Giáo án khối 1 - Năm 2007 - 2008 - Tuần 16

Giáo án khối 1 - Năm 2007 - 2008 - Tuần 16

Tiếng Việt :

 Bài 64:im - um

AMục tiêu

- Học sinh đọc và viết được: im, um, chim câu, trùm khăn.

- Đọc được câu ứng dụng: Khi đi em hỏi

 Khi về em chào

 Miệng em chúm chím

 Mẹ có yêu không nào?

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng.

B- Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Các hình vẽ minh họa từ khóa, câu ứng dụng

- Học sinh: Bộ chữ học vần.

C- Các hoạt động dạy học

 

doc 25 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 636Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 1 - Năm 2007 - 2008 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 16
 Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2007
 Tiếng Việt :
 Bài 64:im - um
AMục tiêu
- Học sinh đọc và viết được: im, um, chim câu, trùm khăn.
- Đọc được câu ứng dụng: Khi đi em hỏi
 Khi về em chào
 Miệng em chúm chím
 Mẹ có yêu không nào?
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng.
B- Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Các hình vẽ minh họa từ khóa, câu ứng dụng
- Học sinh: Bộ chữ học vần.
C- Các hoạt động dạy học
I- Kiểm tra bài cũ
- Gọi học sinh đọc, viết: em, êm , con tem, sao đêm, que kem, ghế đệm.
- 2 em đọc câu ứng dụng SGK.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
II- Dạy bài mới: Tiết 1
1. Giới thiệu bài:
- Gv viết đề bài lên bảng
- Đọc mẫu vần: im, um
 im um
 chim trùm
 chim câu trùm khăn
2. Dạy bài mới:
a) Nhận diện vần: im 
- Phân tích vần im
- So sánh vần im với in giống và khác nhau điểm nào?
- Hãy ghép vần im
- âm i đứng trước âm m đứng sau
+ Giống nhau: Bắt đầu bằng i
+ Khác nhau: im kết thúc bằng m
- Hs ghép vần im.
b) Đánh vần, đọc trơn:
- Gọi hs đánh vần và đọc trơn: im
- Hãy ghép tiếng: chim
- Phân tích tiếng: chim
- Đánh vần và đọc trơn tiếng: chim
+Gv giới thiệu tranh vẽ và hỏi:
- Tranh vẽ gì?
- Gv rút ra từ khóa và giảng từ
- Hướng dẫn đọc tổng hợp.
 i- mờ-im/im
- hs đọc 10 em, tổ, cả lớp
- hs ghép tiếng: chim
- âm ch đứng trước vần im đứng sau
 chờ- im- chim / chim
- hs: chim câu
-hs đọc 8 em, tổ, cả lớp.
 im- chim- chim câu
3/ Dạy vần: um (quy trình tương tự)
- Phân tích tiếng: trùm
- Gọi hs đánh vần và đọc trơn tiếng: trùm.
 Nghỉ giữa tiết hát vui
 u- mờ- um / um
 m tr đứng trước vần um đứng sau dấu huyền trên u.
 trờ- um- trum- huyền- trùm/ trùm
 trùm khăn
 um- trùm- trùm khăn
c) Viết
- Gv viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa hướng dẫn quy trình.
- Hướng dẫn hs viết bảng con
- Gv nhận xét và sửa sai
- hs viết vào bảng con
d) Đọc câu ứng dụng
- Gv viết các từ ngữ lên bảng
- Gọi hs tìm tiếng có vần mới phân tích và đọc trơn từ.
- Gv giảng từ và đọc mẫu
 con nhím tủm tỉm
 trốn tìm mũm mĩm
- hs đọc 10 em, tổ, cả lớp
- Gọi 3 em khá đọc lại
 Tiết 2
4/ Luyện tập
a) Luyện đọc:
+ Đọc bài tiết 1
+ Đọc câu ứng dụng-
Gv treo tranh và giảng tranh
- Gọi hs đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có vần mới phân tích, đọc trơn cả từ.
- Gv đọc mẫu câu ứng dụng
