Tiếng việt
Bài 35. uôi - ươi
A/ Mục tiêu
- Đọc được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi, từ và câu ứng dụng
- Viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Bưởi, chuối, vũ sữa.
- GDHS thích môn học.
B/ Đồ dùng
1. GV: Tranh minh hoạ
2. Hs: Bộ đồ dùng
3. hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp, trò chơi
C/ Các hoạt động dạy học
Tuần 9 Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012 Chào cờ - Toàn khu tập chung dưới cờ. - Nêu phương hướng tuần 9. ---------------------------------------------------------- Tiếng việt Bài 35. uôi - ươi A/ Mục tiêu - Đọc được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi, từ và câu ứng dụng - Viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Bưởi, chuối, vũ sữa. - GDHS thích môn học. B/ Đồ dùng 1. GV: Tranh minh hoạ 2. Hs: Bộ đồ dùng 3. hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp, trò chơi C/ Các hoạt động dạy học I- Bài cũ II- Bài mới 1, Dạy: uôi a. Giới thiệu trực tiếp - GV đọc mẫu - Nêu cấu tạo vần uôi - Ghép vần: Lấy u, ô, i ghép => uôi + Hớng dẫn đánh vần b. Ghép tiếng - Có uôi lấy thêm ch và dấu sắc ghép để tạo tiếng mới . - GV chốt lại ghi bảng - Trong tiếng mới có vần nào mới học ? - Hướng dẫn đánh vần c. Đọc từ - Quan sát nải chuối, giảng nội dung rút ra từ khoá, ghi bảng - Đọc từ trên xuống * Dạy vần ơi (Dạy tương tự như vần uôi) 3. So sánh: uôi # ươi ? * Trò chơi 4. Đọc từ ứng dụng Giáo viên ghi bảng - Giải nghĩa từ - Tìm vần mới trong từ trên ? * Tìm tiếng từ ngoài bài có mang vần học ? - Đọc lại toàn bài 5. Luyện viết - Gv viết mẫu, hớng dẫn cách viết * Củng cố tiết 1 - Đọc và viết: ui, i, đồi núi, gửi thư - Đọc sgk: câu ứng dụng uôi - Hs đọc theo 2 âm ghép lại âm đôi uô đứng trước âm i đứng sau hai âm ghép sát vào nhau tạo thành uôi - Hs ghép, đọc uô - i => uôi hs đọc cá nhân đồng thanh - Hs ghép, đọc, nêu cấu tạo chuối uôi - chờ - uôi - chuôi - sắc - chuối - Hs đọc cá nhân, đồng thanh nải chuối - Hs đọc trơn ươi – bưởi – múi bưởi tuổi thơ túi lưới buổi tối tươi cười - 2 em đọc trơn - Hs gạch chân, nêu cấu tạo - Luyện đọc tiếng từ - Hs tìm và nêu miệng: Đuổi chạy cá đuối, đám cưới, cái đuôi Bảng con: Tiết 2. Luyện tập 1. Luyện đọc a. Đọc bài trên bảng lớp b. Đọc câu ứng dụng - Quan sát tranh, giảng nội dung , rút ra câu ứng dụng - Tìm tiếng chứa vần mới học ? - Nêu cách đọc câu ? - Đọc lại toàn bài c. Đọc sgk - GV đọc mẫu 2. Bài tập: Điền uôi hay ơi Phiếu bài tập * Trò chơi 3. Tập viết - Hớng dẫn hs viết bài trong vở tập viết 4. Luyện nói: Chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa - Quan sát tranh vẽ gì ? - Nêu tên các loại quả ? - Em đã được ăn những loại quả này chưa ? ăn vào lúc nào ? - Quả chuối có màu gì, khi ăn có vị như thế nào ? - Vũ sữa chín có màu gì ? - Bưởi thường có nhiều vào mùa nào... - Gv nhận xét tuyên dương III- Củng cố - dặn dò - Đọc lại toàn bài - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau - Hs đọc cá nhân, đồng thanh Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ. - 2 em đọc trơn - Hs gạch chân và nêu cấu tạo - Ngắt hơi ở dấu phẩy - Luyện đọc câu - Hs cầm sách đọc bài n.uôi..cá, túi l..