BÀI 1: ÂM E
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh làm quen và nhận biết được chữ và âm e.
- Kĩ năng: Nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
- Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Chữ mẫu chữ e (viết) - Sợi dây dài 30 cm.
Tranh minh họa các tiếng: bé, ve, xe, ve.
- Học sinh: Sách Tiếng Việt – Vở tập viết – Vở bài tập Tiếng Việt.
Thứ ngày tháng năm 20 BÀI 1: ÂM E I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh làm quen và nhận biết được chữ và âm e. Kĩ năng: Nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chữ mẫu chữ e (viết) - Sợi dây dài 30 cm. Tranh minh họa các tiếng: bé, ve, xe, ve. Học sinh: Sách Tiếng Việt – Vở tập viết – Vở bài tập Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng dạy học 5’ 20’ 3’ 2’ Hoạt động 1: Giới thiệu bài, Cô giáo hỏi: Tranh này vẽ ai? Tranh vẽ gì? => bé, ve, xe, me là các tiếng giống nhau ở chỗ có âm e. Giáo viên cho học sinh xem chữ e. Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm, Phương pháp thuyết minh – trực quan – thực hành, Giáo viên viết bảng chữ e. Nhận dạng chữ: - Giáo viên vừa nói vừa viết: chữ e gồm một nét thắt - Giáo viên thao tác dây vắt chéo thành chữ e. Nhận diện âm, phát âm: - Giáo viên phát âm mẫu - Yêu cầu tìm tiếng, từ có âm gần giống e Hướng dẫn viết: - Giáo viên vừa viết vừa nói: Đặt bút trên đường li 1 viết nét thắt điểm kết thúc trên đường li 1. Hoạt động 3: Trò chơi Phương pháp: Thực hành nhận diện chữ e. Gạch dưới chữ e trong tiếng đã cho ở trên bảng. Nhận xét tuyên dương Tổng kết: Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết 2 bài e Học sinh quan sát và trả lời Đồng thanh Học sinh nhắc lại Học sinh nhận xét về hình dạng chữ e. Hình dạng sợi dây vắt chéo. Học sinh phát âm 2/3 lớp tùy học sinh Học sinh quan sát Học sinh viết lên không mặt bàn, bảng. Thi đua 2 dãy, mỗi dãy 5 em. Nhóm nào gạch được nhiều trước thì tuyên dương. Tranh vẽ Mẫu chữ e Sợi dây Bảng con e Phần bổ sung: Tiết 2: Môn: Tiếng Việt Tên bài dạy: BÀI 1: ÂM E (tiết 2) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: H tô và viết được chữ e. Kĩ năng: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình”. Thái độ: Giáo dục H yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh minh họa phần luyện nói Chữ mẫu e, SGK Học sinh: Sách giáo khoa. CÁC HOẠT ĐỘNG: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng dạy học 1’ 10’ 20’ 10’ 2’ Khởi động: hát Hoạt động 1:Luyện đọc - Phương pháp: trực quan – Luyện tập - Giáo viên yêu cầu mở SGK đọc. - Giáo viên sửa sai, nhận xét. Hoạt động 2: Luyện viết - Phương pháp: Thực hành – Trực quan – Luyện tập. - Giáo viên đưa chữ mẫu, nhắc lại quy trình viết: Đặt bút trên đường li 1, viết chữ e bằng 1 nét thắt. Điểm kết thúc tên đường li 1. Hoạt động 3: Luyện nói - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại – Thảo luận. - Giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu trả lời: - Quan sát tranh em thấy gì? - Mỗi bức tranh nói về loài nào? - Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? - Các bức tranh có điểm gì giống nhau? Hoạt động 4: Trò chơi Nhận xét - Tuyên dương Tổng kết: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Aâm b Học sinh lần lượt phát âm e theo nhóm: bàn, cá nhân Học sinh tô chữ e trong vở tập viết Học sinh nhìn tranh, SGK, thảo luận và luyện nói. Thi đua đọc bài ở SGK. Tìm tiếng (hay chữ) có âm e ở sách hay báo. Hoc sinh vỗ tay tuyên dương. SGK Vở tập viết SGK SGK Phần bổ sung: Thứ ngày tháng năm 20 BÀI 2: ÂM B I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh làm quen và nhận biết được chữ và âm b, ghép được tiếng be. Kĩ năng: bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật. Thái độ: Giáo dục học sinh tích cực học tập. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chữ mẫu chữ b. Tranh minh họa các tiếng: bà, bé, bê, bóng. Học sinh: Sách giáo khoa – Bộ chữ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng dạy học 1’ 5’ 25’ 4’ 1’ Khởi động hát Bài cũ: Cô viết bảng chữ e Cô viết: bé, ve, xe, me vào bảng con. 3. Dạy học bài mới - Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Tranh này vẽ ai? - Tranh vẽ gì? - Cô nêu: bé, bê, bà, bóng là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có âm b - Giáo viên cho học sinh xem chữ b in - Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm - Giáo viên viết chữ b và nói: Đây là chữ b. - Nhận diện chữ - Phương pháp: Trực quan – Thực hành. - Cô vừa nói vừa viết: chữ b gồm 2 nét, nét khuyết trên và nét thắt. - Cho học sinh so sánh chữ b và chữ e - Ghép chữ và phát âm: Hỏi âm gì? Giáo viên nói âm b đi với âm e cho ta tiếng be Hỏi vị trí các âm - Giáo viên phát âm mẫu - Hướng dẫn viết bảng con: b: cô vừa viết mẫu vừa nêu quy trình be: cô vừa viết mẫu vừa nêu quy trình Giáo viên sửa lỗi cho học sinh Hoạt động 3: Trò chơi - Tìm tiếng có âm b - Nhận xét – Tuyên dương Tổng kết: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết 2 Học sinh đọc Học sinh chỉ chữ e trong các tiếng Học sinh quan sát, trả lời Bê, bé, bà, bóng Đồng thanh Phát âm cá nhân Học sinh nhắc lại Học sinh thảo luận và trả lời điểm giống nhau và khác nhau. Học sinh trả lời âm b, e Học sinh ghép tiếng be Học sinh trả lời Phát âm: nhóm, bàn, cá nhân, lớp Viết lên mặt bàn, bảng con. Học sinh viết lên bảng con H thi đua Bảng Bảng con Tranh Chữ mẫu b Bảng lớp Bảng lớp Bảng cài Bảng con Bảng con Phần bổ sung: Tiết 2: Môn: Tiếng Việt Tên bài dạy: BÀI 2: ÂM B I. MỤC TIÊU: Kiến thức: H tô và viết đươcï chữ b, be theo đúng chữ mẫu. Kĩ năng: Phát triển lời nói tự nhiên theonội dung các hoạt động học tập khác nhau của trẻ em và con vật. Thái độ: Giáo dục sinh trả lời trọn câu. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chữ mẫu – Tranh minh họa. Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng con – Tập viết. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng dạy học 1’ 10’ 10’ 10’ 3’ 1’ Khởi động: Hát Luyện tập: Hoạt động 1: Luyện đọc - Phương pháp Trực quan – Luyện tập - Giáo viên phát âm mẫu b - Giáo viên phát âm mẫu be - Chú ý nghe sửa lỗi phát âm Hoạt động 2: Luyện viết - Phương pháp Giảng giải – luyện tập – Thực hành - Gắn chữ mẫu và nói quy trình viết. - Nêu cách nối nét: Viết chữ b, nét thắt của chữ b, nối liền với nét xiên chữ e. Hoạt động 3: Luyện nói: Việc học tập - Phương pháp Trực quan – Thảo luận – Đàm thoại - Ai đang học bài? - Ai đang tập viết chữ e? - Bạn voi đang làm gì? - Bạn ấy có biết đọc chữ không? - Ai đang kẻ vở? - Hai bạn gái đang làm gì? - Tranh giống nhau và khác nhau điểm nào? Củng cố: Trò chơi - Thi đua cá nhân - Giáo viên nhận xét Tổng kết: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài dấu “/” Phát âm cá nhân Tô chữ b, be trong vở tập viết B be Học sinh thảo luận đại diện nhóm trình bày Từng cặp 2 em thi đua đọc bài SGK đúng và hay SGK Vở tập viết SGK Phần bổ sung: TIẾT 1: BÀI 3: DẤU SẮC “/” I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nhận biết được dấu và thanh sắc “/”. Kĩ năng: Biết ghép tiếng bè, biết được dấu và thanh sắc “/” Biết được dấu và thanh sắc ở tiếng chỉ các đồ vật, sự vật. Thái độ: Giáo dục yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giấy ô li để treo bảng, tranh minh họa các tiếng: bé, cá, chuối, khế. Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng dạy học 1’ 5’ 5’ Khởi động: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu viết bảng con - Yêu cầu đọc trên bảng cài be - Yêu cầu khoanh trên tiếng có âm b trong bé, bà, nhà lá, bê. - Nhận xét cho điểm. 3. Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: - Phương pháp: Trực quan - Giáo viên hỏi: Tranh vẽ ai? Vẽ gì? Nêu điểm giống nhau! Điểm khác nhau? => Giáo viên nêu: bé, cá chuối, chó, khế giống nhau ở chỗ có dấu và thanh sắc “/” - Giáo viên ghi tựa và nói: “Tên của bài này là Dấu Sắc” b. Dạy dấu ghi thanh sắc: - Nhận diện dấu thanh - Cô vừa tô vừa nói dấu “/” là một nét sổ nghiên phải. - Cho học sinh xem hình mẫu dấu “/” giống cái gì? Ghép thanh và phát âm - Cô hỏi chữ gì? Tiếng gì? - Thâm thanh “/” vào => tiếng gì? - Giáo viên phát âm mẫu bé - Giáo viên sửa phát âm Hướng dẫn viết dầu thanh - Viết dấu “/”, giáo viên vừa viết vừa nêu quy trình. - Viết chữ có dấu “/”. Giáo viên viết mẫu, vừa nêu uqy trình đặt bút ngay đường kẻ 2 viết chữ b, chữ e, lia bút việt tiếp dấu “/” trên chữ e, điểm kết thúc ngay trên đường kẽ 4. - Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh. Viết 2 lần b, b Cá nhân Học sinh lần lượt viết bảng tìm tiếng có b để khoanh tròn Học sinh trả lời Học sinh đồng thanh Giống thước để nghiêng, giống Học sinh trả lời e,b, tiếng be bé bé Lớp, nhóm, bàn, cá nhân Học sinh viết lên không trung, mặt bàn, bảng con Viết như dấu “/” Bảng con Chữ mẫu Bảng lớp Tranh Bảng lớp Bảng lớp Mẫu vật Bảng lớp Bảng con Bảng con Tiết 2: Môn: Tiếng Việt Tên bài dạy: DẤU SẮC “/” I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh đọc và biết được các chữ be, bé. - Kĩ năng: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung. Các hoạt đ ... bổ sung: Thứ Sáu: Tiết 1: Môn: Tiếng Việt Bài 18: g - gh (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh đọc và viết được g, gh, gà ri, ghế gỗ và đọc câu ứng dụng: nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ. Luyện nói được theo chủ đề: gà ri, gà gô. Kĩ năng: Biết ghép âm tạo tiếng, rèn viết đúng mẫu đều nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: gà ri, gà gô. Thái độ: Giáo dục học sinh tích cực phát biểu xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh minh họa từ khóa- Câu đọc – Phần luyện nói. Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng con – Bài tập Tiếng Việt. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1’ 5’ 27’ 2’ 10’ 10’ 5’ 2’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Bài 22. - Cho học sinh viết chữ: phở bò, phá cỗ, nho khô, nhổ cỏ. - Cho học sinh đọc câu từ ngữ ứng dụng. - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại. (Tương tự như các bài trước) - Lưu ý: Bài này: g và gh giống nhau về cách phát âm, nên gọi gh là gờ ghép. - Giáo viên giới thiệu chữ và âm mới: g – gh. Giáo viên viết bảng. Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm g - Phương pháp: Trực quan - Đàm thoại. a. Nhận diện chữ: - Chữ g gồm mấy nét? - So sánh với a? b. Phát âm và đánh vần tiếng: - Giáo viên phát âm mẫu g. - Đánh vần tiếng khóa: gà. - Giáo viên đánh vần: gờ – a – ga huyền gà. - Đọc trơn từ khóa. - Giáo viên chỉnh sửa phát âm. c. Hướng dẫn viết tiếng: - Giáo viên viết mẫu: g - Giáo viên tiếng: gà - Lưu ý nét nối giữa g và a, vị trí dấu thanh. Hoạt động 3: Dạy chữ ghi âm - Phương pháp: Đàm thoại – Trực quan (Qui trình tương tự) Lưu ý: Chữ gh là chữ ghép từ hai con chữ: g và h (gờ ghép). So sánh: g và gh. Phát âm: như g. Đánh vần: ghế. Lưu ý: nét nối giữa và h. Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng. - Phương pháp: Luyện tập – Thực hành. - Giáo viên cho học sinh đọc từ ngữ ứng dụng. - Giáo viên giải thích các từ này. - Giáo viên đọc mẫu. 4. Hát chuyển tiết 2: Hát - 2 – 3 Học sinh viết. - 1 Học sinh đọc. - Học sinh đọc theo. - Nét cong hở phải và nét khuyết dưới. - Học sinh phát âm g (gờ). - Gờ đứng trước, a đứng sau, dấu huyền. - Học sinh đọc trơn: gà, gà ri. - Học sinh viết bảng: g gà gà gà - Học sinh viết bảng. gh gh ghế - 2 – 3 Học sinh đọc. Tranh gà, ghế Chữ mẫu in Chữ viết mẫu Chữ mẫu Phần bổ sung: Tiết 2: Môn: Tiếng Việt Bài 23: g - gh (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh đọc và viết được g, gh, gà ri, ghế gỗ và đọc câu ứng dụng: nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ. Luyện nói được theo chủ đề: gà ri, gà gô. Kĩ năng: Biết ghép âm tạo tiếng, rèn viết đúng mẫu đều nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: gà ri, gà gô. Thái độ: Giáo dục học sinh tích cực phát biểu xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh minh họa từ khóa- Câu đọc – Phần luyện nói. Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng con – Bài tập Tiếng Việt. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 33’ 10’ 8’ 12’ 3’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện tập - Phương pháp: Luyện tập - Thực hành. Luyện đọc lại các âm ở tiết 1. Đọc câu ứng dụng. Giáo viên chỉnh sửa phát âm. Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng. Hoạt động 2: Luyện viết - Phương pháp: Luyện tập – Thực hành. - Giáo viên cho học sinh viết vở tập viết. Hoạt động 3: Luyện nói - Phương pháp: Trực quan - Đàm thoại. - Giáo viên cho học sinh đọc tên bài luyện nói. - Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý: Trong tranh vẽ những con vật nào? Gà gô thường sống ở đâu? Em đã trông thấy nó hay chỉ nghe kể? Gà của nhà em thuộc loại gà nào? Gà thường ăn gì? 4. Củng cố: - Giáo viên chỉ bảng hoặc SGK. - Tìm chữ vừa học trong câu. Nhà bà có ghế gỗ, ghe, gà 5. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài 24 q – qu - gi. - Học sinh phát âm g – gh – ghế gỗ – gà ri - Học sinh đọc CN –ĐT. - Học sinh nhận xét tranh và đọc câu ứng dụng. - 2 – 3 Học sinh đọc. - Học sinh viết nắn nót. g gà ri - Học sinh đọc: gà ri, - Học sinh theo dõi và đọc theo. - Học sinh tìm tiếng. Sách giáo khoa Vở tập viết Tranh luyện nói Phần bổ sung: TUẦN 6: Thứ Hai: Chào Cờ Tiết 1: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN ------------------------------------------------ Tiết 2: Môn: Tiếng Việt Bài 24: q – qu – gi (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: q – qu – gi, chợ quê, cụ già và câu ứng dụng: chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá. Luyện nói được theo chủ đề: quà quê. Kĩ năng: Biết ghép âm tạo tiếng. Rèn viết đúng mẫu, đều, nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: quà quê. Thái độ: Giáo dục học sinh tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa, câu đọc, câu ở phần luyện nói. Học sinh: Sách giáo khoa – bảng con – VBT, tập viết. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1’ 5’ à 7’ 25’ à 27’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Bài 23. - Đọc và viết: nhà ga, gà gô, gồ ghề, ghi nhớ. - Đọc câu ứng dụng. - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - Phương pháp: Trực quan - Đàm thoại. (Tương tự như các bài trước) - Chữ q không đứng riêng một mình, bao giờ cũng đi với u (tạo thành qu) q có tên quy (cu). - Chữ qu đọc theo âm là giờ, chữ gi đọc là di. - Giáo viên giới thiệu âm chữ mới: q – qu – gi. - Giáo viên ghi bảng: q – qu – gi. Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm q. - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại – Giảng giải. Nhận diện chữ: - Chữ q gồm nét cong hở phải – nét sổ. - So sánh với a: giống nhau nét cong khác nhau, nét sổ thẳng. Hoạt động 3: Dạy chữ ghi âm r. - Phương pháp trực quan – đàm thoại – giảng giải. Nhận diện chữ: - Chữ qu là chữ ghép từ 2 con chữ q và u. - So sánh q và qu. Phát âm và đánh vần tiếng: - Giáo viên phát âm mẫu: quờ. - Giáo viên hỏi vị tí tiếng khóa: quê - Giáo viên đánh vần: quờ – ê – quê. - Giáo viên chỉnh sửa phát âm. Hướng dẫn viết chữ. - Giáo viên viết mẫu chữ: qu qu qu - Lưu ý: nét nối giữa q và u. - Giáo viên viết tiếng: quê. quê quê - Giáo viên nhận xét sửa lỗi. Hoạt động 4: Dạy chữ ghi âm gi. - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại. (Qui trình tương tự) Lưu ý: - Chữ gi là chữ ghép từ hai con chữ g và i, đọc là di. - So sánh chữ gi với g. - Phát âm: di. - Đánh vần: di – a – gia huyền già. - Viết: nét nối giữa g và I, giữa gi và a, dấu huyền trên a. Hoạt động 5: Đọc từ ngữ ứng dụng. - Phương pháp: Luyện tập – Thực hành. - Giáo viên cho học sinh đọc từ ngữ ứng dụng. - Giáo viên giải thích. - Giáo viên đọc mẫu. 4. Hát chuyển tiết 2: Hát - 2 – 4 Học sinh. - 1 – 2 Học sinh. - Học sinh đọc theo giáo viên. - Học sinh nêu. - Học sinh quan sát. - Học sinh nhìn bảng phát âm. - Học sinh: qu đứng trước ê đứng sau. - Học sinh đánh vần. - Đọc trơn: chợ quê. - Học sinh viết bảng con. qu qu - Học sinh viết: quê quê - Học sinh đọc từ ngữ. Đưa chữ mẫu Đưa chữ mẫu Đưa chữ mẫu Tiết 3: Môn: Tiếng Việt Bài 24: q– qu – gi (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: q – qu – gi, chợ quê, cụ già và câu ứng dụng: chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá. Luyện nói được theo chủ đề: quà quê. Kĩ năng: Biết ghép âm tạo tiếng. Rèn viết đúng mẫu, đều, nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: quà quê. Thái độ: Giáo dục học sinh tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa, câu đọc, câu ở phần luyện nói. Học sinh: Sách giáo khoa – bảng con – VBT, tập viết. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 20’ à 25’ 4’ 1’ 1. Các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc - Phương pháp: Luyện tập – Thực hành - Giáo viên cho học sinh luyện đọc lại các âm ở tiết 1. - Giáo viên cho nhận xét tranh minh họa. - Giáo viên cho đọc mẫu câu ứng dụng. - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng. Hoạt động 2:Luyện viết - Phương pháp: Thực hành – Luyện tập - Giáo viên cho viết vào vở tập viết. Hoạt động 3: Luyện nói - Phương pháp: Luyên tập - Đàm thoại - Giáo viên cho học sinh đọc tên bài luyện nói. - Giáo viên gợi ý câu hỏi theo tranh: Trong tranh vẽ gì? Quà quê gồm những thứ quà gì? Em thích thứ quà gì nhất? Ai hay cho em quà? 4. Củng cố: - Trò chơi: “Ghép tiếng”. - Giáo viên cho các âm: yêu cầu học sinh ghép âm tạo thành tiếng. qu_ê, b_é, c_ó qu_ả, l_ê - Giáo viên nhận xét – Tuyên dương. 5. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: 25 ng - ngh. - Học sinh đọc: q_qu, quê, chợ quê, gi, già, cụ già. - Học sinh đọc nhóm, CN. - Học sinh đọc câu ứng dụng. - Học sinh đọc 2-3 em. - Học sinh viết. - Học sinh đọc: quà quê. - Học sinh trả lời câu hỏi. - Thi đua 2 nhóm, cử đại diện SGK Trang 80 Viết mẫu. Vừa viết vừa nêu Phần bổ sung:
Tài liệu đính kèm: