Toán (T41) Luyện tập.
I- Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
- Tập biểu thị tình hống trong tranh bằng phép tính thích hợp.
II- Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên : Tranh vẽ bài tập 4.
- Học sinh: Vở toán ở lớp, bảng con.
III- Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em lên bảng làm bài
- Cả lớp làm bảng con
5-2= 5-1= 5-4=
4-2= 5-3= 4-1=
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
Tuần 11 Ngày dạy, thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 2006. Toán (T41) Luyện tập. I- Mục tiêu: Giúp học sinh. - Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học. - Tập biểu thị tình hống trong tranh bằng phép tính thích hợp. II- Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Tranh vẽ bài tập 4. - Học sinh: Vở toán ở lớp, bảng con. III- Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em lên bảng làm bài - Cả lớp làm bảng con 5-2= 5-1= 5-4= 4-2= 5-3= 4-1= - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2/ Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Luyện tập b) Hướng dẫn làm các bài tập: * Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu bài - Gọi 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm 1. Tính: 5 4 5 3 5 4 2 1 4 2 3 2 3 3 1 1 2 2 * Bài 2; Gọi hs nêu yêu cầu bài. - Tính từ trái sang phải 5-1-1= Lấy 5-1=4, 4-1=3 Viết 3 vào phép tính: 5-1-1=3 2. Tính: 5-1-1=3 3-1-1=1 5-1-2=2 5-2-2=1 - cả lớp làm vào vở toán - 3 em lên chữa bài. * Bài 3: Gọi hs nêu yêu cầu bài toán. - Tính phép tính trừ rồi mới so sánh và điền dấu. - Gọi 3 em lên bảng làm bài. Cả lớp làm bảng con 3. Điền dấu: >, <, = 5-3=2 5-1>3 5-30 5 - 2 = 3 * Bài 4: +Gọi hs nêu yêu cầu bài toán. - Gv đính tranh vẽ lên bảng. - Gọi hs nêu bài toán và giải bài toán - Gv cho hs làm vào vở + Gv đính tranh vẽ gọi hs nêu đề bài toán và giải bài toán - Gọi 1 em lên giải bài toán Cả lớp làm vào vở. 4. Viết phép tính thích hợp + Lan gấp được 5 con chim. Lan cho bạn 2 con chim. Hỏi Lan còn lại mấy con chim? + Trong bến có 5 ô tô, 1 xe đã rời bến. Hỏi còn lại mấy ô tô? - hs đổi vở và chữa bài. 5 - 1 = 4 IV- Củng cố - Dặn dò:b * Trò chơi: Tiếp sức: 3 +2 5 -1 4 -2 2 - Gọi 3 em lên thi ai làm đúng, nhanh là thắng. - Về học bài và làm bài ở vở BTT - Xem bài, Số 0 trong phép trừ. Học vần (T93+94) Bài 42: ưu-ươu A- Mục đích yêu cầu: - Học sinh đọc và viết được: ươu, trái lựu, hươu sao - Đọc được câu ứng dụng: buổi trưa cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươu , nai đã ở đấy rồi. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: hổ, báo, gấu, hươu sao, nai B- Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Tranh minh họa từ khóa: trái lựu, hươu sao Tranh minh họa câu ứng dụng và phân luyện nói - Học sinh: Bộ chữ học vần, bảng con C- Các hoạt động dạy học I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 em đọc; iêu, yêu, buổi chiều, hiểu bài, già yếu, yêu cầu - 2 em đọc câu ứng dụng trong SGK - 1 em viết: hiểu bài II- Dạy, học bài mới: Tiết 1 1/ Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ dạy các em hai vần mới nữa cũng có kết thúc bằng u là: ưu-ươu. - Gv viết lên bảng - Gọi hs đọc lại 2 vần đó ưu ươu lựu hươu trái lựu hươu sao 2/ Dạy vần ưu: a) Nhận diện vần ưu: - Hãy phân tích cho cô vần: ưu - Hãy phép cho cô vần: uôi - So sánh vần ưu với iu giống và khác nhau điểm nào? -hs: âm ư đứng trước, u đứng sau. - hs ghép vần: ưu +Giống nhau:Kết thúc bằng u + Khác nhau: ưu bắt đầu bằng ư b) Đánh vần: - Gv phát âm đánh vần: ưu - Gv nhận xét và sửa sai * Tiếng từ khoá: Có vần ưu rồi hãy tìm chữ và ghép tiếng: lựu - Hãy đánh vần tiếng: lựu - Gv nhận xét và chỉnh sửa - Hãy phân tích cho cô tiếng: lưu - Gv gọi hs đánh vần và đọc trơn tiếng khoá: lưu. - Gv đưa trái lựu ra và hỏi H: Đây là trái gì? - Gv rút ra từ khoá viết lên - Hướng dẫn hs đọc tổng hợp -ư-u-ưu/ưu - hs cá nhân, tổ, cả lớp - hs ghép tiếng: lựu -lờ-ưu-lưu-nặng-lựu/lựu - hs: cá nhân, tổ , cả lớp - âm l đứng trước vần ưu đứng sau, dấu nặng dưới ư. - hs: nải chuối - hs đọc cá nhân, tổ, cả lớp - Hs quan sát và trả lời Trái lựu - hs đọc, cá nhân, tổ, cả lớp - ưu-lựu, trái lựu 3/ Dạy vần ươu: Quy trình tương tự a) Nhận diện vần: ươu - So sánh vần ươu với ưu giống và khác nhau điểm nào? - ươ đứng trước âm u đứng sau +Giống nhau:Kết thúc bằng u + Khác nhau: ươu bắt đầu bằng ươ b) Đánh vần và đọc trơn: ươu - Đánh vần tiếng và đọc trơn: + Gv đưa đưa tranh hươu sao và hỏi H: Tranh vẽ gì? - Hướng dẫn hs đọc tổng hợp - Gv nhận xét và sửa sai Nghỉ giữa tiết hát vui -ươ-u-ươu/ươu -hờ-ươu-hươu/hươu - hs đọc:cá nhân, tổ, cả lớp hươu sao ươu-hươu, hươu sao - hs đọc, cá nhân, tổ, cả lớp c) Viết: - Gv viết mẫu lên bảng vừa viết vừa hướng dẫn quy trình - Chú ý nối nét giữa các chữ - Hướng dẫn hs viết vào bảng con giáo viên nhận xét và sửa sai - Hs viết bảng con từ vần. d) Đọc tứ ứng dụng - Giáo viên ghi các từ lên bảng - Hd hs tìm tiếng có vần vừa học phân tích và đọc trơn cả từ. - Gv gải thích các từ và đọc mẫu Chú cừu bầu rượu Mưu trí bướu cổ - hs đọc cá nhân, tổ, cả lớp đọc đồng thanh - 4 em khá đọc lại Tiết 2 4/ Luyện tập a/ Luyện đọc: + Luyện đọc bài tiết 1 + Đọc câu ứng dụng: - Gọi vài em đọc và tìm tiếng có vần mới học, phân tích - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng - Gv nhận xét và sửa sai - hs đọc lại bài tiết 1 (Cá nhân, tổ, cả lớp) - Buổi trưa, cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươu, nai đã ở đấy rồi - hs đọc câu ứng dụng - Cá nhân, tổ, cả lớp đọc đồng thanh b) Luyện viết: - Giáo viên hs hs mở vở tập viết và viết bài - Giáo viên đi từng bàn quan sát và uốn nắn - hs viết bài vào vở tập viết c) Luyện nói: - Gv giới thiệu tranh minh hoạ H: Tranh vẽ những con vật nào? H: Những còn vật này sống ở đâu? H: Trong những còn vật này, còn nào ăn thịt, con nào ăn cỏ? H: Con nào thích ăn mật ong? H: Con nào to xác nhưng hiền lành? H: Em đã nhìn thấy những con vật nào rồi? * Trò chơi: Thi viết tiến có vần mới: ưu, ươu - Gv cho 3 tổ lên thi viết, ai viết được nhiều là thắng. - hs quan sát và nói theo gợi ý hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi - Sống ở trong rừng - Con hổ, báo ăn thịt con hươu, nai, voi ăn cỏ - Con gấu - Con voi - Con voi, con hổ, con gấu... - cừu, lưu, mưu... - rượu, bướu, hươu III- Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên cho học sinh đọc lại bài trong sách giáo khoa - Tìm tiếng có vần vừa học trong sách báo - Về học bài , viết bài và làm vở BTTV - Xem bài: 43: Ôn tập Ngày dạy, thứ ba ngày 14 tháng 11 năm 2006. Học vần T95+96) Bài 43: Ôn tập A- Mục đích - Yêu cầu - Học sinh đọc viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng o , u - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng - Nghe hiểu và kể lại được theo tranh truyện kể: sói và cừu B- Đồ dùng dạy học - Bảng ôn. - Tranh minh họa câu ứng dụng và truyện kể C- Các hoạt động dạy học I- Kiểm tra bài cũ - Học sinh đọc, viết: ưu, ươu, chú cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ - 2 em đọc câu ứng dụng SGK II- Dạy bài mới: Tiết 1 1/ Giới thiệu bài: - Gv khai thác khung đầu bài. H: Tranh vẽ cây gì đây? H: Hãy so sánh hai cây cau này? Gv: Vậy tiếng cau có vần: au Tiếng cao có ần: ao - H: Vậy trong các tuần qua các em đã học được những vần nào có kết thúc bằng o, u - Gv ghi tất cả các vần vừa nêu lên bảng. - Gv gắn bảng ôn lên bảng - hs: cây cau cây cao, cây thấp a u a o au ao - hs: ao, eo, au, âu, êu, iu, ưu, ươu, iêu, yêu. - hs nhắc lại các vần đã học trong tuần u o a au ao e eo â ê i ư iê yê ươ 2/ Ôn tập a) Các vần vừa học - Gv yêu cầu hs nêu các vần đã học trong tuần - gv đọc âm, học sinh chỉ chữ b) Ghép âm thành vần. Hướng dẫn hs ghép các âm ở cột dọc với các âm ở cột ngang - Gv lần lượt gọi hs ghép hết các vần - Gv nhận xét và sửa sai - Xong gọi hs đọc lại các vần vừa ghép Nghỉ gữa tiết hát vui Ôn tập các vần đã học - hs ghép: a với u, a với o au, ao, eo, âu, êu... - hs đọc cá nhân, tổ, cả lớp c) Đọc từ ngữ ứng dụng - Gv ghi các từ ngữ ứng dụng lên bảng - Gọi hs đọc trơn kết hợp phân tích tiếng mang vần ôn. - Gv nhận xét và giảng nghĩa từ Ao bèo, cá sấu, kì diệu - hs đọc: 5 em, tổ, cả nhóm cả lớp đọc đồng thanh d) Tập viết từ ứng dụng: - Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình viết. - Hướng dẫn hs viết vào bảng con. - hs viết vào bảng con từng từ. Tiết 2 3/ Luyện tập: a)Luyện đọc: - Gọi hs đọc lại bài tiết 1 + Đọc câu ứng dụng - Hướng dẫn hs quan sát tranh minh họa H: Trong tranh vẽ gì? - Hướng dẫn hs đọc câu ứng dụng và tìm tiếng mang vần ôn, đọc trơn cả câu. - Gv nhận xét và sửa sai - hs đọc lại các vần ôn, từ ngữ ứng dụng; 8 em , tổ, cả lớp - hs quan sát và trả lời - Hs vẽ cây cối, con sáo, bãi cỏ non nhà sáo sậu ở sau dãy núi . Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào. - hs đọc cá nhân, tổ, cả lớp b) Luyện viết - Gv hd hs viết vào vở tập viết - Gv đi từng bàn và hd viết đúng mẫu - hs viết vào vở tập viết hs ngồi viết ngay ngắn. c) Kể chuyện: Sói và cừu - Giáo viên treo tranh minh họa, học sinh quan sát - Giáo viên kể chuyện theo từng tranh - Giáo viên kể lần 2, kể diễn cảm có kèm theo tranh minh họa - Học sinh thảo luận nhóm và cử đại diện thi kể + Tranh 1; Sói và cừu đang làm gì? - Một con chó sói đói đang lồng lộn đi tìm thức ăn. Bỗng gặp cừu. Nó chắc bẫm được một bữa ngon lành. Nó tiến đến lại và nói. - Này Cừu, hôm nay may tận số rồi. Trước khi chết may có mong ước gì không? - Cừu đã trả lời Sói như thế nào? - Cừu nhanh trí trả lời: Trước khi ăn thịt Sói bao giờ cung hát. Vậy cơ sao ăn thịt tôi mà anh lại không hát lên? + Tranh 2: Sói đã nghĩ và hành động ra rao? - Sói nghĩ con mồi này không thể thoát được. Nó liền hắng giọng và hát lên thật to. + Tranh 3: Liệu Cừu có bị ăn thịt không? - Tận cuối bãi, người chăn cừu bông nghe thấy tiếng hét của sói. Anh liền chạy nhanh đến. Sói vẫn ngửa mặt lên say xưa hát, không để ý gì cả nên đã bị người chăn cừu giáng một gậy. + Tranh 4: Như vậy chú Cừu thông minh của chúng ta ra rao? - Cừu được cứu thoát * Giáo viên; Câu chuyện cho chúng ta thấy điều gì? - Con Sói chủ quan và kiêu căng, độc ác nên đã bị đền tội - Con Cừu bình tĩnh và thông minh nên đã thoát chết III- Củng cố - Dặn dò - Học sinh đọc lại bảng ôn và toàn bài trong SGK - Về tìm chữ có vần vừa học trong sách báo - Về học bài, làm bài tập ở vơ BTTV, viết bài - Ôn tập kĩ chuẩn bị kiểm tra định kì giữa kì 1 - Xem bài 44: on, an Tự nhiên xã hội :(T11) Bài 11: Gia đình I- Mục tiêu: Giúp học sinh biết - Gia đình là tổ ấm của em - Bố, mẹ, ông bà, anh, chị em...là những người thân yêu nhất của em - Kể tên về những người trong gia đình mình với bạn tro ... iếng. - Phân tích tiếng mới: pin + Gv đưa ra cái đèn pin và hỏi H: Đây là cái gì? - Gv rút ra từ khoá và đọc mẫu - Đọc tổng hợp vần, tiếng, từ - Gv nhận xét và sửa sai i-nờ-in/in - hs đọc 10 em, tổ, cả lớp - hs phép tiếng pin -pờ-in-pin/pin hs: cá nhân, tổ cả lớp -âm p đứng trước vần in đứng sau - hs: đèn pin - hs đọc: cá nhân, tổ, cả lớp in-pin-đèn pin - hs đọc 10 em, tổ, cả lớp 3/Dạy vần un: Quy trình tương tự a) Nhận diện vần un: - So sánh vần in với un giống và khác nhau điểm nào? -âm u đứng trước âm n đứng sau + Giông nhau: Kết thúc bằng n + Khác nhau: un bắt đầu bằng u b) Đánh vần: - Gv hướng dẫn đánh vần và đọc trơn vần un - Phân tích tiếng khoá, đánh vần và đọc trơn tiếng: giun + Gv đưa tranh và rút ra từ khoá. - Hd đọc tổng hợp Nghỉ giữa tiết hát vui - u-nờ-un/un hs: 10 em, tổ, cả lớp di-un-giun/giun -hs: cá nhân, tổ, cả lớp con giun un-giun-con giun C Viết - Giáo viên viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa hướng dẫn quy trình - Hd hs viết vào bảng con - Giáo viên nhận xét và sửa sai d) Đọc từ ngữ ứng dụng: - Gv viết các từ ngữ ứng dụng lên bảng, gọi hs đọc và tìm tiếng có vần mới phân tích và đọc trơn các từ. - Gv giải nghĩa từ và đọc mẫu - nhà in mưa phùn xin lỗi vun xới - hs đọc cá nhân, tổ, cả lớp - 4 hs khá đọc lại Tiết 2 4/ Luyện tập a) Luyện đọc: - Luyện đọc bài tiết 1 + Luyện đọc bài ứng dụng. - Gv treo tranh vẽ để hs quan sát và nhận xét tranh. - Gọi hs đọc đọan thơ ứng dụng và tìm tiếng có vần mới, phân tích và đọc trơn. - hs đọc lại bài tiết 1 10 em, tổ, cả lớp ủn à ủn ỉn chín chú lợn con ăn đã no tròn cả đàn đi ngủ - hs đọc cá nhân, tổ, cả lớp b) Luyện viết: - Hướng dẫn hs viết vào vở tập viết - Học sinh mở vở tập viết và viết bài c) Luyện nói: Giáo viên treo tranh vẽ để hs quan sát, gv hỏi câu hỏi gọi ý - Tranh vẽ gì? - Em có biết vì sao bạn nhỏ trong tranh mặt lại buồn như vậy? - Khi làm ngã bạn em có xin lỗi bạn không? - Khi không thuộc bài em có xin lỗi cô giáo không? * Trò chơi: Nối câu có nghĩa - Gv gọi 2 em lên thi nối câu đúng. - Ai nối đúng nhanh là thắng cuộc. - hs đọc tên bài luyện nói nói lời xin lỗi - Vẽ lớp học của cô giáo cùng các bạn đang học bài, 1 bạn đi học muộn và xin lỗi cô giáo. + Vì bạn chưa ngoan, chưa vâng lời cô giáo. + Em nên xin lỗi bạn + Em xin lỗi cô và hứa lần sau sẽ học bài đầy đủ. Run như in Vừa như gỗ mun Đen như cầy sấy III- Củng cố dặn dò: - Giáo viên cho cả lớp đọc lại toàn bài. - Về học bài, viết bài làm vở BTTV - Xm bài 49: iên, yên Học vần (T109+110) Bài 50: uôn, ươn A- Mục đích, yêu cầu: - Học sinh đọc và viết được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai - Đọc được câu ứng dụng: mùa thu .......bay lượn - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : chuồn chuồn, châu chuấu B- Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa Tranh minh họa câu ứng dụng và phần luyện nói - Học sinh: Bộ chữ học vần, bảng con C- Các hoạt động dạy học I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 em đọc, viết: iên, yên, cá biển, viên phấn, yên ngựa - 2 em đọc câu ứng dụng SGK - Gv nhận xét và ghi điểm. II- Dạy bài mới: Tiết 1 1/ Giới thiệu bài: Hôm nay cô dạy các em hai vần mới cũng có kết thúc bằng n là: uôn, ươn - Giáo viên viết lên bảng và gọi hs đọc. 2/ Dạy vần iên a) Nhận diện vần: - Hãy phân tích vần: uôn - So sánh vần uôn với iên giống và khác nhau điểm nào? - Hãy ghép vần: uôn - hs: uôn ươn chuồn vươn chuồn chuồn vươn vai - hs: uô đứng trước, âm n đứng sau + Giống nhau: Kết thúc bằng n + Khác nhau: uôn bắt đầu bằng uô - hs ghép vần:uôn b) Đánh vần: - Gv hướng dẫn đánh vần và đọc trơn - Tiếng và từ ngữ khóa H: Có vần uôn rồi muốn có tiếng chuồn ta ghép thêm âm và dấu gì? - Phân tích cho cô tiếng: chuồn - Hướng dẫn đánh vần và đọc trơn tiếng: chuồn - Giáo viên nhận xét và sửa sai + Gv đưa tranh và rút ra từ khoá viết lên bảng và giảng từ - Hướng dẫn đọc tổng hợp Uôn: uô-nờ-uôn/uôn Hs: cá nhân, tổ, cả lớp - hs: Thêm ch và dấu huyền - hs ghép tiếng: chuồn +âm ch đứng trước vần uôn đứng sau, dấu huyền trên ô - chờ-uôn-chuôn-huyền-chuồn/chuồn - hs đọc 10 em, tổ, cả lớp -hs: chuồn chuồn - hs đọc cá nhân, tổ, cả lớp uôn-chuồn, chuồn chuồn - hs cá nhân, tổ, cả lớp 3 Dạy vần ươn: Qui trình tương tự a) Nhận diện vần ươn - Hãy phân tích vần ươn - So sánh vần ươn với uôn giống và khác nhau điểm nào? - hs: ươ đứng trước, âm n đứng sau + Giống nhàu: Kết thúc bằng n. + Khác nhau: uơn bắt đầu bằng ươ b) Đánh vần và đọc trơn vần và tiếng: - Gv gọi hs đánh vần, phân tích tiếng, đánh vần và đọc trơn tiếng từ khoá. - Hướng dẫn đọc tổng hợp Nghỉ giữa tiết hát vui ươ-nờ-ươn/ươn - vờ-ươn-vươn-huyền-vườn/vườn vươn vai - hs đọc cá nhận, tổ, cả lớp ươn-vươn, vươn vai c) Viết - Gv viết mẫu lên bảng vừa viết vừa hướng dẫn quy trình, độ cao của các con chữ. - Hướng dẫn hs viết vào bảng con - Gv nhận xét và sửa sai - hs viết vào bảng con từng vần d) Đọc từ ngữ ứng dụng - Gv viết các từ ngữ lên bảng lớp - Hướng dẫn hs tìm tiếng có vần mới - Phân tích và đọc trơn cả từ - Gv giảng từ ngữ và đọc mẫu Cuộn dây con lươn ý muốn vườn nhãn - hs đọc 8 em, tổ, cả lớp - 4 em khá đọc lại Tiết 2 4/Luyện tập a) Luyện đọc + Luyện đọc bài tiết 1 + Đọc câu ứng dụng: - Gv treo tranh vẽ để hs quan sát - Gv gọi hs đọc và tìm tiếng có vần mới phân tích và đọc trơn cà bài - Gv đọc mẫu câu ứng dụng -hs đọc lại bài tiết 1(10 em, tổ, cả lớp) -hs quan sát tranh và trả lời Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lí lxu chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn - hs đọc cá nhân, tổ, cả lớp đọc đồng thanh b) Luyện viết - Gv hướng dẫn hs mở vở tập viết và viết bài - hs viết bài vào vở tập viết c) Luyện nói theo chủ đề: - Gv cho hs quan sát tranh và hỏi câu hỏi gợi ý: H: Trong tranh vẽ gì? + Em còn biết những loại chuồn chuồn nào? + Em đã trông thấy những loại châu chấu, cào cào nào? + Ra trời nắng bắt chuồn chuồn có nên không? - hs đọc tên bài luyện nói chuồn chuồn, châu chấu, cào cào - Vẽ chuồn chuồn, châu chấu, cào cào - Chuồn chuồn kim - Cào cào ngô.. - Không tốt sẽ bị ốm III- Củng cố, dặn dò * Trò chơi : Thi viết tiếng có vần uôn, ươn - Giáo viên cho 3 tổ thi viết, tổ nào viết được nhiều là thắng cuộc - Về học bài, viết bài, làm vở BTTV - Xem bài 51: Ôn tập. Học vần (T85+86) Bài 41: iên, yên A- Mục đích, yêu cầu: - Học sinh đọc và viết được: iên, yên, đèn điện, con yến - Đọc được câu ứng dụng: sau cơn bão...về tổ mới - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : biển cả B- Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa Tranh minh họa câu ứng dụng và phần luyện nói - Học sinh: Bộ chữ học vần, bảng con C- Các hoạt động dạy học I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 em đọc: in, un, xin lỗi, mưa phùn, vun xới - 2 em đọc câu ứng dụng SGK - Gv nhận xét và ghi điểm. II- Dạy bài mới: Tiết 1 1/ Giới thiệu bài: Hôm nay cô dạy các em hai vần mới cũng có kết thúc bằng n là; iên, yên, - Giáo viên viết lên bảng và gọi hs đọc. 2/ Dạy vần iên a) Nhận diện vần: - Hãy phân tích vần: iên - So sánh vần iên với in giống và khác nhau điểm