- hs đọc lại bài tiết 1
10 em, tổ, cả lớp
- hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi
 Khi đi em hỏi
 Khi về em chào
 Miệng em chúm chím
 Mẹ có yêu không nào?
- hs đọc 6 em, tổ, cả lớp
b)Luyện viết
- Hướng dẫn hs viết bài vào vở tập viết.
c) Luyện nói
- Gv treo tranh bài luyện nói và đặt câu hỏi gợi ý.
-H: Tranh vẽ gì?
H: Mỗi thứ lá, quả đó có màu gì?
H: Em còn biết những vật gì có màu xanh, đỏ,tím, vàng?
H: Tất cả màu nói trên được gọi là gì?
- hs viết vào vở.
- hs đọc tên bài luyện nói
 xanh, đỏ, tím, vàng.
+ Vẽ lá khoai, quả gấc, quả cà tím, quả cam.
+ xanh, đỏ, tím, vàng.
- Hs tự trả lời. 
- Hs: Màu sắc.
III- Củng cố, Dặn dò
- Gv cho cả lớp đọc lại bài trong sgk
- Tìm tiếng có vần vừa học trong sách báo
- Về học bài và làm vở BTTV
- Xem bài 65: iêm , yêm.
 Toán 
 Luyện tập
I .Mục tiêu: Giúp học sinh
- Củng cố về phép trừ trong phạm vi 10.
- Viết phép tính thích hợp với tình huống.
II Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em lên bảng làm bài: Cả lớp làm bảng con
 10-7= 10-2= 10-4= 7+3= 5+5= 6+4=
 Giáo viên nhận xét và ghi điểm
2/ Dạy bài mới 
a/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: 
a/ Tính nhẩm và ghi kết quả vào bài 
- Gv cho hs làm vào SGK
- Gọi 3 em lên bảng làm bài
Hs làm các bài tập ở SGK
Bài 1:a
10-2=8 10-4=6 10-3=7 10-7= 3 10-5=5 10-9=10 10-6=4 10-1=9 10-0=10 10-10=0
b/ 10 10 10 10 10 10
 5 4 8 3 2 6
 5 6 2 7 8 4
Bài 2: Số:Viết số thích hợp vào Chỗ chấm 
- Gv cho hs làm vào SGK 
- Gọi 4 em lên bảng làm bài 
Giáo viên nhận xét và ghi điểm
 Nghỉ giữa tiết hai vui
Bài 2: Số
5+5=10 8-2=6 10-6=4 2+7=9 8-7=1 10+0=10 10-2=8 4+3=7
- 4 em lên bảng làm bài
Nào ai ngoan
 Bài 3: Giáo viên cho học sinh quan sát các tranh 
Vẽ , gọi vài em nêu bài toán tương ứng với tranh Và nêu phép tính thích hợp
- Gv gọi 2 em lên bảng làm bài
- Gv nhận xét, sửa sai và ghi điểm cho các em
Bài 3:a/ Có 7 con vịt thêm 3 con vịt
Hỏi tất cả có mấy con vịt?
 7 + 3 = 10
b/ Có 10 quả táo, rụng xuống 2 quả. Hỏi Trên cành còn lại mấy quả?
- Cả lớp làm vào bảng con 
 10 - 2 = 8
* Trò chơi: Đoán nhanh kết quả
- Gv giơ các phép tính
- Hs xung phong đoán kết quả 
- Gv và cả lớp nhận xét, tuyên dương
8+2=10 10-7=3 5+5=10
10-4=6 6+3=9 10-1=9
3 Củng cố dặn dò:
- Gọi vài em đọc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 9
- Gv nhận xét và ghi điểm
- Về nhà học bài, làm bài vở BTT
- Xem bài: Bảng cộng trừ trong phạm vi 10
 Tự nhiên - Xã hội 
 Hoạt động ở lớp 
 I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết.
- Các hoạt động học tập ở lớp học
- Mối quan hệ giữa Giáo viên và hs, học sinh và học sinh trong từng hoạt động học tập
- Hs có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động ở lớp học.
- Hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp
 II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình vẽ trong bài 16
- Học sinh vở bài tập tự nhiên xã hội
 III.Các hoạt động dạy học:
 1.Kiểm tra bài cũ:
- H: Em học trường nào, lớp nào, cô giáo em tên là gì?
 2.Dạy bài mới:	
a/ Giới thiệu bài.
- Hôm nay cô cùng các em tiếp tục tìm hiểu xem có các hoạt động nào trên lớp
* Hoạt động 1: Quan sát tranh
 Mục tiêu: Biết các hoạt động học tập ở lớp và mối quan hệ giữa Giáo viên và hs, học sinh và học sinh trong từng hoạt động học tập.
 Bước 1: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát các hình ở bài 16 SGK và trả lời các câu hỏi của bạn
- Hs 1 hỏi, hs 2 trả lời.
- Tranh 1: 6 bạn đang quan sát bể cá cảnh
- Tranh 2: Các bạn đang tập viết có sự hướng dẫn của cô giáo
- Tranh 3: Các bạn đang tự học hát
- Tranh 4: Các bạn đang tự học vẽ
- Tranh 5: Các bạn cùng cô giáo đang quan sát tranh vẽ máy bay
 Bước 2:
- Giáo viên gọi đại diện 1 số em trả lời trước lớp.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét và bổ sung thêm
 Bước 3:
- Giáo viên và học sinh thảo luận các câu hỏi
- H: trong các hoạt động vừa nêu, hoạt động nào được tổ chức ở trong lớp, hoạt động nào được tổ chức ngoài sân trường?
- H: Trong từng hoạt động trên Giáo viên làm gì, học sinh làm gì?
* Kết luận: ở lớp học có nhiều hoạt động học tập khác nhau. Trong đó có những hoạt động được tổ chức trong lớp học và có những hoạt động được tổ chức ở ngoaì sân trường.
 Nghỉ giữa tiết hát vui .Lớp chúng ta đoàn kết
 * Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp
 Mục tiêu: Giới thiệu các hoạt động ở lớp học của mình
Bước1: Học sinh nói với bạn về:
- Các hoạt động ở lớp học của minh
- Những hoạt động có trong hình bài 16 mà không có ở lớp học của mình
- Hoạt động mình thích nhất
- Mình đã làm gì để giúp các bạn học tốt.
Bước 2: Giáo viên gọi 1 đến 2 em học sinh lên kể về lớp học trước lớp
 * Kết luận
- Các em phải biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với các bạn trong các hoạt động học tập ở lớp
 IV.Củng cố - Dặn dò 
- Qua bài học các em phải biết giúp đỡ bạn học tốt các hoạt động.
- Về học bài và làm vở BTTN-XH
- Xem bài 17: Giữ gìn lớp học sạch đẹp.
 Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2007
 Tiếng Việt
 Bài 65: iêm - yêm
A.Mục tiêu:
- Hs đọc và viết được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm.
- Đọc được câu ứng dụng: Ban ngày, Sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối đến, Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Điểm mười.
B- Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Các hình vẽ minh họa từ khóa, câu ứng dụng
- Học sinh: Bộ chữ học vần.
C- Các hoạt động dạy học
I- Kiểm tra bài cũ
- Gọi học sinh đọc, viết: im,um, chim câu, trốn tìm, con nhím, tủm tỉm.
- 2 em đọc câu ứng dụng SGK.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
II- Dạy bài mới: Tiết 1
1/ Giới thiệu bài:
- Gv viết đề bài lên bảng
- Đọc mẫu vần: iêm, yêm
 iêm yêm
 xiêm yếm
 dừa xiêm cái yếm
2/ Dạy bài mới:
a) Nhận diện vần: iêm 
- Phân tích vần iêm
- So sánh vần iêm với iêng giống và khác nhau điểm nào?
- Hãy ghép vần iêm
- âm iê đứng trước âm m đứng sau
+ Giống nhau: Bắt đầu bằng iê
+ Khác nhau: iêm kết thúc bằng m
- Hs ghép vần iêm.
b) Đánh vần, đọc trơn:
- Gọi hs đánh vần và đọc trơn: iêm
- Hãy ghép tiếng: xiêm
- Phân tích tiếng: xiêm
- Đánh vần và đọc trơn tiếng: xiêm
+Gv giới thiệu tranh vẽ và hỏi:
- Tranh vẽ gì?
- Gv rút ra từ khóa và giảng từ
- Hướng dẫn đọc tổng hợp.
 i- ê-mờ-iêm/ iêm
- hs đọc 10 em, tổ, cả lớp
- hs ghép tiếng: xiêm
- âm x đứng trước vần iêm đứng sau
 xờ-iêm-xiêm/xiêm
- hs: dừa xiêm
-hs đọc 8 em, tổ, cả lớp.
 iêm- xiêm- dừa xiêm
3/ Dạy vần: yêm (quy trình tương tự)
- Phân tích tiếng: yếm
- Gọi hs đánh vần và đọc trơn tiếng: yếm.
 Nghỉ giữa tiết hát vui
 y-ê-mờ-yêm/yêm
 m yê đứng trước vần m đứng sau dấu sắc trên ê.
 y-ê-mờ- yêm- sắc- yếm/yếm
 cái yếm
 yêm- yếm- cái yếm
c) Viết
- Gv viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa hướng dẫn quy trình.
- Hướng dẫn hs viết bảng con
- Gv nhận xét và sửa sai
- hs viết vào bảng con
d) Đọc câu ứng dụng
- Gv viết các từ ngữ lên bảng
- Gọi hs tìm tiếng có vần mới phân tích và đọc trơn từ.
- Gv giảng từ và đọc mẫu
 thanh kiếm âu yếm
 quý hiếm yếm dãi
- hs đọc 10 em, tổ, cả lớp
- Gọi 3 em khá đọc lại
 Tiết 2
4/ Luyện tập
a) Luyện đọc:
+ Đọc bài tiết 1
+ Đọc câu ứng dụng-
Gv treo tranh và giảng tranh
- Gọi hs đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có vần mới phân tích, đọc trơn cả từ.
- Gv đọc mẫu câu ứng dụng
- hs đọc lại bài tiết 1
10 em, tổ, cả lớp
- hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi
 Ban ngày, Sẻ mải đi kiếm ăn cho cả
nhà. Tối đến, Sẻ mới có thời gian âu
yếm đàn con.
- hs đọc 6 em, tổ, cả lớp
b)Luyện viết
- Hướng dẫn hs viết bài vào vở tập viết.
c) Luyện nói
- Gv treo tranh bài luyện nói và đặt câu hỏi gợi ý.
-H: Tranh vẽ gì?
H: Theo em bạn Hs đang vui hay đang buồn, khi được cô giáo cho điểm mười?
H: Học thế nào thì mới được điểm 10
H: Lớp mình bạn nào hay được điểm mười?
- hs viết vào vở.
- hs đọc tên bài luyện nói
 Điểm mười.
+ Vẽ các bạn chăm học và được điểm mười.
+ Bạn ấy rất vui vì được điểm mười.
- Hs: Học giỏi và chăm học.
 ... ọc bài, tập viết chữ và làm vở BTTV
- Gv hướng dẫn học sinh xem bài mới: Gv đọc mẫu: ot, tiếng hót, at, ca hát, bánh ngọt, trái nhót, bãi cát, chỉ lạt, đọc câu ứng dụng
- Về xem bài 68: ot-at 
 Toán 
 Luyện tập chung
I.Mục tiêu: Giúp hs củng cố về:
- Nhận biết về số lượng trong phạm vi 10
- Đếm trong phạm vi 10. Thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10
- Củng cố thêm 1 bước kĩ năng ban đầu của việc chuẩn bị giải bài toán có lời văn
II.Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị ở nhà bài 1 và bài 4
III. Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3 em lên bảng làm bài
5+3= 10-1= 10-0=
9-6= 0+10= 10+0=
8+2= 9+1= 7+3=
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm
2/ Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài. Luyện tập chung
- Giáo viên ghi đề bài lên bảng
b/ Hướng dẫn hs làm các bài tập trong SGK
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu bài toán
- Đếm số chấm tròn và viết số thích hợp vào ô trống theo mẫu.
- Giáo viên cho hs làm vào SGK, 1 em lên bảng làm bài
- Hs đổi vở chữa bài cho nhau
Bài 2: Giáo viên gọi hs đọc yêu cầu bài toán
- Hs đọc các số từ 0 đến 10 và từ 10 đến 0
Không, một, hai, ba, bốn, năm, sáu, bảy, tám, chín, mười.
Mười, chín, tám, bảy, sáu, năm, bốn, ba, hai, một, không.
- Giáo viên lần lượt gọi hs đọc các số từ 0 đến 10, từ 10 đến 0
Bài 3: Giáo viên cho hs đọc đề bài: Tính
- Hs làm vào SGK chú ý viết số thẳng cột
 5 4 7 2 4 10 9 
 2 6 1 2 4 0 1
 7 10 8 4 8 10 10 
 10 9 8 7 5 4 3
 4 2 5 6 1 4 0
 6 7 3 1 4 0 3
- Gọi 2 em lên bảng làm bài: Giáo viên nhận xét và sửa sai ghi điểm
Bài 4: Giáo viên gọi hs đọc yêu cầu bài toán
- Hs điền số vào ô trống
- Giáo viên gọi 1 em lên bảng làm bài- cả lớp làm vào SGK
 -3 +4 +4 -8
 8 5 9 6 10 2
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm cho các em
Bài 5: Giáo viên gọi hs đọc yêu cầu bài toán
Tóm tắt: Tóm tắt
 Có 5 quả Có 7 viên bi
Thêm 3 quả bớt 3 viên bi
Có tất cả:....quả Còn:....viên bi
- 1 em đọc tóm tắt bài toán
- Gọi vài em nêu bài toán
a/ Có 5 quả, thêm 3 quả. Hỏi có tất cả bao nhiêu quả?
 5 + 3 = 8
b/ Có 7 viên bi, bớt 3 viên bi. Hỏi còn lại mấy viên bi?
 7 - 3 = 4 
- Giáo viên lần lượt hỏi: Bài toán cho biết gì?
 Bài toán hỏi ta điều gì?
- Gọi 2 em làm bài 
- Cả lớp làm vào SGK 
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm
 3/ Cũng cố - Dặn dò :
 * Trò chơi : Thi giải toán.
 - Hs1: Có 4 quả thêm 6 quả. Hỏi tất cả có mấy quả?
 (Có 4 quả thêm 6 quả. Tất cả là 10 quả.)
 -Hs2 : Có 9 quả bớt 3 quả. Hỏi còn lại mấy quả?
 (Có 9 quả bớt 3 quả . Còn lại 6 quả.)
 -Ai giải nhanh đúng là thắng cuộc.
 - Về nhà học bài và làm vở BTT
 -Xem bài: Luyện tập chung.
Thể dục Ôn tập: Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản
 I. Mục tiêu:
 - Ôn tập các động tác thể dục rèn luyện tư thế cơ bản, yêu cầu thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng.
 II.Địa điểm và phương tiện:
- Trên sân trường.
III.Nội dung và phương pháp:
 1/ Phần mở đầu:
- Giáo viên cho cả lớp tập trung ngoài sân, phổ biến nội dung yêu cầu bài học và phương pháp ôn tập. 2 phút.
 - Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 2 phút.
 * Trò chơi: Diệt các con vật có hại.
 + Ôn 2 lần động tác:
 - Nhịp 1: Đứng đưa 2 tay ra trước
 - Nhịp2: Đưa 2 tay dang ngang
 - Nhịp 3: Đưa 2 tay lên cao chếch chữ V
 - Nhịp 4: về tư thế đứng cơ bản
* Ôn 2 lần động tác
- Nhịp 1: Đứng 2 tay chống hông, đưa chân trái ra trước
- Nhịp 2: Thu chân về, đứng 2 tay chống hông.
- Nhịp 3: Đưa chân phải ra trước 2 tay chống hông
- Nhịp 4:Về tư thế đứng chuẩn bị.
2/ Phần cơ bản:
 - Nội dung ôn tập: Mỗi hs thực hiện 2 trong 10 động tác thể dục RLTTcơ bản đã học
- Tổ chức phương pháp kiểm tra.
- Mỗi đợt 5 em tập 2 trong 10 động tác
- Cách đánh giá
+ Những hs thực hiện được cả 2 động tác ở mức cơ bản đúng là đạt yêu cầu
+ Những hs thực hiện được 1 hoặc không được động tác nào giáo viên cho tập lại.
3/ Phần kết thúc:
- Đi thường theo nhịp 2 phút
- Đứng vỗ tay và hát
* Giáo viên cho hs ông lại các động tác đã học
- Giáo viên khen ngợi những em thực hiện động tác chính xác.
- Về ôn lại các động tác đã học.
Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2007
 Tiếng Việt
 Bài 68 :ot - at
 A. Mục tiêu
- Học sinh đọc và viết được: ot, at, tiếng hót, ca hát
- Đọc được các câu ứng dụng: 
 Ai trồng cây
 Người đó có tiếng hát
 Trêm vòm cây
 Chim hót lời mê say.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát.
 B. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ các từ:Tiếng hót, ca hát
 Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phần luyện nói.
- HS: Bộ chữ học vần lớp 1
 C. Các hoạt động dạy học:
 I/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 em đọc: Lưỡi liềm, sâu kim, nhóm lửa
- Gọi 2 em viết: Nhóm lửa, sâu kim
- 1 em đọc bài SGK câu ứng dụng
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm
 II/ Dạy bài mới Tiết 1
1/ Giới thiệu bài: 
- Gv giới thiệuvà viết lên bảng 
- Gv đọc mẫu cho hs đọc theo 
ot at 
 ot at
 hót hát
 tiếng hót ca hát
- Hs đọc theo ot at
2/ Dạy vần uôm:
 a/ Nhận diện vần ot
- Phân tích cho co vần ot 
- So sánh vần ot với oi giống và khác nhau điểm nào 
- Hướng dẫn ghép vần ot 
b/ Đánh vần: Gọi hs điềnvần và đọc trơn 
- Gv nhận xét và ghi điểm + Hướng dẫn ghép tiếng: hót - Phân tích tiếng khoá: hót 
- Hướng dẫn hs đánh vần và đọc trơn tiếng hót
- Gv nhận xét và sửa sai 
* Gv treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì? 
- Gv giảng tranh và rút ra từ khoá + Đọc tổng hợp bài trên bảng 
- âm o đứng trước âm t đứng sau
*Giống nhau: Điều bắt đâu bằng o 
*Khác nhau: ot bắt đầu bằng t
-Hs ghép ot
o-tờ-ot/ot
-Hs đọc:10 em-tổ-bàn- cả lớp.
- Hs ghép : hót
- Â m h đứng trước vần ot đứng sau
dấu sắc trên âm o
 - hờ-ot-hót-sắc- hót/hót
-hs đọc 10 em-tổ-cả lớp
- Hs: vẽ con chim đang cất tiếng hót
-Hs đọc: 8 em- tổ - cả lớp
ot-hót-tiếng hót
3/ Dạy vần at
 a/ Nhận diện vần: Phân tích vần at 
- So sánh vần at với ot giống và 
 khác nhau điểm nào? 
- Hướng dẫn hs ghép vần: at 
 b/ Đánh vần: Gọi hs điền vần và đọc trơn 
- Hướng dẫn ghép tiếng hát 
- Phân tích tiếng hát 
- Hướng dẫn đánh vần tiếng: hát 
* Giáo viên treo tranh và hỏi tranh
vẽ gì?
* Đọc tổng hợp: 
 Nghỉ giữa tiết hát vui 
-a đứng trước âm t đứng sau
+Giống nhau:Kết thúc bằng âm t
+Khác nhau: at bắt đầu bằng a
- Hs ghép at
a-tờ-at/at
Hs ghép: hát
-Â m h đứng trước vần at đứng sau dấu sắc trên chữ a.
hờ-at-hát-sắc-hát/hát
 -Hs: ca hát
 at- hát-ca hát
Tìm bạn thân
c/ Viết: Giáo viên viết mẫu lên bảng vừa 
Viết vừa hướng dẫn quy trình
- Hướng dẫn hs viết vào bảng con 
- Gv nhận xét và sửa sai
d/ Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Giáo viên viết lên bảng 4 từ ngữ - Hướng dẫn học sinh đọc thầm, tìm tiếng có vần mới phân tích và đọc trơn các từ 
- Giáo viên giải thích các từ ngữ 
* Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới. - Giáo viên cho 2 em lên thi tìm 
- Ai tìm đúng nhiều là thắng 
bánh ngọt bãi cát
trái nhót chẻ lạt
-Hs đọc 10 em - tổ - cả lớp
rót trà gọt quả 
đống cát râm mát
2 em lên thi tìm tiếng mới, gạch chân
Tiết2:
4/ Luyện tập:
a/ Luyện đọc 
- Hướng dẫn học sinh đọc lại bài tiết 1 
* Đọc câu ứng dụng:
- Quan sát và nhận xét tranh 
 H: Tranh vẽ gì? 
- Hs đọc lại bài tiết 1 trên bảng
10 em - tổ - cả lớp
- Hs quan sát tranh vẽ và trả lời
- vẽ:các bạn đang trồng cây.
H: vậy ai tìm được tiếng có vần mới trong 
Câu ứng dụng này? 
- Gv hướng dẫn hs đọc từ, đọc từng câu, đọc từng đoạn 
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng Nghỉ giữa tiết hát vui
Ai trồng cây
Người đó có tiếng hát
Trên vòm cây Chim hót lời mê say.
- Hs đọc 10 em - tổ - cả lớp
- 3 em khá đọc lại
b/ Luyện viết.
- Hướng dẫn hs mở vở tập viết và viết bài 
Chú ý viết nối nét giữa các chữ 
- Giáo viên xuống từng bàn uốn nắn
- Hs viết bài vào vở tập viết
ot, at, tiếng hót, ca hát
c/ Luyện nói:
-Đọc cho cô bài luyện nói - Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi sau:
 - Tranh vẽ những gì? 
- Các con vật trong tranh đang làm gì? 
- Gà gáy làm sao? 
- Em hãy bắt chước tiếng gà gáy - Em có hay ca hát lhông? Thường vào lúc nào? 
- ở lớp em thường ca hát vào lúc nào? 
* Trò chơi: Điền vần ot, at 
- Giáo viên cho 2 em lên điền 
- Ai điền đúng là thắng cuộc
- Hs đọc: gà gáy, chim hót, chúng em ca hát
- Hs quan sát tranh và trả lời
- Hs: Vẽ gà, chim hót, ca hát
- Gà đang gáy, chim đang hót, các bạn ca hát
- ò ó o
- Hs bắt chước tiếng gà gáy
- Thưa cô có ạ. Thường vào lúc học xong bài ở nhà
- Lúc ra chơi và thứ 6 hàng tuần
nhà h... trái nh....
r....trà bãi c.....
III/ Củng cố - Dặn dò:
- Gv cho hs mở SGK đọc lại bài
- Gv cho hs tìm tiếng có vần ot, at trên bảng
- Về học bài, viết bài và làm vở BTTV
- Xem bài 69: ăt - ât
 Thủ công 
 Gấp cái quạt (T2)
I.Mục tiêu:
-Học sinh biết cách gấp cái quạt
- Gấp được cái quạt bằng giấy
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên : Quạt giấy mẫu
 1 tờ giấy màu hình chữ nhật
 1 sợi len, bút chì, hồ dán
- Hs 1 tờ giấy màu, 1 sợi len, hồ dán, khăn lau
III. Các hoạt động dạy học: 
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2/Dạy bài mới:
a/ Giáo viên hướng dẫn hs quan sát và nhận xét
- Giáo viên giới thiệu quạt mẫu với các nếp gấp đều
- ở giữa có dây buộc và dán hồ
b/ Giáo viên hướng dẫn mẫu
- Giáo viên đặt tờ giấy màu lên mặt bàn và gấp
Giáo viên gấp các nếp gấp cách đều
- Khi gấp xong, gấp đôi hình để lấy dấu giữa
Cột gây len ở giữa và phết hồ
- Giáo viên làm động tác phết hồ lên nếp gấp ngoài cùng
*Chú ý: Cột dây trước khi dán
- Gấp đôi dùng ngón tay ép chặt, để hai phần dính sát 
vào nhau
Khi mở ra ta được chiếc quạt
c/ Thực hành:
- Giáo viên nhắc lại quy trình các bước
* Chú ý: Mỗi nếp gấp phải miết kĩ
- Xong gấp đôi để lấy dấu giữa và buộc len
- Sau đó phết hồ mỏng đều dùng ngón tay ép
 chặt để 2 phần dính sát vào nhau
- Khi mở ra ta được chiếc quạt.
- Hs thực hành gấp cái quạt
- Giáo viên đi từng bàn uốn nắn giúp đỡ.
- Giáo viên cho hs trưng bày sản phẩm
 vào vở thủ công
- Thu chấm và nhận xét 
3/ Củng cố - Dặn dò:- Giáo viên nhận xét bài gấp: Đa số các em đã gấp đựơc cái quạt bằng giấy. Những nhiều em gấp các nếp chưa đều nên cái quạt chưa được đẹp.
- Về nhà các em tập gấp nhiều cho được đẹp.
- Chuẩn bị bài tiết sau: Gấp cái ví.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN16~1.doc