TUẦN 1
HỌC VẦN: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
A/ Mục tiêu:
- Hình thành cho HS có thói quen kỷ luận và trật tự trong học tập, dần dần đưa các em vào nề nếp hoạt động và học tập theo ký hiệu của GV.
B/ Chuẩn bị:
C. Các hoạt động dạy học:
I. Ổn định tổ chức: - Hát , múa .
II. Bài mới:
1. Bầu ban cán sự lớp :
- GV cùng HS bầu ban cán sự lớp .
a. Lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó văn thể mỹ, lớp phó lao động .
b. Chia lớp làm : 3 tổ.
c. Sao nhi đồng : 4 sao.
( Sao ngoan ngoãn; Sao Thật thà; Sao Lễ phép; Sao chăm chỉ;)
2. Xây dựng nề nếp:
* Giới thiệu các ký hiệu :
- GV giới thiệu đến HS một số ký hiệu thường dùng trong giờ học như :Giữ yên lặng ; lấy vở ; lấy bảng con ; lấy SGK ; lấy vở .
( Vừa nêu GV vừa gắn các ký hiệu lên bảng để HS quan sát .)
Thứ hai / 20 / 8 / 2012 TUẦN 1 HỌC VẦN: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC A/ Mục tiêu: - Hình thành cho HS có thói quen kỷ luận và trật tự trong học tập, dần dần đưa các em vào nề nếp hoạt động và học tập theo ký hiệu của GV. B/ Chuẩn bị: C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức: - Hát , múa . II. Bài mới: 1. Bầu ban cán sự lớp : - GV cùng HS bầu ban cán sự lớp . a. Lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó văn thể mỹ, lớp phó lao động . b. Chia lớp làm : 3 tổ. c. Sao nhi đồng : 4 sao. ( Sao ngoan ngoãn; Sao Thật thà; Sao Lễ phép; Sao chăm chỉ;) 2. Xây dựng nề nếp: * Giới thiệu các ký hiệu : - GV giới thiệu đến HS một số ký hiệu thường dùng trong giờ học như :Giữ yên lặng ; lấy vở ; lấy bảng con ; lấy SGK ; lấy vở ... ( Vừa nêu GV vừa gắn các ký hiệu lên bảng để HS quan sát .) * Các quy định chung: - GV giới thiệu và tập cho HS một số quy định chung như : Xin ra ngoài , xin vào lớp giơ tay phát biểu xây dựng bài,giơ bảng con, bảng cài ... - Cách trả lời bài, cách xưng hô với bạn, với thầy cô giáo... - Biết đứng dậy chào khi cô có khách vào lớp. 3. Thực hành : - GV yêu cầu HS nhắc lại các quy định vừa học. - GV nhận xét , chữa sai . III. Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học . - Dặn:Luôn thực hiện đúng các quy định vừa học. - HS tham gia hát , múa . - HS giới thiệu các bạn vào ban cán sự . - HS lắng nghe và ghi nhớ tên của ban cán sự lớp . - HS nhớ tên và vị trí của tổ mình. - HS nhớ tên Sao và các bạn ở cùng sao. - HS lắng nghe và ghi nhớ . - Nhiều em nhắc lại . - HS lắng nghe và ghi nhớ . Thứ ba / 21 / 8 / 2012 TUẦN 1 HỌC VẦN: CÁC NÉT CƠ BẢN A. Mục đích yêu cầu: Giúp HS: - Làm quen và nhận biết được các nét cơ bản. - Biết tên gọi của các nét cơ bản. B. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn các nét cơ bản. C. Các hoạt động : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: Hát . II. Bài mới: Tiết 1 1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ làm quen với một số nét cơ bản mà các em cần phải biết. Ghi đề bài . - GV mở bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài học. - GV lần lượt dùng que chỉ vào các nét và đọc tên: Nét ngang: Nét sổ thẳng: Nét xiên trái: Nét xiên phải: Nét móc trên: Nét móc dưới: Nét móc hai đầu: Nét cong phải hở trái: Nét cong trái hở phải: Nét cong kín : Nét khuyết trên , Nét khuyết dưới: - GV yêu cầu HS đọc lại tên các nét cơ bản. 2. Luyện viết: - Hướng dẫn HS ở bảng con . Tiết 2 1.Luyện đọc: - GV yêu cầu HS đọc lại tên các nét cơ bản. 2.Luyện viết : - GV hướng dẫn cho HS tập tô ở vở tập viết ( Tiến hành như các tiết trước ) III. Củng cố - Dặn dò: - Dặn : Tập đọc cho thuộc tên các nét vừa học - Cả lớp hát . - HS lắng nghe. - Hs chỉ và đọc tên - HS đọc cá nhân -Tập thể. - HS luyện viết trên bảng con. - HS đọc cá nhân - Tập thể. - HS tô ở vở tập viết. - HS nộp vở theo yêu cầu. - HS lắng nghe và ghi nhớ Thứ tư / 22 / 8 / 2012 TUẦN 1 HỌC VẦN: e A. Mục tiêu: Học sinh làm quen và nhận biết được chữ và âm e. - Buổi đầu nhận thức được mối quan hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật. - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình. B. Đồ dùng dạy học: - Sợi dây, tranh minh họa: lớp học của loài chim, ve, gấu, ếch. - Sách Tiếng Việt, Bảng con. C. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Ổn định tổ chức. II. Bài mới: Tiết 1 1/ GV treo tranh và lần lượt hỏi: + Tranh vẽ ai ? + Tranh vẽ cái gì? - GV nêu : bé, ve, xe, me là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có âm e. 2.Dạy chữ ghi âm: * Nhận diện chữ: - GV viết lại chữ e lên bảng và nói: Chữ e gồm một nét thắt. Hỏi: Chữ e giống hình cái gì? * Phát âm: - GV phát âm mẫu : e ( Giọng to, rõ ràng) - Yêu cầu HS đọc lại. * Hướng dẫn viết chữ e: - GV viết chữ mẫu e lên bảng, vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết chữ e . Điểm đặt bút bắt đầu ở bên dưới dòng kẻ thứ hai của dòng li thứ 1 và điểm dừng bút ở bên trên dòng kẻ thứ ba của li thứ 2 - Yêu cầu HS viết bóng. - GV yêu cầu HS viết ở bảng con. - Cả lớp hát bài “Em yêu trường em” - HS quan sát tranh và trả lời. - HS: bé. - HS : ve, xe, me. - HS: Hình sợi dây vắt chéo, hình cái nơ - HS tập phát âm cá nhân - Tập thể. - HS theo dõi. - HS viết chữ e trên không trung bằng ngón tay trỏ. - HS viết bảng con. Tiết 2 1/Luyện đọc: - HS đọc lại âm vừa học. 2/ Luyện viết: - GV hướng dẫn HS tập tô chữ ở vở tập viết . ( Lưu ý HS ngồi thẳng, cách cầm bút đúng kĩ thuật....) * Luyện nói: - GV tập cho HS nói theo gợi ý: + Trong trang sách mới (trang bên phải) có mấy bức tranh ? + Các bức tranh vẽ gì ? + Các bức tranh này có gì giống nhau ? + Các bức tranh này có gì khác nhau ? + Trong các tranh có con vật nào học bài giống chúng ta hôm nay? Kết luận: Học tập là môt việc rất quan trọng, rất cần thiết và rất vui. Ai cũng phải đi học và phải học hành chăm chỉ. III/ Củng cố - Dặn dò: -Trò chơi: - GV tổ chức trò chơi “ Soi chữ ” - Cách chơi: - GV treo lên bảng lớp một bảng phụ có ghi sẵn một số tiếng, từ có chứa e. Sau đó cho HS dùng một “ Gương soi”để HS soi vào chũ có âm e. - HS nào soi đúng chữ e thì lớp khen - GV nhận xét chung tiết học. - Học và luyện viết lại chữ e nhiều lần - Xem trước bài 2 ở SGK. - HS thi đọc theo dãy. - HS tập tô chữ ở vở tập viết. - HS nộp vở theo yêu cầu . - HS: Có 5 bức tranh. + 1: Chim mẹ dạy con tập hát. + 2: Ve con đang học kéo đàn. + 3: Các bạn ếch đang học nhóm. + 4: Thầy giáo gấu đang dạy các bạn học bài chữ e. -HS : Đều nói về việc đi học, nói về hoạt động học tập. - HS: Việc học khác nhau: Ve học đàn, chim học hót - HS: Con gấu. - HS lắng nghe . - HS nghe phổ biến cách chơi. - HS tham gia trò chơi. - HS lắng nghe và ghi nhớ. Thứ năm / 23 / 8 / 2012 TUẦN 2 HOC VẦN: b A. Mục tiêu: - Học sinh làm quen và nhận biết được chữ và âm b, ghép được tiếng bé. - Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ với tiếng chỉ đồ vật, sự vật. - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung của bài B. Đồ dùng dạy học: - Sợi dây, tranh minh họa các tiếng bé, bê, bóng, bà. - Tranh minh họa của bài. C. Các hoạt động Dạy - Học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1 I .Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng con : e - Viết : e II . Bài mới: 1. Giới thiệu bài : - GV cho HS quan sát 4 tranh ở SGK . Hỏi : + Các tranh vẽ những gì ? -Các tiếng bé, bê, bà, bóng là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có âm b. 2. Dạy chữ ghi âm : - GV viết lên bảng , nói: Đây là chữ b (bờ). - GV hướng dẫn vị trí phát âm b: môi ngậm lại, hơi bật ra. - GV phát âm b. * Nhận diện chữ: - GV viết chữ b và nói: Đây là chữ b viết chữ b gồm 2 nét: nét khuyết trên và nét thắt. -So sánh b với e: * Ghép chữ và phát âm: + Nếu ghép âm b với âm e cho ta tiếng gì ? - Yêu cầu HS ghép chữ be. - Yêu cầu HS phân tích - GV nhận xét. - GV phát đánh vần mẫu : bờ - e - be. - GV chữa lỗi phát âm cho HS. * Viết bảng con: - GV h dẫn HS viết chữ ghi âm b và viết tiếng be. ( Lưu ý HS cách nối chữ b và e ) Tiết 2 1. Luyện đọc: - Yêu cầu HS đọc bài ở bảng lớp. - GV cùng lớp nhận xét – Tuyên dương. - Yêu cầu HS đọc lại bài ở SGK. 2.Luyện viết: - GV hướng dẫn HS viết ở vở tập viết ( Tiến hành như tiết trước ) - GV theo dõi, uốn nắn. - Thu chấm , nhận xét. 2. Luyện nói: - GV hướng dẫn HS tập nói theo gợi ý: + Ai đang học bài ? + Ai đang tập viết chữ e ? + Bạn voi đang làm gì? + Ai đang kẻ vở? + Hai bạn gái đang làm gì? + Tại sao chú voi lại cầm ngược sách? + Các bức tranh này có điểm gì giống nhau? + Các bức tranh này có gì khác nhau? III. Củng cố - Dặn dò: -Trò chơi: “ Thi tìm chữ.” Cách chơi: GV chuẩn bị khoảng 10,12 bông hoa.Viết các chữ khác nhau, 3 bông hoa được viết 3 chữ b. - HS xung phong lên cầm và giơ các bông hoa có chữ b lên cho lớp xem. HS nào tìm và giơ lên đúng theo thời gian GV quy định thì thắng , ( Thời gian là lớp đếm từ 1- 5) - 5-6 em. - 2 em viết ở bảng con , còn lại viết ở bảng lớp. - HS quan sát tranh thảo luận và trả lời: - HS : Bé, bê, bà, quả bóng. - HS lắng nghe và ghi nhớ. - Hs quan sát. -HS phát âm cá nhân - Tập thể + Giống nhau: nét thắt của e và khuyết của b. + Khác nhau: chữ b có thêm nét thắt . - HS: be -HS ghép be - HS: b đứng trước, e đứng sau. - HS đọc cá nhân - Tập thể. - Hs viết bảng - HS thi đọc bài ở tiết một theo tổ - Cả lớp đọc bài ở SGK 1 lần. - HS tập tô và viết b, be trong vở tập viết. - Hs quan sát tranh trả lời câu hỏi + Vẽ chim non đang học bài + Gấu đang tập viết chữ. + Bạn voi đang cầm ngược sách. + Bé đang kẻ vở . + Đang chơi ghép lắp nhà + Tại chú voi chưa biết chữ + Các bạn đều tập trung vào công việc của mình. + Về các con vật khác nhau và công việc khác nhau. - HS tham gia trò chơi. - HS lắng nghe và ghi nhớ. Thứ sáu / 24 / 8 / 2012 TUẦN 2 HỌC VẦN: Dấu sắc ( / ) A. Mục tiêu: - HS biết được dấu và thanh sắc (/) - Biết ghép tiếng bé. - Biết được dấu và thanh sắc (/)ở tiếng chỉ các đồ vật, sự vật. - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các hoạt động khác nhau của trẻ em. B. Đồ dùng Dạy - Học: - Tranh minh họa của bài. C. Các hoạt động Dạy - Học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1 I.Kiểm tra bài cũ: - Đọc ở bảng tay: b , e , be. - Viết : e , b , be. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV treo tranh để HS quan sát và hỏi: + Các tranh ở SGK vẽ ai ? vẽ con gì ? vẽ cái gì? GV: bé, cá, lá ( chuối ), chó, khế là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu thanh sắc. - GV ghi đề bài : Dấu sắc. - Yêu cầu HS đọc lại. 2. Dạy dấu thanh : a. Nhận diện dấu: - GV viết lại dấu sắc lên bảng và nói: Dấu / là 1 nét xiên trái + Dấu sắc giống cái gì ? b. Ghép chữ và phát âm: - GV: Các con đã được học chữ e, b và tiếng be. Nếu thêm dấu sắc vào be ta được tiếng gì ? - Yêu cầu HS ghép tiếng bé. - Yêu cầu HS phân tích. - GV viết như SGK lên bảng. - GV đánh vần : bờ- e- be- sắc- bé. - Yêu cầu HS đánh vần , đọc trơn . c. Luyện viết bảng con: - G ... ng có âm vừa học. -Đọc cả bài ở bảng, lớp đ thanh. -HS đọc lại to 2 âm vừa học - HS đọc bài ở bảng lớp,ở SGK. - HS phát hiện âm mới học bò, có, bó, cỏ. - HS đánh vần, đọc trơn các tiếng trên, đọc câu ứng dụng. - HS xem vở viết mẫu. - HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - HSviết từng dòng theo hiệu lệnh của giáo viên. - Học sinh luyện nói - Vó bè dùng để bắt cá - Vó bè thường đặt ở trên sông. - HS trả lời -HS thi đua tìm bài đọc tiếng có âm vừa lập được Thứ ba / 04 / 9 / 2012 TUẦN 3 HỌC VẦN: ô - ơ A. Mục đích: - Học sinh đọc và viết được ô, ơ, cô, cờ. - Đọc câu ứng dụng: bé có vở vẽ. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề bờ hồ. * GDBVMT: Qua luyện nói về chủ đề Bờ hồ. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh cô giáo. Vật thật: lá cờ. - Tranh: bé có vở vẽ. - Tranh: Phần luyện nói bờ hồ. C. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I. Bài cũ: O, C. II. Bài mới: Tiết 1 1.Dạy chữ ghi âm ô: - GV dùng tranh giới thiệu tiếng cỏ rút ra âm ô, đọc ô. - Nhận diện chữ ô: ô gồm chữ o và dấu mũ. - Giáo viên phát âm mẫu ô (miệng mở hơi hẹp hơn O, môi tròn). GV chỉnh phát âm, cho học sinh đánh vần. Hỏi: ghép âm c trước, ô sau được tiếng gì? Hướng dẫn đánh vần: cờ- ô- cô, đọc: cô 2. Dạy chữ ghi âm ơ. Giáo viên dùng lá cờ giới thiệu tiếng cờ âm ơ ghi bảng, đọc: ơ Cho HS nhận diện chữ ơ. Chữ ơ gồm chữ o và nét râu. - Phát âm ơ: miệng mở trung bình, môi không tròn. - H dẫn phát âm ơ, đánh vần: - Hỏi: Ghép cờ trước, ơ sau trên ơ có dấu huyền được tiếng gì? - GV đánh vần mẫu, yêu cầu HS phân tích, đọc 3. Viết bảng con: Giáo viên hướng dẫn quy trình viết ô, ơ, cô, cờ Giáo viên nhận xét. ***** 4. Đọc tiếng ứng dụng: GV hướng dẫn học sinh đánh vần, đọc trơn, kết hợp phân tích hô, hồ, hổ bơ, bờ, bở Tiết 2 1. Luyện đọc -Giáo viên nhận xét, ghi điểm: - Giáo viên dùng tranh giới thiệu câu: bé có vở vẽ. 2. Luyện viết: -GV hướng dẫn học sinh viết. - Cho học sinh nhắc lại tư thế ngồi viết. ***** 3. Luyện nói chủ đề: Bờ hồ. Giáo viên gợi ý. - Trong tranh em thấy những gì? - Cảnh trong tranh nói về mùa nào? Tại sao em biết? - Bờ hồ trong tranh có sạch sẽ không? - Nơi em ở có bờ hồ không? - Bờ hồ dùng vào việc gì? - Nếu được đi trên con đường như vậy em cảm thấy thế nào? 4.Trò chơi: Thi ghép nhanh các tiếng có ô, ơ. IV. Củng cố, dặn dò: Dặn: Về nhà đọc bài ở SGK. Bài sau: Ôn tập. - Cho 2, 3 học sinh đọc và viết o, c, bò, cỏ. - 1 học sinh đọc câu ứng dụng: bò bê có cỏ. -HS đọc ô. - So sánh O và Ô. Giống nhau: chữ O Khác nhau: Ô có thêm dấu mũ. -HS đọc ô -HS đọc: cô, ghép chữ cô -HS đánh vần, phân tích: cô. HS đọc ô- cô -HSđọc: ơ. -So sánh ơ với ô. Giống nhau: nét cong kín. Khác nhau: ơ có thêm râu ở phía trên bên phải. - HS đọc ơ. -Tiếng cờ. HS ghép - HS đánh vần,phân tích.: cờ- ơ- cơ- huyền- cờ. - Học sinh đọc: cờ -Học sinh viết trên bảng con. -HSđọc, phát hiện tiếng có âm vừa học. -Đọc cả bài ở bảng, lớp đ thanh. -HS đọc lại to 2 âm vừa học -HS đọc bài ở bảng lớp (có phân tích tiếng). - HS phát hiện vở - HS đánh vần, đọc trơn: vở,đọc cả câu. -Học sinh đọc bài ở SGK. - HS xem vở viết mẫu. - HS viết:ô, ơ, cô, cờ (vở tập viết). -HS trả lời -Làm nơi nghỉ ngơi, vui chơi sau giờ làm việc. -HS nhắc lại tên 2 âm vừa học. Thứ tư / 05 / 9 / 2012 TUẦN 3 HỌC VẦN: ÔN TẬP A. Mục đích: - HS đọc, viết một cách chăc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ. - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: hổ. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng ôn (trang 24. SGK). - Tranh minh họa câu ứng dụng: Bé vẽ cô, bé vẽ cờ. - Truyện kể: hổ. C. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I. Bài cũ: - Gọi HS đọc bài trên BC - GV đọc cho học sinh viết : ô, ơ, cô, cờ. II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: -GV khai thác các tranh ở đầu bài để hướng dẫn HS vào bài ôn. -Hỏi: Tranh vẽ những gì? Các tiếng có gì giống nhau và khác nhau? 2.Giáo viên hướng dẫn: +Học sinh kể lại các âm đã được học. GV ghi các âm học sinh kể ở góc bảng. +GV gắn bảng ôn (bảng 1 SGK) +GV đọc âm. +GV chỉ chữ không theo thứ tự. 3. Ghép chữ thành tiếng. +Hỏi: Lấy chữ b ở cột dọc ghép với chữ e ở dòng ngang thì được tiếng gì? +GV ghi vào bảng: be. - Tương tự GV hướng dẫn học sinh ghép hết các chữ ở cột dọc với các chữ ở cột ngang. + Trong các tiếng ghép được các chữ ở cột dọc đứng đầu hay cuối? + Các chữ ở dòng ngang đứng ở vị trí nào? GV gắn bảng ôn 2 (SGK) +GV: Các em ghép các tiến với thanh để tạo thành tiếng mới có nghĩa. +GV hỏi: bê thêm huyền trên ê được tiếng gì? 4. Đọc từ ứng dụng: lò cò, vơ cỏ. 5. Tập viết. Giáo viên hướng dẫn. Tiết 2 1. Luyện đọc: -Gọi học sinh đọc bài tiết 1 ở bảng lớp. -Thi đọc đều đúng ở các tổ 2. Đọc câu ứng dụng: - Cho hs xem tranh và g thiệu câu: bé vẽ cô, bé vẽ cờ. 3. Luyện đọc SGK (ghi điểm) 4. Luyện viết ở vở tập viết. -GV viết mẫu: lò cò, vơ cỏ. 5. Luyện nghe, nói: GV kể chuyện: hổ (lần 1) GV kể chuyện lần 2 (có tranh) (Nội dung câu chuyện SGV trang 56) GV hỏi: Qua câu chuyện, các em thấy hổ là con vật như thế nào? 6. Trò chơi: Gắn chữ dưới tranh. - GV đính ở bảng lớp 4 tranh bê, ve, bò, cờ. III. Củng cố, nhận xét: Dặn dò: Học lại bài. Tập kể chuyện. Xem trước bài 12: i - a -HS 1: ô, ơ, cô, cờ. -HS 2: hồ, hổ, bổ. -HS 3: bé có vở vẽ. -HS 4: bờ hồ. - 2 học sinh đọc bài ở SGK. -Viết bảng con: ô, ơ, cô, cờ. -HS xem tranh. - Tranh vẽ các bạn đang kéo co. (co) vẽ: cò, cỏ, cọ. -HS đọc các tiếng: co, cò, cỏ, cọ. - Giống nhau: đều có âm c, o. - Khác nhau: dấu thanh. -Học sinh kể: ê, v, l, o, c, ô, ơ. -HSchỉ và đọc các chữ ở bảng ôn 1. -HS chỉ chữ. -HS đọc âm. -Tiếng be -HS đọc: be -HS lần lượt ghép: ve, vê, vo, vỏ, vở. - le, lê, lo, lô, lơ,............ - HS trả lời -Tương tự học sinh ghép bế, bể, bề, bệ, vọ, vò, vó, võ -HS trả lời. -HS đọc -Viết bảng con: lò cò, vơ cỏ. -Học sinh nhắc lại tên bài ôn. - 1 học sinh đọc 1 dòng. HS 1: bê, bề, bo,bô, bơ. HS 2: ve, vê, vo, vô, vơ. Tổ 1: đọc dòng 1. Tổ 2: dòng 2 Tổ 3: dòng 3. Tổ 4: dòng 4. Cả lớp đọc đồng thanh. -HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, nhóm, tổ, lớp) -HS đọc bài ở SGK (cá nhân, đ.thanh). -HS xem vở mẫu. - Cả lớp viết vở: lò cò, vơ cỏ. -HS lắng nghe . -HS nhắc tên câu chuyện. -HS kể theo cách tiếp sức Tranh 1: Hổ xin Mèo truyền dạy võ nghệ. Mèo nhận lời. Tranh 2: Hằng ngày hổ đến lớp học tập chuyên cần. Tranh 3: Một lần, hổ phục sẵn khi thấy mèo đi qua nó liền nhảy ra vồ mềo rồi đuổi theo định ăn thịt. Tranh 4: Nhân lúc hổ sơ ý. Mèo nhảy tót lên một cây cao. Hổ đứng dưới đất gầm gào, bất lực. - 1 học sinh kể toàn bộ câu chuyện. - Hổ là con vật vô ơn, đáng khinh bỉ. - Hs tham gia chơi Thứ năm / 06 / 9 / 2012 TUẦN 3 HỌC VẦN: i – a A. Mục đích: - Học sinh đọc và viết được: i, a, bi, cá. - Đọc được câu ứng dụng: bé hà có vở ô li. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: lá cờ. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa: cá, vật thật: bi. - Câu ứng dụng: bé Hà có vở ô li. - Phần luyện nói: lá cờ. C. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1 I. Bài cũ: Ôn tập Giáo viên nhận xét, ghi điểm. II. Bài mới: 1. Dạy chữ ghi âm i. - GV giới thiệu tiếng bi để đưa đến âm i. GV đọc và hướng dẫn đọc i. Giới thiệu chữ ghi âm i (in) gồm nét sổ thẳng và dấu chấm ở trên. - Chữ ghi âm i (viết) gồm nét xiên phải và nét móc ngược. Phía trên i có dấu chấm. GV viết: i. - GV phát âm mẫu i (miệng mở hẹp hơn khi phát âm ê. Đây là âm có độ mở hẹp nhất). - Giới thiệu chữ i (viết). - Cho học sinh xem bảng có chữ i . * Ghép tiếng: Có âm b và i đã học. Các em ghép tiếng bi. - Ghi bi lên bảng và đánh vần b- i- bi. Đọc: bi. * Giới thiệu từ bi: - GV cho học sinh xem tranh. Hỏi: Tranh vẽ các bạn đang làm gì? GV ghi bi dưới tranh. Đọc: i, bi. 2. Dạy chữ ghi âm a. GV dùng tranh con cá giới thiệu tiếng cá, rút ra âm a, đọc: a. Nhận diện chữ a. Chữ a gồm một nét cong hở phải và một nét móc ngược. * Phát âm: Khi phát âm a miệng mở to nhất. Môi không tròn. Giáo viên đọc: a * Đánh vần: Hỏi: ghép âm c trước a và thêm dấu / trên a được tiếng gì? (cá) GV đánh vần cá: cờ- a- ca- sắc- cá. Giáo viên đọc cá. 3. Hướng dẫn học sinh viết bảng con: i, a. d. 4. Đọc tiếng ứng dụng: bi, vi, li. ba, va, la. - Giáo viên gạch chân âm i, a. - Hướng dẫn học sinh đánh vần, đọc trơn các tiếng. Tiết 2 1. Luyện đọc: - Cho hs đọc bài ở tiết 1 GV dùng tranh giới thiệu: bé hà có vở ô li. GV gạch chân tiếng hè, li. GV kiểm tra lại 1 số âm, tiếng đã học. 2. Luyện viết. GV hướng dẫn học sinh viết vở i, a, bi, cá. 3. Luyện nói: Lá cờ. Gợi ý: Lá cờ Tổ quốc có nền màu gì? Ở giữa lá cờ có gì? Màu gì? - Ngoài cờ Tổ quốc (cờ đỏ sao vàng) em còn thấy những loại cờ nào? - Lá cờ Hội có những màu gì? - Lá cờ Đội có nền màu gì? Ở giữa lá cờ có gì? 4. Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm i, a. III.Củng cố - Dặn dò: Dặn học sinh đọc bài nhiều lần. Chuẩn bị bài sau: n, m. Nhận xét tiết học. -Hs đọc: lò cò, vơ cỏ, bờ hồ, bé vẽ cô, bé vẽ cờ. -Hs viết: lò cò, vơ cỏ. -HS đọc: i - Hs phát âm (cá nhân, nhóm, tổ, lớp). - Hs tìm chữ i, giơ lên . - Hsđánh vần bi: bờ- i- bi. - Đọc bi (cá nhân, tổ, lớp). -Hs quan sát tranh. - Các bạn đang chơi bi. -Hs đọc bi (cá nhân, đồng thanh). -Hs đọc: i, bi, bi. -Học sinh đọc: a. -So sánh a với i. Giống nhau: nét móc ngược. Khác nhau: a có thêm nét cong. -Hs đọc: a (cá nhân, đồng thanh). -Hs ghép: cá -Hs phân tích, đánh vần -Đọc cá, đọc cả bài. -Học sinh viết - Hs phát hiện tiếng có âm i, a. -Đọc cả bài ở bảng lớp, đọc trơn. -Hs nhắc lại 2 âm vừa học i, a. -Hs đọc bài ở bảng lớp, bài ở SGK. -Hs phát hiện tiếng có âm i, a mới học. -Hs đánh vần tiếng hè, li, đọc trơn . -Đọc cả câu ứng dụng. -Học sinh viết vào vở tập viết. -Hs tập nói theo câu hỏi gợi ý của GV. -Lá cờ có màu đỏ , ngôi sao màu vàng - Cờ Hội - Có nhiều màu vàng, đỏ, xanh.. - Có nền màu đỏ, ở giữa có búp măng non màu vàng. - HS thi đua tìm tiếng
Tài liệu đính kèm: