Giáo án môn học Tuần 1 - Lớp 5

Giáo án môn học Tuần 1 - Lớp 5

Tập đọc

Th­ gửi các học sinh

I. Mục tiờu:

 - Đọc rành mạch, lưu loát; biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

 - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm chỉ học, biết nghe lời thầy, yêu bạn

 - Học thuộc lòng đoạn: Sau 80 năm . công học tập của các em. Trả lời được câu hỏi 1,2,3.

 - HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.

II. Đồ dùng dạy- học:

 - Tranh, bảng phụ.

III. Hoạt động dạy- học:

 1. Mở đầu: - GV nêu yêu cầu môn tập đọc lớp 5.

 2. Bài mới: + Giới thiệu bài.

 + Giảng bài mới.

 

doc 27 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 332Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Tuần 1 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1:
Thứ Hai ngày 27 tháng 8 năm 2012
Sỏng:
Chào cờ
***************************************************************
Tập đọc
Thư gửi các học sinh
I. Mục tiờu:
	- Đọc rành mạch, lưu loỏt; biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đỳng chỗ.
	- Hiểu nội dung bức thư: Bỏc Hồ khuyờn HS chăm chỉ học, biết nghe lời thầy, yờu bạn
	- Học thuộc lũng đoạn: Sau 80 năm .... cụng học tập của cỏc em. Trả lời được cõu hỏi 1,2,3.
	- HS khỏ, giỏi đọc thể hiện được tỡnh cảm thõn ỏi, trỡu mến, tin tưởng.
II. Đồ dùng dạy- học:
	- Tranh, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy- học:
	1. Mở đầu: - GV nêu yêu cầu môn tập đọc lớp 5.
	2. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài.
	 	+ Giảng bài mới.
a) HD HS luyện đọc (11 g 12 phút)
* Luyện đọc:
- GV HD đọc toàn bài:
- Chia đoạn: 2 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến nghĩ sao.
+ Đoạn 2: tiếp đến hết.
- GV giúp HS giải nghĩa từ cơ đồ, hoàn cầu . 
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài: (11 g 12 phút)
- Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với ngày khai trường khác?
- Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
- HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiêt đất nước?
* HD đọc diễn cảm: (7 g8 phút).
- GV đọc diễn cảm đoạn thư mẫu.
- GV sửa chữa, uốn nắn.
* HD HS học thuộc lòng: (6 phút)
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
 3. Củng cố, dăn dò: (2 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Quang cảnh ngày mùa.
- 1 HS khá đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lượt kết hợp luyện từ khó.
- HS đọc chú giải.
- HS đọc theo cặp, đọc cả bài.
HS đọc đoạn 1. Trả lời câu hỏi 1.
+ Ngày khai trường đầu tiên ... đi bộ.
+ Các em bắt đầu được hưởng nền giáo dục mới..
HS đọc đoạn 2. Trả lời câu hỏi 2, 3.
+ Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại làm cho nước ta  hoàn cầu.
+ Phải cố gắng siêng năng, học tập  cường quốc năm châu.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nhẩm đoạn từ sau 80  của các em.
- HS đọc đoạn nội dung chính của bài.
***************************************************************
Toỏn
TIẾT 1. ôn tập: khái niệm về phân số
I. Mục tiờu:
	- Biết đọc, viết phân số, viết thương; biểu diễn một phộp chia số tự nhiờn cho một số tự nhiờn khỏc 0 và viết một số tự nhiờn dưới dạng phõn số.
	- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4.
II. Đồ dùng dạy- học:
	- Tấm bìa cắt minh hoạ phân số.
III. Hoạt động dạy- học:
	1. Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng học toán.
	2. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	 	+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số.
- GV dán tấm bìa lên bảng.
- Ta có phân số đọc là “hai phần ba”.
- Tương tự các tấm bìa còn lại.
- GV theo dõi, uốn nắn.
b) Hoạt động 2: Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
- GV HD HS viết.
- GV củng cố nhận xét.
c) Hoạt động 3: Luyện tập thực hành.
Bài 1: a) Đọc các phân số:
; ; ; ; 
 b) Nêu tử số và mẫu số:
Bài 2: Viết thương dưới dạng phân số:
- GV theo dõi nhận xét.
Bài 3: Viết thương các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu là 1.
Bài 4: HS làm miệng.
- GV chấm 1 số bài, nhận xét.
- HS quan sát và nhận xét.
- Nêu tên gọi phân số, tự viết phân số.
- 1 HS nhắc lại.
- HS chỉ vào các phân số ;;; và nêu cách đọc.
- HS viết lần lượt và đọc thương.
1 : 3 = (1 chia 3 thương là )
- HS đọc yêu cầu bài: 1 HS làm miệng
- HS làm trên bảng.
3 : 5 = ; 75 : 100 = 
- HS làm vào vở 1 vai em làm trên bảng.
; ; 
- HS nêu lại nội dung ôn tập.
	3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Bài tập về nhà (vở bài tập).
***************************************************************
Tiếng Anh
( Có giáo viên chuyên soạn giảng)
********************************************************************************************************************
Chiều:
Luyện: Toỏn
ôn tập: khái niệm về phân số
I. Mục tiờu:
	- Biết đọc, viết phân số, viết thương; biểu diễn một phộp chia số tự nhiờn cho một số tự nhiờn khỏc 0 và viết một số tự nhiờn dưới dạng phõn số.
	- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4.
II. Hoạt động dạy- học:
GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đáp án:
1, Viết các thương dưới dạng phân số:
a) 2: 3 = 	b) 7 : 9 = 
c) 15 : 8 = 	d) 13 : 7 = 
2, 
3 = 	1 = 
15 = 	4 = 
0 = 	 	6 = 
3, Khoanh vào B. 
***************************************************************
Luyện: Tập đọc
Thư gửi các học sinh
I. Mục tiờu:
	- Luyện đọc đúng, diễn cảm , thể hiện được tỡnh cảm thõn ỏi, trỡu mến, tin tưởng.
	- Hiểu nội dung bức thư; làm đúng các bài tập trong vở bài tập trắc nghiệm.
II. Hoạt động dạy- học:
1, Luyện đọc đúng và diễn cảm:
- HS luyện đọc theo nhóm, thi đọc cá nhân; GV, cả lớp nhận xét.
2, Làm bài tập
GV tổ chức cho học sinh tự làm bài tập rồi chữa bài. Đáp án:
1, Chọn ý thứ 3: Ngày khai trường của năm học đầu tiên học sinh Việt Nam được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam.
2, Chọn ý thứ 2: Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu.
3, Những nhiệm vụ của học sinh:
- Siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai các cường quốc năm châu.
***************************************************************
Thể dục
BÀI 1:tổ chức lớp, Đội hình đội ngũ 
 Trò chơi “ Kết bạn ”
I- Mục tiêu : 
	- Biết được những nội dung cơ bản của chương trỡnh và một số quy định, yờu cầu trong cỏc giờ học thể dục. 
	- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dúng hàng, cỏch chào bỏo cỏo, cỏch xin phộp ra vào lớp
	- Biết cỏch chơi và tham gia trũ chơi: Kết bạn
II- Địa điểm- phương tiện:
	- Trên sân trường . Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập.
	- 1 còi .
III – Nội dung và phương pháp lên lớp lớp 
	1- Phần mở đầu ( 6-10ph) 
GV yêu cầu Hs tập hợp phổ biến nội quy tập , chấn chỉnh đội ngũ .
2- Phần cơ bản ( 18 -22ph) 
a- Đội hình đội ngũ ( 10 -12’)
b- Trò chơi vận động ( 8-10’)
GV cho hs chơi trò chơi 
- Nêu luật chơi 
- Phổ biến cách chơi 
- GV quan sát, biểu dương động viên khuyến khích kịp thời . 
- Hs tập hợp lớp theo 4 tổ theo yêu cầu .
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát .
- Chơi trò thi đua xếp hàng nhanh 
- Ôn tập hợp hàng dọc, đứng nghiêm nghỉ, điểm số báo cáo .
- Chia các tổ tự tập luyện do tổ trưởng điều khiển .
- Tập hợp tổ thi đua trình diễn 
- Chơi trò chơi “ Kết bạn” . 
- Tập hợp học sinh theo đội 
- Hs chơi theo hiệu lệnh của GV
3- Phần kết thúc : ( 4-6ph) 
- GV cùng hệ thống bài 
- GV nhận xét đánh giá kết qủa học bài và giao bài về nhà .
- Cho Hs thực hiện động tác thả lỏng .
- Hs thực hiện tốt nội quy của mình .
********************************************************************************************************************
Thứ Ba, ngày 28 tháng 8 năm 2012
Sỏng:
Chớnh tả (Nghe - viết)
việt nam thân yêu
I. Mục tiêu
Nghe- viết đỳng bài CT; khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài, trỡnh bày đỳng hỡnh thức thơ lục bỏt
Tỡm được tiếng thớch hợp với ụ trống theo yờu cầu của BT2; thực hiện đỳng BT3
II. Đồ dùng dạy học
- Bài tập 3, viết sẵn vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu 
Cũng như lớp 4, lớp 5, một tuần các em sẽ học một tiết chính tả. Mỗi bài chính tả có độ dài khoảng 100 tiếng được trích từ bài tập đọc của mỗi tuần hoặc các văn bản khác phù hợp với chủ điệm của từng tuần để các em vừa luyện viết vừa có thêm hiểu biết về cuộc sống, con người. Các bài tập chính tả âm vần rèn luyện các em tư duy, kỹ năng sử dụng Tiếng Việt.
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
GV nêu: Tiết chính tả này, các em sẽ nghe cô đọc để viết bài thơ Việt Nam thân yêu và làm bài tập chính tả.
2.2. Hướng dẫn nghe viết
a, Tìm hiểu nội dung bài thơ
- Gọi 1 HS đọc bài thơ, sau đó hỏi:
+ Những hình ảnh nào cho thấy nước ta có nhiều cảnh đẹp?
+ Qua bài thơ em thấy con người Việt Nam như thế nào?
b, Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu các từ ngữ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc viết các từ vừa tìm được.
- GV hỏi: Bài thơ được tác giả sáng tác theo thể thơ nào? Cách trình bày bài thơ như thế nào?
c, Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải ( khoảng 90 chữ/15 phút). Mỗi cụm từ hoặc dòng thơ được đọc 1-2 lượt: đọc lượt đầu chậm rãi cho HS nghe- viết, đọc lượt 2 cho HS kịp viết theo tốc độ quy định.
d, Soát lỗi và chấm bài
- Đọc toàn bài thơ cho HS soát lỗi.
- Thu, chấm 10 bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 1
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
Yêu cầu HS làm bài tập theo cặp
-Gọi HS đọc bài văn hoàn chỉnh.
-Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
Nhận xét, kết luận về bài làm đúng.
Bài 2
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Gọi HS nhận xét + Chữa bài của bạn.
-GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, sau đó trả lời câu hỏi của GV, các bạn khác theo dõi và bổ sung ý kiến. 
+ Hình ảnh: biển lúa mênh mông dập dờn cánh cò bay, dãy núi Trường Sơn cao ngất, mây mờ bao phủ.
+ Bài thơ cho thấy người Việt Nam rất vất vả, phải chịu nhiều thương đau nhưng luôn có lòng nồng nàn yêu nước, quyết đánh giặc giữ nước.
- HS nêu trước lớp, ví dụ: Mênh mông, dập dờn, Trường Sơn, biển lúa, nhuộm bùn,...
- 3 HS lên bảng viết , HS dưới lớp viết vào vở nháp.
- Bài thơ được snág tác theo thể thơ lục bát. Khi trình bày, dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô so với lề, dòng 8 chữ viết sát lề.
- Nghe đọc và viết bài. 
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài ghi số lỗi ra lề vở.
-2 HS ngồi cùng bàn thảo luận làm vào vở.
-5 HS đọc nối tiếp từng đoạn.
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp 
-1 HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm vàp vở bài tập
-HS nhận xét bài làm của bạn.
4 - Củng cố- Dặn dò:
-Nhận xét tiết học, chữ viết của HS 
-Dặn HS về nhà viết lại bảng qui tắc, viết chính tả ở Bài tập 3vào sổ tay và chuẩn bị bài sau.
***************************************************************
Luyện từ và cõu
Từ đ ... êu cầu HS thảo luận tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản thông qua các câu hỏi.
* Kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.
 2. Củng cố: 
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
 3. Về nhà: Học bài và chuẩn bị bài sau: Nam hay Nữ. 
+ HS chơi theo 2 nhóm.
+ HS nêu nhận xét.
+ Vì các bé có những đặc điểm giống bố, mẹ do bố, mẹ sinh ra.
- HS quan sát hình 1, 2, 3 (sgk)
đọc các lời thoại giữa các nhân vật.
- HS liên hệ vào thực tế gia đình - HS làm việc theo cặp rồi trình bày trước lớp.
+ HS nêu phần ý nghĩa bài học (sgk)
- HS nêu ý nghĩa bài học.
********************************************************************************************************************
Chiều:
Luyờn: Luyện từ và cõu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I.Muùc tieõu
 - Tìm được cỏc từ đồng nghĩa chỉ màu sắc.
- Hiểu nghĩa cỏc từ ngữ trong bài học.
- Chọn được từ thớch hợp để hoàn chỉnh đoạn văn.
II. Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc
GV toồ chửực cho HS tửù laứm baứi roài chửừa baứi. ẹaựp aựn:
1, 
Đen đỳa, đen đủi, đen đui.
Đen giũn, đen kịt, đen lỏy, đen sỡ, đen thui, 
Trắng trẻo, trăng trắng.
Trắng tinh, trắng muốt, trắng ngà, trắng ngần, trắng nừn, trắng xúa, 
2, Chọn từ trắng xúa
3, Chọn từ xanh xao
2, Thứ tự cỏc từ cần điền là: vộn, xanh biếc, mổ, rỳc rớch 
***************************************************************
Kĩ thuật
( Có giáo viên chuyên soạn giảng)
***************************************************************
Hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp
CHUẨN BỊ LỄ KHAI GIẢNG
I. Mục tiờu
- Học sinh hiểu được ý nghĩa của ngày khai giảng.
- Tạo được khụng khớ phấn khởi, hào hứng, tự hào trong ngày khai giảng.
- Học sinh biết yờu trường, yờu lớp.
II. Tài liệu và phương tiện.
Đĩa nhạc bài Quốc ca.
Quốc kỡ, ảnh Bỏc Hồ, cờ hoa, dải lụa, phụng màn, khẩu hiệu.
Cờ nhỏ, hoa.
Loa đài, 
Giấy mời.
III. Cỏch tiến hành
Bước 1: Chuẩn bị.
Bước 2: Tiến hành Lễ khai giảng.
1, Đội nghi thức rước Quốc kỡ, ảnh Bỏc Hồ, cờ Đội lờn lễ đài.
2, HS lớp 1 tay cầm cờ hoa diễu hảnh qua khỏn đài trong sự chào đún nồng nhiệt của HS toàn trường, giỏo viờn và CMHS.
3, Đại diện Ban tổ chức tuyờn bố lớ do, giới thiệu cỏc đại biểu.
4, Chào cờ.
5, Hiệu trưởngđọc bỏo cỏo thành tớch của năm học trước.
6, HS nghe đọc thư của chủ tịch nước gửi giỏo viờn và học sinh.
7, Đại diện cho GV, HS, PHHS, lónh đạo cấp trờn  phỏt biểu.
8, Hiệu trưởng tuyờn bố Lễ khai giảng và đỏnh hồi trống khai giảng năm học mới.
9. Bế mạc Lễ khai giảng, HS về lớp học theo sự hướng dẫn của giỏo viờn.
********************************************************************************************************************
Thứ Sáu, ngày 31 tháng 8 năm 2012
Sỏng:
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu
	- Nờu được những nhận xột về cỏch miêu tả trong bài văn tả cảnh Buổi sớm trên cánh đồng. (BT1)
	- Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong (BT 2)
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Tranh, ảnh quang cảnh một số vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng nương rẫy 
	- Bút dạ, giấy.
III. Hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ.
	2. Dạy bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Giảng bài mới.
a) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài tập 1: 
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- Giáo viên nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh.
* Bài tập 2:
- Giáo viên giới thiệu một vài tranh, ảnh minh hoạ.
- Giáo viên kiểm tra kết quả quan sát của học sinh.
- Giáo viên và học sinh nhận xét và chốt lại.
Ví dụ: Về dàn ý sơ lược tả một buổi sáng trong một công viên.
- Học sinh đọc nội dung bài tập 1.
- Học sinh đọc thầm và trao đổi các câu hỏi.
- Một số học sinh thi nối tiếp nhau trình bày ý kiến.
+ Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
+ Học sinh dựa vào quan sát tự lập dàn ý.
+ Trình bày nối tiếp dàn ý.
+ Một học sinh trình bày bài làm tốt nhất. Các học sinh khác bổ xung, sửa chữa vào bài của mình.
+ Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh yên tĩnh của công viên vào buổi sớm.
+ Thân bài: (Tả các bộ phận của cảnh vật)
- Cây cối, chim chóc, những con đường.
- Mặt hồ, người tập thể dục, đi lại.
+ Kết bài: Em rất thích đến công viện vào những buổi sáng mai.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý.
***************************************************************
Khoa học
nam hay nữ 
I. Mục tiêu: 
	- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về vai trũ của nam và nữ.
	- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Hình trang 6, 7 sgk.
	- Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 (sgk)
III. Hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ:
	- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
	2. Bài mới:	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: Thảo luận.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Bước 2: Làm việc cả lớp:
- Giáo viên kết luận:
b) Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”
+) Mục tiêu: Phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
+) Cách tiến hành:
- Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
- Giáo viên phát phiếu và hướng dẫn cách chơi.
- Các nhóm thảo luận các câu hỏi 1,2,3
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo thảo luận của nhóm mình.
- Các nhóm khác bổ xung.
- Học sinh nêu lại kết luận.
- Học sinh thi xếp các phiếu vào bảng.
- Lần lượt từng nhóm giải thích.
- Cả lớp cùng đánh giá.
Nam
+ Có râu.
+ Cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng.
Cả nam và nữ
+ Dịu dàng, mạnh mẽ, kiên nhẫn, tự tin, chăm sóc con, trụ cột gia đình, đá bóng, làm bếp giỏi  
Nữ
+ Cơ quan sinh dục tạo ra trứng, mang thai đẻ con
- Bước 2: Làm việc cả lớp:
- Bước 3: Giáo viên đánh giá, kết luận.
c) Hoạt động 3: Thảo luận: Một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
+) Mục tiêu: 
- Nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ  có ý thức tôn trọng bạn nữ.
+) Cách tiến hành: 
- Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét và kết luận.
+ Đại diện mỗi nhóm lên trình bày và giải thích tại sao lại sắp xếp như vậy.
+ Các nhóm thảo luận các câu hỏi trong sgk.
+ Từng nhóm báo cáo kết quả.
	3. Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên tóm tắt nội dung.	- Học sinh nêu lại các kết luận.
- Nhận xét giờ học.	- Về nhà ôn lại bài
***************************************************************
Toỏn
Tiết 5. Phân số thập phân
I. Mục tiêu:
	- Biết đọc, viết phõn số thập phõn. Biết rằng cú một số phõn số cú thể viết thành phõn số thập phõn và biết cỏch chuyển cỏc phõn số đú thành phõn số thập phõn.
	- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4(a,c).( HS khá, giỏi làm cả phần b, d).
II. Hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: 
	2. Bài mới:	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân.
- Giáo viên nêu và viết trên bảng các phân số.
; 
- Các phân số có mẫu là 10; 100; 100... gọi là các phân số thập phân.
- Giáo viên nêu và viết trên bảng phân số yêu cầu học sinh tìm phân số bằng phân số .
- Tương tự: 
b) Hoạt động 2: Thực hành.

Bài 1: Đọc các phân số thập phân.
Bài 2: Tìm phân số thập phân trong các phân số sau: 
Bài 3: Học sinh tự viết vào vở.
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
- Học sinh nêu đặc điểm của mẫu số của các phân số này.
- Một vai học sinh nhắc lại và lấy 1 vài ví dụ.
+ Học sinh nêu nhận xét.
(Môt số phân số có thể viết thành dãy số thập phân)
+ Học sinh làm miệng.
+ Học sinh nêu miệng.
- Học sinh nêu miệng kết quả.
- Học sinh hoạt động theo 4 nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Học sinh nêu lại tính chất của phân số thập phân.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên củng cố khắc sâu nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
***************************************************************
Tiếng Anh
( Có giáo viên chuyên soạn giảng)
***************************************************************
Luyện: Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I. Muùc tieõu 
- Neõu ủửụùc nhửừng nhaọn xeựt veà caựch mieõu taỷ caỷnh vaọt trong baứi “Rừng chiều”.
- Laọp ủửụùc daứn yự baứi vaờn taỷ caỷnh buoồi saựng trong rửứng( vửụứn caõy, coõng vieõn, nửụng raóy, caựnh ủoàng).
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của mụi trường thiờn nhiờn.
II. Hoaùt ủoọng daùy hoùc
Baứi taọp 1,2:
-1 HS ủoùc bài văn Rừng chiều và yờu cầu của bài tập - Caỷ lụựp ủoùc thaàm . 
- HS tự làm vào vở rồi trỡnh bày. GV, HS nhận xột.
Bài tập 3:
- Moọt hoùc sinh ủoùc yeõu caàu ủeà baứi 
- Hoùc sinh giụựi thieọu nhửừng tranh veừ veà caỷnh vửụứn caõy, coõng vieõn, nửụng raóy... 
- Hoùc sinh ghi cheựp laùi keỏt quaỷ quan saựt (yự) 
- Hoùc sinh noỏi tieỏp nhau trỡnh baứy. GV nhận xột, cho điểm.
- Lụựp ủaựnh giaự vaứ tửù sửỷa laùi daứn yự cuỷa mỡnh
***************************************************************
Luyện: Toỏn
PHÂN SỐ THẬP PHÂN
1.Muùc tieõu
 - Rốn kĩ năng nhận biết phaõn soỏ thập phõn và viết một phõn số dưới dạng phõn số thập phõn.
II. Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc
GV toồ chửực cho HS tửù laứm baứi roài chửừa baứi. ẹaựp aựn:
Baứi 1: Khoanh vào cỏc phõn số thập phõn: ; ; 
Baứi 2:
 = ; 	 = = ; 	 = 
 = = ; 	 = ; 	 = 
Baứi 3:
S
Đ
***************************************************************
Sinh hoạt
TUẦN 1
I. Mục tiêu:
	- Nắm được nền nếp quy định của lớp, trường.
	- Vận dụng tốt vào trong học tập.
	- Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học.
II. Hoạt động dạy học:
	1. Tổ chức: Lớp hát.
	2. Sinh hoạt: 	
* Giáo viên phổ biến nội quy của trường lớp.	- Học sinh theo dõi.
- Bầu ban cán sự của lớp: 1 lớp trưởng, 1 lớp phó.
- Chia tổ: 2 tổ: mỗi tổ 1 tổ trưởng, xếp vị trí chỗ ngồi.
- Quy định vê giờ giấc ra vào lớp.
- Quần áo, trang phục.
- Quy định về sách vở, đồ dùng học tập.
- Nội quy của lớp:
	+ Đi học đúng giờ, khăn quàng, guốc dép đầy đủ.
	+ Đến lớp học bài và làm bài đầy đủ.
	+ Giữ vệ sinh lớp trường sạch sẽ.
	+ Rèn đạo đức kỉ luật tốt.
* Kiểm tra đồ dùng học tập.
- Sách vở.
- Đồ dùng.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Học sinh nêu lại nội dung của trường, lớp.
- Giáo viên nhận xét giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan1.doc