nào? - Hãy ghép vần: iên - hs: iên yên điện yến đền điện con yến - hs: iê đứng trước, âm n đứng sau + Giống nhau: Kết thúc bằng n + Khác nhau; iên bắt đầu bằng iê - hs ghép vần: iên b) Đánh vần: - Gv hướng dẫn đánh vần và đọc trơn - Tiếng và từ ngữ khóa H: Có vần iên rồi muốn có tiếng diện ta ghép thêm âm và dấu gì? - Phân tích cho cô tiếng: diện - Hướng dẫn đánh vần và đọc trơn tiếng:diện - Giáo viên nhận xét và sửa sai + Gv đưa tranh: đèn điện và hỏi H: Tranh vẽ gì? - Gv rút ra từ khóa và giảng từ - Hướng dẫn đọc tổng hợp Iê-nờ-iên/iên Hs: cá nhân, tổ, cả lớp - hs: Thêm d và dấu nặng - hs ghép tiếng: diện +âm d đứng trước vần iên đứng sau, dấu nặng dưới ê - dờ-iên-diên-nặng-diện/diện - hs đọc 10 em, tổ, cả lớp -hs: đèn điên - hs đọc cá nhân, tổ, cả lớp - iên-điện, đèn điện - hs cá nhân, tổ, cả lớp 3 Dạy vần yên: Qui trình tương tự a) Nhận diện vần yên - Hãy phân tích vần yên - So sánh vần yên với iên giống và khác nhau điểm nào? - hs: yê đứng trước, âm n đứng sau + Giống nhàu: Kết thúc bằng n, phát âm giống. + Khác nhau: yên bắt đầu bằng yê b) Đánh vần và đọc trơn vần và tiếng: - Gv gọi hs đánh vần, phân tích tiếng, đánh vần và đọc trơn tiếng từ khoá. - Hướng dẫn đọc tổng hợp Nghỉ giữa tiết hát vui Yê-nờ-yên/yên - yê-nờ-yên-sắc-yến/yến con yến - hs đọc cá nhận, tổ, cả lớp yên, yến, con yến c) Viết - Gv viết mẫu lên bảng vừa viết vừa hướng dẫn quy trình, độ cao của các con chữ. - Hướng dẫn hs viết vào bảng con - Gv nhận xét và sửa sai - hs viết vào bảng con từng vần d) Đọc từ ngữ ứng dụng - Gv viết các từ ngữ lên bảng lớp - Hướng dẫn hs tìm tiếng có vần mới - Phân tích và đọc trơn cả từ - Gv giảng từ ngữ và đọc mẫu * Trò chơi: Viết tiếng có vần mới Cá biển yên ngựa Viên phấn yên vui - hs đọc 8 em, tổ, cả lớp - 4 em khá đọc lại hs: tiên, yên Tiết 2 4/Luyện tập a) Luyện đọc + Luyện đọc bài tiết 1 + Đọc câu ứng dụng: Gv treo tranh vẽ H: Tranh vẽ gì? - Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh và tìm tiếng có vần mới, Phân tích và đọc trơn cả câu - Gv đọc mẫu câu ứng dụng -hs đọc lại bài tiết 1 (10 em, tổ, cả lớp) -hs quan sát tranh và trả lời + Vẽ sau cơn bão, kiến đen lại xây nhà, cà đàn kiên nhẫn chở lá khô về tổ mới. - hs đọc cá nhân, tổ, cả lớp đọc đồng thanh - 4 em khá đọc lại b) Luyện viết - Gv hướng dẫn hs mở vở tập viết và viết bài - hs viết bài vào vở tập viết c) Luyện nói theo chủ đề: - Gv cho hs quan sát tranh và hỏi câu hỏi gợi ý: H: Trong tranh vẽ gì? + Nước biển mặn hay ngọt + Người ta dùng nước biển làm gì? + Những người nào thường sinh sống ở biên? - hs đọc tên bài luyện nói biển cả - Vẽ biển cả tung bọt trắng xoá, xa xa có vài chiếc thuyền.. - Nước biển mặn - Làm muối - Ngư dân, dân chài lưới III- Củng cố, dặn dò * Trò chơi; Điền vần ; iên hay yên: bãi biển, đàn kiến yên xe - Cả lớp đọc lại bài trong SGK - Tìm tiếng có vần vừa học trong sách báo - Về học bài, viết bài, làm vở BTTV - Xem bài 50: uôn, ươn
Tài liệu đính kèm: