sai. Hoạt động 2 : Gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca. -Gõ đệm theo phách: Giáo viên làm mẫu, học sinh gõ theo: Em yêu bầu trời xanh xanh, yêu đám mây hồng hồng -Gõ đệm theo lời ca: Giáo viên làm mẫu, học sinh gõ theo: Em yêu bầu trời xanh xanh, yêu đám mây hồng hồng 4.Củng cố : Hỏi tên bài hát, tên tác của bài hát. HS hát lại bài hát vừa học. Nhận xét, tuyên dương. 5.Dặn dò về nhà: HS nêu. 4 em lần lượt hát trước lớp. HS khác nhận xét bạn hát. Vài HS nhắc lại Học sinh lắng nghe. Học sinh nhẫm theo. Học sinh đọc đồng thanh lời ca theo hướng dẫn của Giáo viên . Học sinh hát theo hướng dẫn của Giáo viên nối tiếp câu này đến câu khác. Học sinh hát theo nhóm. Học sinh theo dõi GV thực hiện và làm theo hướng dẫn của Giáo viên . Lớp hát kết hợp gõ phách. Học sinh nêu. Lớp hát đồng thanh. Thứ sáu, ngày 12 tháng 01 năm 2008 THỂ DỤC BÀI THỂ DỤC - TRÒ CHƠI I/MỤC ĐÍCH: - Ôn trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. Yêu cầu biết tham gia chơi ở mức chủ động . - Làm quen với 2 động tác : Vươn thở và tay của bài thể dục . Yêu cầu thực hiện đuợc ở mức cơ bản đúng . II/ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: - Sân trường, vệ sinh nơi tập, chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi . III/NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định lượng Phương pháp - Tổ chức lớp I/PHẦN MỞ ĐẦU: - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ và yêu cầu bài học. + Ôn trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. + Làm quen với 2 động tác : Vươn thở và tay của bài thể dục . * Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên . Sau đó đi thường và hít thở sâu . - Trò chơi ( do GV chọn ) . II/CƠ BẢN: - Học 2 động tác của bài thể dục : + Động tác vươn thở : Nhịp 1 : Đưa hai tay sang hai bên lên cao chếch chữ V, lòng bàn tay hướng vào nhau, đồng thời chân trái bước sang ngang rộng bằng vai, mặt ngữa mắt nhìn lên cao. Hít sâu vào bằng mũi . Nhịp 2 : Đưa hai tay theo chiều ngược lại với nhịp 1, sau đó hai tay bắt chéo trước bụng (tay trái để ngoài), thở mạnh ra bằng miệng . Nhịp 3 : Như nhịp 1 . Nhịp 4 : Về TTCB . Nhịp 5, 6, 7, 8 : Như trên nhưng ở nhịp 5 bước chân phải sang ngang . + Động tác tay : Nhịp 1 : Vỗ hai tay bàn tay vào nhau phía trước ngực (ngang vai), đồng thời chân trái bước sang ngang rộng bằng vai, mắt nhìn theo tay. Nhịp 2 : Đưa hai tay dang ngang, bàn tay ngữa. Nhịp 3 : Như nhịp 1 . Nhịp 4 : Về TTCB . Nhịp 5, 6, 7, 8 : Như trên nhưng ở nhịp 5 bước chân phải sang ngang . - Ôn trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” . Mục đích : phát triển sức bật và khả năng phối hợp khéo léo của HS. Các trường hợp phạm quy: + Xuất phát trước lệnh hoặc trước khi chạm tay bạn chạy trước mình. + Không nhảy đủ các ô qui định. III/KẾT THÚC: - Đứng vỗ tay và hát . - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà : + Ôn các động tác RLTTCB đã học. + Ôn 2 động tác của bài thể dục . 7’ 40 – 50 m 25’ 15’ 2 - 3 2Í 4 nhịp 10’ 1 - 2 l 3’ - 4 hàng ngang ê x x x x x x x x x o x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - GV điều khiển . - Từ vòng tròn GV điều khiển cho HS trở về đội hình 4 hàng ngang. - GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích và cho HS tập bắt chước. Sau lần tập thứ nhất GV nhận xét, uốn nắn động tác sai , cho tập lần 2. Nhịp hô động tác chậm, giọng hô kéo dài. - Cho 1 – 2 HS thực hiện tốt lên làm mẫu, có nhận xét. - Sau đó cho cả lớp tập lần 3. - Tốc độ thực hiện động tác hơi nhanh, giọng hô đanh, gọn . * Trong quá trình thực hiện nếu thấy HS thực hiện sai, GV có thể cho dừng lại và chỉ dẫn thêm cho HS sau đó cho tập tiếp . - 2 – 4 hàng dọc. - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho chơi thử 1 lần . Khi HS đã nhớ cách chơi, GV cho tiến hành cuộc chơi, có phân thắng bại. - 4 hàng ngang. - Gọi vài HS lên nhắc lại nội dung học và cho thực hiện, GV quan sát và có nhận xét . - Về nhà tự ôn . Toán HAI MƯƠI, HAI CHỤC Mục tiêu: Kiến thức: Nhận biết số lượng 20, 20 còn gọi là hai chục. Kỹ năng: Đọc và viết được số 20. Thái độ: Ham thích học toán. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng cái, que tính. Học sinh: Que tính, bảng con, vở bài tập. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: 16, 17, 18, 19. Gọi 2 học sinh lên bảng. Viết số: từ 0 -> 10. từ 10 -> 19. 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị? 17 gồm mấy chục và mấy đơn vị? Nhận xét. Bài mới: Giới thiệu: học số 20, hai chục. Hoạt động 1: Giới thiệu số 20. Phương pháp: trực quan, đàm thoại. Giáo viên lấy 1 bó que tính rồi lấy thêm 1 bó nữa. Được tất cả bao nhiêu que tính? Vì sao em biết? Vậy cô có số 20 -> ghi bảng: 20, đọc là hai mươi. 20 gồm có 2 chục và 2 đơn vị. Số 2 viết trước, số 0 viết sau. 20 còn gọi là hai chục. Hai mươi là số có mấy chữ số? Hoạt động 2: Luyện tập. Phương pháp: đàm thoại, thực hành. Bài 1: Nêu yêu cầu bài. Lưu ý giữa các số có dấu phẩy. Bài 2: Nêu yêu cầu bài. 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị? Bài 3: Viết theo mẫu. Số liền sau của 10 là số mấy? Số liền sau của 11 là số mấy? Củng cố: Hôm nay chúng ta học số nào? Hai mươi còn gọi là gì? Số 20 có mấy chữ số? Hãy phân tích số 20. Dặn dò: Tập viết 5 dòng số 20 vào vở 2. Chuẩn bị: Phép cộng dạng 14 + 3. Hát. Hoạt động lớp. Học sinh cùng thao tác với giáo viên. Hai mươi que tính. Vì 1 chục que , thêm 1 chục là 2 chục que tính. Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp. Học sinh đọc : 2 chục. Hai chữ số, số 2 và số 0. Học sinh viết bảng con: 20. Hoạt động lớp, cá nhân. Viết các số từ 10 đến 20 và ngược lại. Học sinh viết vào vở. Học sinh đọc lại. Học sinh đọc thanh theo thứ tự. trả lời câu hỏi. 1 chục và 2 đơn vị. Học sinh làm bài. Hai em ngồi cùng sửa bài cho nhau. 11. 12. Học sinh làm bài. Cho sửa bài miệng. Môn: Tập viết BÀI: CON ỐC – ĐÔI GUỐC – RƯỚC ĐÈN KÊNH RẠCH – VUI THÍCH – XE ĐẠP I.Mục tiêu : -Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ trong bài viết. -Viết đúng độ cao các con chữ. -Biết cầm bút, tư thế ngồi viết. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu bài viết, vở viết, bảng . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Nhận xét bài viết học kỳ I. Đánh giá chung việc học môn tập viết ở học kỳ I. Kiểm tra sự chuẩn bị học môn tập viết ở học kỳ II. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết. Gọi học sinh đọc nội dung bài viết. Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết. HS viết bảng con. GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết. GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp. 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết 4.Củng cố : Hỏi lại tên bài viết. Gọi HS đọc lại nội dung bài viết. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới. Học sinh lắng nghe, rút kinh nghiệm cho học kỳ II. HS nêu tựa bài. HS theo dõi ở bảng lớp. Con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp. HS tự phân tích. Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: k, h. Các con chữ được viết cao 4 dòng kẽ là: đ. Các con chữ được viết cao 3 dòng kẽ là: t .Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ là: g, kéo xuống tất cả 4 dòng kẻ là: p, còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ (riêng r cao 2.25 dòng kẻ). Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín. Học sinh viết 1 số từ khó. HS thực hành bài viết HS nêu: Con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp. SINH HOẠT LỚP I/ Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua. Tổ 1 - Tổ 2 - Tổ 3 - Tổ 4. Giáo viên nhận xét chung lớp. Về nề nếp tương đối tốt. Về học tập: II/ Biện pháp khắc phục: Tiếp tục nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể. Hướng tuần tới chú ý một số các học sinh còn yếu hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời. BTT lớp kiểm tra chặt chẻ hơn. KÝ DUYỆT GV CHỦ NHIỆM
Tài liệu đính kèm: