Giáo án Học vần 1 - Bài 63: em, êm

Giáo án Học vần 1 - Bài 63: em, êm

HỌC VẦN

BÀI 63: EM , ÊM

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết được cấu tạo của vần: em, êm.

- Nhận diện được vần em, êm có trong các tiếng có trong tiếng, từ, văn bản.

2. Kĩ năng:

- Đọc và viết được: em, êm, con tem, sao đêm.

- Đọc được các từ và câu ứng dụng có trong SGK.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung tranh trong SGK với chủ đề: Anh chị em trong

nhà.

3. Thái độ:

- Hăng hái phát biểu ý kiến, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh minh họa từ khóa, SGK.

- HS: SGK, vở, bảng con.

pdf 6 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 667Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Học vần 1 - Bài 63: em, êm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 
Phân môn: Học Vần - Lớp 1 
Nhóm 15: Nguyễn Ngọc Linh 
 Nguyễn Lê Các Ngân 
HỌC VẦN 
BÀI 63: EM , ÊM 
A. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: 
- Biết được cấu tạo của vần: em, êm. 
- Nhận diện được vần em, êm có trong các tiếng có trong tiếng, từ, văn bản. 
2. Kĩ năng: 
- Đọc và viết được: em, êm, con tem, sao đêm. 
- Đọc được các từ và câu ứng dụng có trong SGK. 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung tranh trong SGK với chủ đề: Anh chị em trong 
nhà. 
3. Thái độ: 
- Hăng hái phát biểu ý kiến, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: Tranh minh họa từ khóa, SGK. 
- HS: SGK, vở, bảng con. 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC (Tiết 1) 
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
I. Ổn định lớp 
II. Kiểm tra bài 
cũ 
- Hát. 
- Tiết trước chúng ta học bài gì? 
- Yêu cầu HS viết bảng từ: chó đốm, 
sáng sớm. 
- Gọi một vài học sinh đọc đoạn thơ 
ứng dụng: 
“Vàng mơ như trái chín 
Nhành giẻ treo nơi nào 
- Hát tập thể. 
- Bài vần ôm và vần ơm. 
- 2 HS lên bảng viết, ở dưới 
lớp viết vào bảng con. 
- HS đọc. 
2 
III. Dạy bài mới 
1.Giới thiệu bài 
2. Dạy bài mới 
 Hoạt động 1: 
Dạy vần mới 
a) Dạy vần “em” 
Gió đưa hương thơm lạ 
 Đường tới trường xôn xao.” 
- GV nhận xét. 
- Hôm nay lớp chúng ta sẽ học các vần 
mới: em, êm. GV viết bảng tựa bài. 
- Gọi HS nhắc lại tựa bài. 
- Nhận diện vần em: 
+ Gắn vần em lên bảng. 
+ Vần em được kết hợp từ những âm 
nào ? 
+ Nhận xét. 
+ GV đánh vần mẫu: e-mờ-em-em. 
+ Yêu cầu HS đọc (đồng thanh – nối 
tiếp – cá nhân). 
- Nhận diện tiếng tem: 
+ Để có tiếng tem ta cần kết hợp giữa 
âm và vần nào? 
+ Nhận xét. 
+ GV đánh vần mẫu: tờ-em-tem-tem. 
+ Yêu cầu HS đọc (đồng thanh – nối 
tiếp – cá nhân). 
- Nhận diện từ con tem: 
+ Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì? 
+ Em nhìn thấy con tem này ở đâu? 
- HS lắng nghe. 
- HS dưới lớp đọc đồng thanh 
: em, êm. 
- HS nhắc nối tếp. 
+ Vần em được kết hợp bởi 2 
âm: e và m, âm e đứng trước 
âm m. 
+ HS chú ý. 
+ HS đọc. 
+ Kết hợp giữa âm t và vần 
em, âm t đứng trước vần em. 
+ HS chú ý. 
+ HS đọc. 
+ Con tem. 
+ Bao thư . 
3 
b) Dạy vần “êm” 
+ Yêu cầu phân tích từ “con tem”. 
+ GV hướng dẫn HS đọc trơn: con tem. 
+ Yêu cầu HS đọc (đồng thanh – nối 
tiếp – cá nhân). 
+ GV đọc lại toàn bộ : 
 em 
 tem 
 con tem 
+ Yêu cầu HS đọc (đồng thanh – nối 
tiếp – cá nhân). 
- Nhận diện vần êm: 
+ Gắn bảng vần êm . 
+ Yêu cầu HS so sánh vần êm với vần 
em. 
+ Nhận xét. 
+ GV đánh vần mẫu: ê-mờ-êm-êm. 
+ Yêu cầu HS đọc (đồng thanh – nối 
tiếp – cá nhân). 
- Nhận diện tiếng đêm: 
+ Để có tiếng đêm ta cần kết hợp giữa 
âm và vần nào? 
+ Nhận xét. 
+ GV đánh vần mẫu: đờ-êm-đêm-đêm. 
+ Yêu cầu HS đọc (đồng thanh – nối 
tiếp – cá nhân). 
- Nhận diện từ sao đêm: 
+ Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì? 
+ Có 2 tiếng, tiếng con trước 
tiếng tem sau. 
+ HS chú ý. 
+ HS đọc. 
+ HS chú ý. 
+ HS đọc. 
+ Giống nhau là đều có âm m 
đứng sau, khác nhau là vần 
êm có âm ê đứng đầu. 
+ HS chú ý. 
+ HS đọc. 
+ Kết hợp giữa âm đ và vần 
êm, âm đ đứng trước vần êm. 
+ HS chú ý. 
+ HS đọc. 
+ Sao đêm. 
4 
 Hoạt động 2: 
Dạy từ ứng 
dụng. 
+ Yêu cầu phân tích từ “sao đêm”. 
+ GV hướng dẫn HS đọc trơn: sao đêm. 
+ Yêu cầu HS đọc (đồng thanh – nối 
tiếp – cá nhân). 
+ GV đọc lại toàn bộ: 
 êm 
 đêm 
 sao đêm 
+ Yêu cầu HS đọc lại tất cả: 
 em êm 
 tem đêm 
 con tem sao đêm 
- Từ ứng dụng: trẻ em, que kem, ghế 
đệm, mềm mại. 
- Tìm trong những từ này, tiếng nào có 
chứa vần chúng ta mới vừa học? 
- Yêu cầu gạch chân tiếng có chứa vần 
vừa học. 
- Tổ chức nhận xét. 
- GV giải thích nghĩa của từ: 
 + ghế đệm: ghế có lót nệm, ngồi cho 
êm. 
- GV đọc mẫu. 
- Tổ chức cho HS đọc: trật tự và lộn 
+ Có 2 tiếng, tiếng sao trước 
tiếng đêm sau. 
+ HS chú ý. 
+ HS đọc. 
+ HS đọc. 
+ HS đọc. 
- HS quan sát. 
- HS tìm. 
- 1HS lên bảng, dưới lớp gạch 
vào SGK. 
- HS nhận xét 
- HS trả lời (câu trả lời dự 
đoán). 
 + trẻ em: chỉ những em bé 
nói chung. 
 + mềm mại: mềm, gợi cảm 
giác khi sờ. 
- HS chú ý. 
- HS đọc. 
5 
 Hoạt động 3: 
Luyện viết 
xộn (đồng thanh – cá nhân). 
- Yêu cầu HS đọc lại cả bài học. 
*Viết vần em: 
-Hướng dẫn HS viết: Điểm đặt bút cao 
hơn đường kẻ ngang thứ 1, ta viết chữ e 
và từ điểm kết thúc của chữ e ta sẽ viết 
thêm chữ m, điểm kết thúc của chữ m 
là ở đường kẻ ngang thứ 2. 
- Lưu ý: nhắc HS phải viết liền mạch. 
- Hướng dẫn HS viết chữ bằng ngón tay 
trỏ trên không trung. 
-Yêu cầu HS viết vào bảng con. 
- Nhận xét. 
*Viết từ con tem: 
- Khi viết từ con tem ta viết như thế 
nào? 
-Hướng dẫn HS viết: Dưới đường kẻ 
ngang thứ 3 một chút ta bắt đầu viết 
chữ con và sau khi viết chữ con cách 1 
con chữ o ta viết tiếp chữ tem cũng bắt 
đầu từ đường kẻ ngang thứ 2. 
- Lưu ý: HS phải viết liền mạch. 
-Yêu cầu HS viết vào bảng con. 
- Nhận xét. 
*Viết vần êm: 
- Hướng dẫn HS viết: Điểm đặt bút cao 
hơn đường kẻ ngang thứ 1, ta viết chữ e 
và từ điểm kết thúc của chữ e ta sẽ viết 
- HS đọc. 
- HS chú ý. 
- HS viết vào bảng con. 
- Ta viết chữ con trước chữ 
tem sau. 
- HS chú ý. 
- HS viết vào bảng con. 
- HS chú ý. 
6 
IV. Củng cố, 
dặn dò 
thêm chữ m, điểm kết thúc của chữ m 
là ở đường kẻ ngang thứ 2. Thêm dấu ^ 
trên chữ e. 
- Lưu ý: nhắc HS viết liền mạch. 
- Hướng dẫn HS viết chữ bằng ngón tay 
trỏ trên không trung. 
-Yêu cầu HS viết vào bảng con. 
- Nhận xét. 
*Viết từ sao đêm: 
- Khi viết từ sao đêm ta viết như thế 
nào? 
-Hướng dẫn HS viết: Từ đường kẻ 
ngang thứ 1 chúng ta bắt đầu viết chữ 
sao và sau khi viết chữ sao cách 1 con 
chữ o ta viết tiếp chữ đêm cũng bắt đầu 
từ đường kẻ ngang thứ 1. 
- Lưu ý: HS phải viết liền mạch. 
-Yêu cầu HS viết vào bảng con. 
- Nhận xét. 
- Cho HS đọc lại bài 1 lần nữa. 
- Hỏi lại hôm nay đã học được vần nào? 
- Nhận xét tiết học – tuyên dương. 
- Về nhà chuẩn bị bài: im, um. 
- Ta viết chữ sao trước chữ 
đêm sau. 
- HS chú ý. 
- HS viết vào bảng con. 
- HS đọc. 
- Vần em và vần êm. 
- HS lắng nghe. 
- HS thực hiện. 
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY 
. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfBai_63_em_em.pdf