Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp - Cả năm

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp - Cả năm

TUẦN 3:

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

LỄ KHAI GIẢNG

I .MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:

- HS hiểu được ý nghĩa của ngày khai giảng

- Tạo được không khí phấn khởi, hào hứng, tự hào trong ngày khai giảng

- HS biết yêu trường, yêu lớp.

II* QUY MÔ HOẠT ĐỘNG.

Tổ chức theo quy mô toàn trường

III* TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN.

- Đĩa nhạc bài quốc ca: đĩa nhạc bài hát truyền thống của trường (nếu có);

- Quốc kì, ảnh Bác Hồ, cờ hoa, dải lụa, phông màn, khẩu hiệu để trang trí địa điểm tổ chức Lễ khai giảng.

- Cờ nhỏ, hoa để HS cầm tay vẫy;

IV. CÁCH TIẾN HÀNH.

* Chuẩn bị:

- Nhà trường, đại diện HS, đại diện cha mẹ HS họp để thống nhất kế hoạch tổ chức Lễ khai giảng.

- Gửi giấy mời đến các đại biểu ở địa phương.

- Hướng dẫn HS tập hát Quốc ca, Đội ca theo đĩa nhạc

- Hướng dẫn HS tập đội hình, đội ngũ diễu hành ( thư thế, cách đánh nhịp tay, khoảng cách đều giữa các HS khi diễu hành).

- HS tập các tiết mục văn nghệ, các tiết mục đồng diễn thể dục, võ thuật . để biểu diễn trong ngày khai giảng.

- Hướng dẫn HS lớp 5 cách đón và đưa các em HS lớp 1 vào vị trí ngồi dự khai giảng.

- Hướng dẫn HS chuẩn vị cờ, hoa tươi hoặc làm cờ, làm hoa giấy để vẫy chào trong lễ khai giảng.

- Trang hoàng địa điểm tổ chức lễ khai giảng. Địa điểm tổ chức lễ khai giảng thường được tổ chức ở sân trường, ở hội trường lớn hoặc phòng tập đa năng của trường.

* Tiến hành lễ khai giảng.

 

doc 56 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp - Cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3: 
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Lễ Khai giảng
I .Mục tiêu hoạt động: 
- HS hiểu được ý nghĩa của ngày khai giảng 
- Tạo được không khí phấn khởi, hào hứng, tự hào trong ngày khai giảng
- HS biết yêu trường, yêu lớp. 
II* Quy mô hoạt động. 
Tổ chức theo quy mô toàn trường 
III* Tài liệu và phương tiện. 
- Đĩa nhạc bài quốc ca: đĩa nhạc bài hát truyền thống của trường (nếu có); 
- Quốc kì, ảnh Bác Hồ, cờ hoa, dải lụa, phông màn, khẩu hiệu để trang trí địa điểm tổ chức Lễ khai giảng.
- Cờ nhỏ, hoa để HS cầm tay vẫy;
IV. Cách tiến hành. 
* Chuẩn bị: 
- Nhà trường, đại diện HS, đại diện cha mẹ HS họp để thống nhất kế hoạch tổ chức Lễ khai giảng. 
- Gửi giấy mời đến các đại biểu ở địa phương. 
- Hướng dẫn HS tập hát Quốc ca, Đội ca theo đĩa nhạc
- Hướng dẫn HS tập đội hình, đội ngũ diễu hành ( thư thế, cách đánh nhịp tay, khoảng cách đều giữa các HS khi diễu hành). 
- HS tập các tiết mục văn nghệ, các tiết mục đồng diễn thể dục, võ thuật. để biểu diễn trong ngày khai giảng. 
- Hướng dẫn HS lớp 5 cách đón và đưa các em HS lớp 1 vào vị trí ngồi dự khai giảng. 
- Hướng dẫn HS chuẩn vị cờ, hoa tươi hoặc làm cờ, làm hoa giấy để vẫy chào trong lễ khai giảng. 
- Trang hoàng địa điểm tổ chức lễ khai giảng. Địa điểm tổ chức lễ khai giảng thường được tổ chức ở sân trường, ở hội trường lớn hoặc phòng tập đa năng của trường. 
* Tiến hành lễ khai giảng. 
Tùy điều kiện từng trường, lễ khai giảng có thể tổ chức khác nhau nhưng nhìn chung chương trình Lễ khai giảng có thể tiến hành như sau: 
1- Đội nghi thức của trường rước Quốc kì, ảnh Bác Hồ, cờ Đội lên Lễ đài, tiếp sau là HS các lớp diễu hành về vị trí tập kết. 
2- Các HS lớp 1, tay cầm cờ hoa được các HS lớp 5 dắt tay đưa vào vị trí ngồi ở trung tâm của bổi lễ trong sự chào đón nồng nhiệt của HS, GV toàn trường, các PHHS và các địa biểu. 
3- Đại diện Ban tổ chức tuyên bố lí do, giới thiệu các đại biểu 
4- Chào cờ
5- Hiệu trưởng nhà trường lên đọc bản báo cáo tổng kết thành tích năm học trước. 
6- Đại diện chính quyền địa phương đọc Thư của Chủ tịch nước gửi GV và HS nhân dịp năm học mới. 
7- Đại diện HS lên đọc lời hứa danh dự của HS trước các bậc cha mẹ, các thầy cô giáo và các vị đại biểu. 
8- Hiệu trưởng lên tuyên bố khai giảng năm học mới và đánh hồi trống khai giảng năm học. 
9- Bế mạc Lễ khai giảng. HS xếp hàng về từng lớp học theo sự hướng dẫn của các thầy cô giáo. 
V. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học , dặn dò VN 
Tuần 4: 
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Xây dựng sổ truyền thống lớp em
I. Mục tiêu hoạt động: 
- HS biết đóng góp công sức xây dựng Sổ truyền thống của lớp
- Giáo dục HS lòng tự hào là một thành viên của lớp và có ý thức bảo vệ danh dự, truyền thống của lớp. 
II. Quy mô hoạc động. 
Tổ chức theo quy mô lớp
III. Tài liệu và phương tiện
- Một cuốn sổ bìa cứng khôt 19x26.5cm
- Bút màu, kéo dán. 
IV Cách tiền hánh. 
Chuẩn bị
- GV phổ biến mục đích làm Sổ truyền thống của lớp và cùng HS trao đổi, thống nhất về nội dung và hình thức trình bày của sổ truyền thống. 
- Mỗi HS về chuẩn bị: 1 tấm ảnh cá nhân cỡ 4x6 và viết một vài dòng tự giới thiệu về bản thân như.
+ Họ tên 	+ Giới tính
+Ngày, tháng, năm sinh 	+ Quê quán
+ Năng khiếu, sở trường	+Môn thể thao, nghệ thuật yêu thích nhất
+ Thành tích về các mặt: học tập, rèn luyện đạo đức, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động. 
- Các tổ chuẩn bị: 
+ Chụp 1 bức ảnh chung của tổ
+ Viết một vài nét giới thiệu về tổ mình. Ví dụ: Tổ gồm có bao nhiều HS? Trong đó có bao nhiêu bạn nam? Bao nhiêu bạn nữ? Tổ trưởng là ai? Tổ phó là ai? Tổ có những thành tích nổi bật gì? có những đặc điểm nổi bật nào? 
Tiến hành làm Sổ truyền thống của lớp
- Ban biên tập thu nhập tranh ảnh và các thông tin về lớp, về các tổ, về các cá nhân HS trong lớp. 
- Sắp xếp tranh ảnh, thông tin theo từng loại. 
- Tổng hợp, biên tập lại các thông tin 
- Trình bày, trang trí Sổ truyền thống
Cấu trúc sổ truyền thống của lớp có thể như sau: 
Trang bìa: Phía trên đầu trang có tên trường. Chính giữa trang bìa là hàng tít lớn “Sồ truyền thống lớp ”
Trang 1: Dán bức ảnh chụp chung của cả lớp, có hàng chữ chú thích ở dưới. 
Các trang tiếp theo sẽ lần lượt trình bày các nội dung sau: 
- Giới thiệu chung về lớp:
+ Tổng số HS? Só HS nam? Số HS nữ?
+ Giới thiệu về thầy/ cô giáo chủ nhiệm lớp
+ Giới thiệu về Ban cán sự lớp (lớp trưởng, lớp phó, cán sự phụ trách các mặt )
+ Giới thiệu về tổ chức lớp (lớp có mấy tổ? Tổ trưởng, tổ phó của mỗi tổ? Đặc trưng của mỗi tổ?...)
Giới thiệu thành tích và những hoạt động nổi bật của lớp về các mặt: học tập, đạo đức, thể dục thể thao, văn nghệ, lao động (nên có ảnh minh họa các hoạt động kèm theo). 
V. Củng cố dặn dò 
Tuần 5: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
 Bày cỗ trung thu
1. Mục tiêu hoạt động 
- HS hiểu ý nghĩa của tết trung thu
- HS biết cùng các bạn bày mâm cỗ trong đêm trung thu
- Tạo niềm vui và không khó hào hứng, rộn rã cho HS trong ngày hội. 
2. Quy mô hoạt động 
Có thể tổ chức theo quy mô lớp, khối lớp hoặc toàn trường 
3. Tài liệu và phương tiện
- Các loại hoa quả để bày cỗ
- Các nguyên liệu để làm chó bằng bưởi: quả bưởi, tăm tre nhọn hai đầu, khuy nhựa mỏng màu đen, thân cây chuối con.
- Các bức ảnh minh họa mâm cỗ Trung thu
4. Các bước tiến hành: 
Phổ biến mục đích, yêu cầu hoạt động
- Trước 1-2 tuần, GV phổ biến cho HS nắm được: 
Trung thu là tết của trẻ em. Theo truyền thống, trong đêm Trung thu người ta thường bày mâm quả. Đó là một hoạt động hấp dẫn, thể hiện sự sáng tạo cùng với đôi bàn tay khéo kéo của người bay. Để đón một đêm trăng Trung thu thật vui vẻ, lớp ta sẽ tự tay bày mâm quả vui liên hoan. Mỗi tổ sẽ bày một mâm quả và thi xem tổ nào sẽ dành giải “Bàn tay vàng”. 
- GV: Trong mâm cỗ trung thu, chú chó làm bằng tép bưởi thường giữ vai trò trung tâm thể hiện tài khéo léo của người bày. Để tạo ra chú chó này, đòi hỏi người làm phải khéo từ cách chọn các nguyên liệu đến dựng hình sao cho chú chó càng xù lông càng đẹp. 
- GV hướng dẫn cách làm chó bưởi. 
+ Nguyên liệu
Đầu và thân có: có thể chọn thân chuối, quả cam, quả bí, quả dưa (tùy theo độ to, nhỏ của con chó). 
Chân chó: dùng 4 đoạn cuối của tàu lá cuối (hoặc bằng đu đủ xanh)
Lông chó: Dùng bưởi để tách múi làm lông chó( bưởi mọng nước, lông mới đẹp)
Hai qua tre nhọn, dài dùng để xiên đầu vào thân chó. Một hộp tăm nhọn hai đầu (hay hộp đinh ghim) để cài múi bưởi. 
Mắt, mũi chó: Dùng hột nhãn (hoặc vỏ trái cây dày có màu đen)
Lưỡi chó: Dùng miếng cam (quýt, quả ớt, cắt hình lưỡi chó. 
* Cách làm: 
Cắt vát đầu thân, dùng que nhọn dài ghép vào đầu chó, (đầu ngóc lên cao hơn thân). Phần đáy của thân chó cắt phẳng để đặt chó lên khau chơ vững. Như vậy là chúng ta đã tạo được “bộ khung”. 
Các múi bưởi được tách xòe sao cho các tép bưởi vẫn dính vào vỏ múi. Cắt bỏ vỏ múi ở hai bên phần tép. 
Nhẹ nhàng kết các múi bưởi ra ngoài bộ khung, bắt đầu từ đầu chó chạy dài theo đường sống lưng đến tận đuôi chó, kết đến đâu ghim luôn đến đó. Kết tiếp như vậy cho kín thân chó để tép bưởi chạm tới khay, không kết vào phần “mông chó” phần mông này phải xoay hướng tép bưởi xuôi xuống khi kết. Trang trí chú chó cho sinh động nhờ khéo cắt hình và gắn mắt, mũi, tai, lưỡi.
5. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học , chuẩn bị bài sauTuần 6: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
giao lưu tuyên truyền viên giỏi về an toàn giao thông
1. Mục tiêu hoạt động: 
- Giúp HS có thêm những thông tin bổ ích về luật an toàn giao thông và phòng tránh các tai nnaj thương tích thường xảy ra với trẻ em thông qua các hoạt động tuyên truyền, văn hóa văn nghệ. 
- Biết cách xr lí, cơ cứu đơn giản khi gặp tai nạn thương tích. 
- Giáo dục các em ý thức tôn trọng luật an toàn giao thông và cách phòng, tránh các tai nạn thương tích thường gặp. 
2. Quy mô hoạt động.
Tổ chức theo quy mô khối lớp hoặc toàn trường
3. Tài liệu và phương tiện
- Tài liệu về luật giao thông đường bộ; tranh ảnh, mô hình giao thông; một số biển báo thường gặp 
4. Các bước tiến hành 
Chuẩn bị: 
Trước 1-2 tuần, GV cần phổ biến cho HS nắm được 
- Chủ đề cuộc giao lưu. 
- Hướng dẫn HS sưu tầm các câu chuyện, tư liệu, hình ảnh liên quan đến chủ đề. 
- Nội dung: An toàn giao thông và phòng tránh tai nạn thương tích ở trẻ em. 
- Hình thức giao lưu tuyên truyền về an toàn giao thông và phòng tránh các tai nnaj thương tích thường gặp ở trẻ em dưới hình thức tiểu phẩm. 
- Tiêu chí đánh giá. 
Tổ chức cuộc thi 
- ổn định tổ chức
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu 
- Thông qua nội dung chương trình
- Giới thiệu Ban giám khảo
- Giới thiệu các đội thi, mời các đội thi tự giới thiệu về đội hình. 
- Lần lượt từng đội lên trình diễn tiểu phẩm tuyên truyền. 
Tổng kết - đánh giá 
- Ban giám khảo đánh giá, nhận xét cuộc thi và thái độ của các đội. 
- Trong thời gian Ban giám khảo hội ý riêng, đội văn nghệ sẽ biểu diễn một số tiết mục văn nghệ chuẩn bị trước. 
- Công bố kết quả cuộc thi. 
- Người dẫn chương trình mời các cá nhân đại diện cho mỗi lên nhận phần thưởng. Đọc đến tên đội nào thì đại diện đội đó lên đứng thành hàng ngang trước sân khấu. 
- Mời đại diện đại biểu lên trao phần thưởng và phát biểu ý kiến. 
- Người dẫn chương trình cảm ơn đại biểu và các HS đã nhiệt tình tham gia cuộc thi. 
- Tuyên bố kết thúc cộc thi 
5. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học dặn dò VNTuần 7: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
 Trò chơi “Trái bóng yêu thương”
I. Mục tiêu hoạt động: 
- Thông qua trò chơi, HS được rèn luyện kĩ năng giao tiếp, biết dùng những lời nhận xét tốt đẹp khi nới với bạn bè.
- HS có ý thức trân trọng tình cảm bạn bè
II. Quy mô hoạt động;
Tổ chức theo quy mô lớp
III. Tài liệu và phương tiện 
Một quả bóng cao su vừa bàn tay cảu HS lớp 5: Nếu không có bóng cao su có thể dùng báo cũ vo tròn thay bóng. 
IV .Các bước tiến hành 
Tổ chức trò chơi 
- GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi. Lưu ý HS 
+ trước khi ném bóng cho một bạn nào đó trong lớp, HS cần phải nói một lời yêu thương hoặc một lời khen xứng đáng đối với bạn. Ví dụ: 
Bạn rất vui tính 
Bạn là người bạn tốt 
Bạn rất chăm chỉ học tập
Bạn viết rất đẹp
Tớ rất thích  ... hết tiểu học;
- kỉ niệm chương của trường để tặng cho các HS (nếu có)
- Sổ truyền thóng của lớp, trường;
- Máy ảnh;
4.4. Cách tiến hành
Lễ ra trường cần được tiến hành trọng thể ở sân trường, hội trường hoặc phòng tập đa năng của trường. Nội dung chương trình buổi lễ gồm có:
1) Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu
2) Hiệu trưởng nhà trường đọc diễn văn khai mạc và đọc danh sách các học sinh đã hoàn thành chương trình tiểu học. Đọc đến tên HS nào, em đó sẽ bước lên sân khấu, nếu số lượng HS đông, có thể đọc theo từng nhóm khoảng 20 HS một lần.
3) Đại diện cha mẹ HS lớp 5 lên phát biểu ý kiến cảm ơn nhà trường, các thầy cô giáo ; đồng thời dặn dò và chúc mừng HS lớp 5.
4) HS lớp 1-4 lên tặng hoa chúc mừng các anh chị lớp 5.
5) Đại diện HS lớp 5 lên phát biểu ý kiến cảm ơn nhà trường, thầy cô giáo, cha mẹ đã nuôi dưỡng, giáo dục các em ; nói về cảm xúc của các em trước khi rời xa mái trường và hứa với cha mẹ , thầy cô sẽ tiếp tục học tập, rèn luyện tốt xứng đáng với sự tin yêu của mọi người; đồng thời dặn dò , giao trách nhiệm tiếp tục xây dựng trường cho các HS lớp dưới.
6) HS lớp 5 tặng hoa các bậc cha mẹ và thầy cô giáo.
7) HS lớp 5 chụp ảnh lưu niệm và kí tên vào sổ truyền thống của lớp và sổ truyền thống của trường.
4, Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học dặn dò VN 
Thaựng 11
 HOAẽT ẹOÄNG NGOAỉI GIễỉ LEÂN LễÙP
Hẹ2:
Giao lửu tỡm hieồu veà ngaứy nhaứ giaựo Vieọt Nam
1.Muùc tieõu hoaùt ủoọng
-HStỡm hieồu veà lũch sửỷ nguoàn goỏc vaứ yự nghúa to lụựn cuỷa ngaứy nhaứ giaựo Vieọt Nam
- Giaựo duùc HSAtheõm kớnh yeõu , bieỏt ụn coõng lao to lụựn cuỷa caực thaày coõ giaựo.
-Taùo khoõng khớ thi ủua soõi noồi trong hoùc sinh
-Reứn kú naờng toồ chửực hoaùt ủoọng taọp theồ, hụùp taực trong hoùc sinh
2.Quy moõ hoaùt ủoọng
-Toồ chuực theo lụựp
3.Taứi lieọu phửụng tieọn
-Caực saựch baựo ,taứi lieọu ,tranh aỷnh veà ngaứy nhaứ giaựo Vieọt Nam
4.Caực bửụực tieỏn haứnh
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày 
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Bửụực 1
Chuaồn bũ
Bửụực 2 
-Caực toồ thaứnh laọp ủoọi thi
-Baứi trớ saõn khaỏu
Bửụực 3 
Toồ chửực hoọi thi
-Tuyeõn boỏ lớ do
-Khai maùc
-Giụựi thieọu ban giaựm khaỷo vaứ caực ủoọi tham gia thi
-Tieỏn haứnh giao lửu
Bửụực 4
Coõng boỏ keỏt quaỷ
Trao giaỷi thửụỷng
Chuaồn bũ trửụực 1 thaựng
-Caực toồ baựo caựo ủoọi thi
-HS trang trớ saõn khaỏu
Caực ủoọi tham gia thi
 HOAẽT ẹOÄNG NGOAỉI GIễỉ LEÂN LễÙP 
Hẹ4:
NGAỉY HOÄI MOÂI TRệễỉNG
1.Muùc tieõu hoaùt ủoọng 
- Naõng cai nhaọn thửực veà moõi trửụứng vaứ baỷo veọ moõi trửụứng cho Hs .
-Goựp phaàn thay ủoồi nhaọn thửực cuỷa HS veà moõi trửụứng vaứ traựch nhieọm baỷo veọ moõi trửụứng.
-Thửùc hieọn giửừ gỡn vaứ baỷo veọ moõi trửụứng ụỷ nhaứ,ụỷ trửụứng vaứ nụi coõng coọng.
-Reứn kú naờng giao tieỏp,hụùp taực ,toồ chửực hoaùt ủoọng. 
2.Quy moõ hoaùt ủoọng
-Toồ chửự theo quy moõ lụựp
3.Taứi lieọu phửụng tieọn
-Tranh aỷnh veà oõ nhieóm moõi trửụứng
- Caực baứi haựt veà moõi trửụứng
-Troứ chụi
-Phaàn thửụỷng
-Trang thieỏt bũ cho ngaứy hoọi
4.Caực bửụực tieỏn haứnh
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày 
 Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
1.Chuaồn bũ 
-Hửụựng daón HS chuaồn bũ trửụực moọt thaựng
2.Ngaứy hoọi moõi trửụứng
-Ca nhaùc chaứo mửứng
-Tuyeõn boỏ lớ do , giụựi thieọu ủaùi bieồu vaứ khaựch mụứi.
-Ban toồ chửực cho caực ủoọi thửùc hieọn caực hoaùt ủoọng theo ủaờng kớ
3. Toồng keỏt vaứ trao giaỷi thửụỷng
-Ban toồ chửực coõng boỏ keỏt quaỷ vaứ trao thửụỷng.
-Vaờn ngheọ chaứo mửứng thaứnh coõng cuỷa ngaứy hoọi moõi trửụứng.
-Tuyeõn boỏ beỏ maùc ngaứy hoọi .
-HS chuaồn bũ trửụực moọt thaựng
- HS muựa haựt chaứo mửứng
-Caực ủoọi thửùc hieọn caực hoaùt ủoọng theo ủaờng kớ
-HS Vaờn ngheọ chaứo mửứng thaứnh coõng cuỷa ngaứy hoọi moõi trửụứng.
THAÙNG 12
UOÁNG NệễÙC NHễÙ NGUOÀN
Giao lửu ỡm hieồu veà ngaứy thaứnh laọp quaõn ủoọi nhaõn daõn
Vieọt Nam vaứ ngaứy quoỏc phoứng toaứn daõn 22-12
I.Muùc tieõu hoaùt ủoọng 
-Giuựp HS hieồu ủửục yự nghúa cuỷa ngaứy thaứnh laọp Quaõn ủoọi nhaõn ủaõn Vieọt Nam vaứ ngaứy quoỏc phoứng toaứn daõn 22-12
-Giaựo duùc caực em loứng bieỏt ụn ủoỏi vụựi sửù hi sinh lụựn lao cuỷa caực anh huứnglieọt sú vaứ tửù haứo veà truyeàn thoỏng caựch maùng veỷ vang cuỷa Quaõn ủoọi nhaõn daõn Vieọt Nam anh huứng.
II.Quy moõ hoaùt ủoọng
Toồ chửực theo lụựp
III.Taứi lieọu phửụng tieọn
-Caực caõu hoỷi, tranh aỷnh tử lieọu...lieõn quan ủeỏn chuỷ ủeà giao lửu
Baỷng phaỏn maứu ủeồ keỷ oõ chửừ
Cụứ tớn hieọu ủeồ traỷ lụứi cuoọc chụi
IV.Caực bửụực tieỏn haứnh
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày 
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
1.Chaồn bũ 
Hửựụng ủaón hoùc sinh chuaồn bũ trửụực 2 tuaàn 
2.Toồ chửực cuoọc thi
-OÅn ủũnh toồ chửực 
-Tuyeõn boỏ lớ do , giụựi thieọu ủaùi bieồu
-Thoõng qua noọi dung chửụng trỡnh caực phaàn thi 
-Giụựi thieọu ban giaựm khaỷo 
-Ban giaựm khaỷo phoồ bieỏn luaọt chụi(neỏu caực ủoọi khoõng traỷ lụứi ủửụùc seừ mụứi thaõy ,coõ giaựo coỏ vaỏn giaỷi ủaựp)
3.Toồng keỏt vaứ trao thửụỷng
-Ban giam khaỷo hoọi yự vaứ trao giaỷi thửụỷng
-Coõng boỏ keỏt quaỷ
-Mụứi ủaùi dieọn leõn trao giaỷi thửụỷng
-Caỷm ụn vaứ tuyeõn boỏ lớ do
-Hocù sinh bieỏt luaọt chụi vaứ chuaồn bi tử lieọu
-HS laộng nghe
-HS tham gia chụi 
ẹaùi dieọn leõn trao giaỷi HS leõn nhaọn thửụỷng
Hẹ2:
Giao lửu vụựi caực cửùu chieỏn binh ụỷ ủũa phửụng
I.Muùc tieõu hoaùt ủoọng
-Giuựp HS hieồu saõu saộc theõmveà phaồm chaỏt toỏt ủeùp cuỷa anh boọ ủoọi cuù hoà vaứ nhửừng truyeàn thoỏng veỷ vangcuỷa quaõn ủoọi nhaõn daõn Vieọt Nam
-Giaựo duùc caực em loứng yeõu thửụng queõ hửụng, ủaỏt nửụực vaứ tửù haứo veà nhửừng truyeàn thoàng veỷ vang anh huứng cuỷa quaõn ủoọi nhaõn daõn Vieọt Nam
II.Quy moõ hoaùt ủoọng
Toồ chửcự theo quy moõ lụựp
III.Taứi lieọu phửụng tieọn
-Aỷnh tử lieọu ,baỷn ủoà, sụ ủoà ...veứ caực traọn ủaựnh lụựncuỷa quaõn ủoọi ta ủaó dieón ra ụỷ ủũa phửụng.
-Microõ, loa aõm li.....
IV.Caực bửụực tieỏn haứnh
Caực hoaùt ủoọng
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
1. Chuaồn bũ trửụực 1tuaàn
-Chuaồn bũ trửụực 1tuaàn
2.Tieỏn haứnh buoồi giao lửu
-Tuyeõn boỏ lớ do giụựi thieọu ủaùi bieồu dửù ,ủaùi bieồu cửùu chieỏn binh.
-Neõu chửụng trỡnh giao lửu.
-Nghe ủaùi bieồu cửùu chieỏn binh noựi chuyeọn vaứ thaỷo luaọn.
-Caực HS neõu caõu hoỷi cho ủaùi dieọn caực cửùu chieỏn binh traỷ lụứi.
-Bieồu dieón vaờn ngheọ.
3.Keỏt thuực giao lửu
-ẹaùi dieọn HS phaựt bieồu yự kieỏn ,caỷm ụn vaứ taởng hoa cho caực ủaùi bieồu
-Giaựo vieõn nhaọn xeựt vaứ nhaộc nhụỷ hoùc sinh ,thi ủua hoùc taọp toỏt ,noi gửụng caực anh boọ ủoọi cuù Hoà
-HS tớch cửùc tham gia caực nhieọm vuù ủửụùc phaõn coõng
-HS nghe ủaùi bieồu cửùu chieỏn binh noựi chuyeọn vaứ thaỷo luaọn.
- HS neõu caõu hoỷi cho ủaùi dieọn caực cửùu chieỏn binh traỷ lụứi.
-1 HS phaựt bieồu yự kieỏn ,caỷm ụn vaứ taởng hoa cho caực ủaùi bieồu
-Hoùc sinh ,thi ủua hoùc taọp toỏt,noi gửụng caực anh boọ ủoọi cuù Hoà
Hẹ3:
EM LAỉM COÂNG TAÙC TRAÀN QUOÁC TOAÛN
1.Muùc tieõu hoaùt ủoọng
-Giuựp HS hieồu ủửụùc hoaứn caỷnh ra ủụứi vaứ yự nghúa cuỷa phong traứo“ Traàn Quoỏc Toaỷn”
-Coự yự thửực tửù giaực trong hoùc taọp, reứn luyeọn ủaùo ủửực ,tham gia tớch cửùc vaứo caực hoaùt ủoọng taọp theồ mang tnhs xaừ hoọi do chi ủoọi vaứ lieõn ủoọi nhaứ trửụứng toồ chửực ,phaựt ủoọng.
-Giaựo caực em long bieỏt ụn caực anh huứng lieọt sú , ra sửực phaỏn ủaỏu ,reàn luyeọn hoùc taọp ủeồ trụỷ thaứnh ủoọi vieõn, ủoaứn vieõn ,coõng daõn toỏt cho xaừ hoọi.
II.Quy moõ hoaùt ủoọng
Toồ chửcự theo quy moõ lụựp
III.Taứi lieọu phửụng tieọn
Hỡnh aỷnh tử lieọu,caực phong traứo Traàn Quoỏc Toaỷn tửứ khi ra ủụứi ủeỏn nay.
IV.Caực bửụực tieỏn haứnh
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày 
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
1.Chuaồn bũ
Thaứnh laọp ban toồ chửực thửùc hieọn phong traứo em Traàn Quoỏc Toaỷn
2.Toồ chửực thửùc hieọn 
-Tuyeõn boỏ lớ do,giụựi thieọu ủaùi bieồu.
-Hoaứn caứnh ra ủụứi vaứ yự nghúa cuỷa phong traứo Traàn Quoỏc Toaỷn
-Thaờm nghúa trang lieọt sú.
-Thaờm gia ủỡnh thửụng binh lieọt sú,,baứ meù Vieọt Nam anh huứngụỷ ủũa phửụng.
3.Toồng keỏt ủaựnh giaự 
-ẹaựnh giaự tuyeõn dửụng HS
-Nhaộc nhụỷ caực em tieỏp tuùc thửù hieọn.
HS laộng nghe.
-Thaờm nghúa trang lieọt sú.
-Thaờm gia ủỡnh thửụng binh lieọt sú,,baứ meù Vieọt Nam anh huứngụỷ ủũa phửụng.
THAÙNG 2
Hoaùt ủoọng 3
 THI HUỉNG BIEÄN VEÀ CHU ẹEÀ “VIEÄT NAM –TOÅ QUOÁC EM”
1.Muùc tieõu hoaùt ủoọng 
HS trỡnh baứy ủửụùc sửù hieồu bieỏt cuỷa mỡnh veà danh lam thaộng caỷnh,veà truyeàn thoỏng vaờn hoựa,truyeàn thoỏng xaõy dửùng vaứ baỷo veọ Toồ quoỏc Vieọt Nam.
Reứn luyeọn ủửực tớnh tửù tin,maùnh daùn khi trỡnh baứymoọt vaỏn ủeà trửụực taọp theồ
Giaựo duùc tỡnh yeõu queõ hửụng ,ủaỏt nửụực,tửù haứo veà nhửừng truyeàn thoỏngtoỏt ủeùp cuỷa daõn toọcVieọt Nam anh huứng.
2.Quy moõ hoaùt ủoọng
 Toồ chửcự theo quy moõ lụựp
3.Taứi lieọu phửụng tieọn
Tranh aỷnh ủúa hỡnh sụ ủoà,saựch baựo thụ ca,tuùc ngửừ .....ca ngụùi veà ủaỏt nửụực vaứ con ngửụứi Vieọt Nam
4.Caực bửụực tieỏn haứnh
Phaàn 1:Chaứo hoỷi
Phaàn 2:Thi dieón thuyeỏt
-Moói nhoựm cửỷ ra moọt caự nhaõn ủeỷ dieón thuyeỏt tieỏp noỏi theo kũch baỷn
Phaàn 3:Caực nhoựm trỡnh baứy caực tieỏt muùc vaờn ngheọ
*Toồng keỏt ủaựnh giaự
-Ban giaựm khaỷo hoọi yự vaứ trao giaỷi thửụỷng
-Coõng boỏ keỏt quaỷ
-Mụứi ủaùi dieọn leõn trao giaỷi thửụỷng
-Caỷm ụn vaứ tuyeõn boỏ keỏt thuực
Hẹ2:
Giao lửu tỡm hieồu veà ngaứy nhaứ giaựo Vieọt Nam
1.Muùc tieõu hoaùt ủoọng 
2.Quy moõ hoaùt ủoọng
3.Taứi lieọu phửụng tieọn
4.Caực bửụực tieỏn haứnh
Tg
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày 
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Hẹ2:
Giao lửu tỡm hieồu veà ngaứy nhaứ giaựo Vieọt Nam
1.Muùc tieõu hoaùt ủoọng 
2.Quy moõ hoaùt ủoọng
Toồ chửcự theo quy moõ lụựp
3.Taứi lieọu phửụng tieọn
4.Caực bửụực tieỏn haứnh
Tg
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày 
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Hẹ2:
Giao lửu tỡm hieồu veà ngaứy nhaứ giaựo Vieọt Nam
1.Muùc tieõu hoaùt ủoọng 
2.Quy moõ hoaùt ủoọng
3.Taứi lieọu phửụng tieọn
4.Caực bửụực tieỏn haứnh
Tg
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày 
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Hẹ2:
Giao lửu tỡm hieồu veà ngaứy nhaứ giaựo Vieọt Nam
1.Muùc tieõu hoaùt ủoọng 
2.Quy moõ hoaùt ủoọng
3.Taứi lieọu phửụng tieọn
4.Caực bửụực tieỏn haứnh
Tg
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày 
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ

Tài liệu đính kèm:

  • docHDNGLL HUYEN.doc