ưới.., ... - Hs mở vở viết bài: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi - Vẽ các loại quả - Chuối, vũ sữa, bởi - Hs trả lời - Chín màu vàng, thơm ngon - Màu tím - Vào tháng 8 - Hs hoạt động nhóm đôi - Đại diện các nhóm lên trình bày Toán Luyện tập A/ Mục tiêu: Biết kết quả phép cộng một với số 0 2. Biết số nào cộng với 0 cũng bằng chính nó 3. Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp. 4. GD: HS thích học toán. B/ Đồ dùng Gv + hs: Phiếu bài tập, bảng con C/ Các hoạt động dạy - học I. Kiểm tra(5P) Bảng con II. Bài mới (30P) 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập *Bài 1. (52) Tính Làm miệng => Củng cố bảng cộng trong phạm vi đã học *Bài 2 (52) Tính Bảng lớp, bảng con => Củng cố tính chất phép cộng *Bài 3 (52). , = ? Phiếu bài tập Muốn điền dấu vào chỗ trống trớc hết ta phải làm gì? III. Củng cố và dặn dò( 3P) - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau 3 + 1+ 1 = 2 +2 + 1 = 1 + 2 +1 = Nêu cách thực hiện 0+1 = 0+2= 0+3 = 0+4= 1+1= 1+2 = 1+3= 3+2= 2+1= 2+2= 2+3= 3+1 = 4+1 = 1+ 2= 3 1+3=4 1+4=5 5+0=5 2+1= 3 3+1=4 4+1=5 0+5=5 2.. ..4+0 5 5 4 5..>..2+3 0+3..<..4 1+0=..0+1 5 3 1 1 - HS cài nhanh số ghi kết quả Buổi chiều: Thủ công Xé dán hình cây đơn giản ( Tiết 2 ) A. Mục tiêu - Biết cách xé, dán hình cây đơn giản - Xé, dán đượchình tán lá cây. - HS Kiên, Minh có thể xé được gần giống hình cây. - Đường dán có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, cân đối. - HS yêu thích môn học. B. Đồ dùng dạy học: 1.Bài mẫu: xé dán hình cây đơn giản 2.Giấy mầu, vở thủ công, hồ dán C. Các hoạt động dạy - học I. Kiểm tra (2P) II. Bài mới (28P) 1. HS quan sát 2. Thực hành xé dán Nhắc lại các bước xé: a. xé tán lá cây tròn b. Xé tán lá cây dài c. Xé hình thân cây như thế nào? Thân cây ta sử dụng giấy màu gì? GV quan sát, giúp đỡ HS làm chậm 3. Dán hình - Dán thân ngắn với tán lá tròn - Dán thân dài với tán lá dài 4. Đánh gía sản phẩm. III. Tổng kết dặn dò (5P) - Nhận xét, bổ xung, tuyên dương - Chuẩn bị bài sau - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs - Quan sát bài xé mẫu - Cạnh 6 ô - Cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 5 ô - Cạnh dài 6 ô, ngắn 1 ô xé tiếp 1 cạnh khác dài 4 ô, ngắn 1 ô - Màu nâu - HS thực hành xé trên giấy màu HS quan sát bài mẫu Thực hành dán - Phết hồ mỏng, dán phẳng HS trưng bày sản phẩm, nhận xét –––––––––––––––––––––––––––––– Tiếng Việt Rèn đọc I.Mục tiêu: HS đọc được những tiếng,từ có uôi,ươi. HS tự tìm và viết được các từ coa chứa vần uôi ,ươi Đọc đúng và nhanh bài 35 trong SGK Giáo dục HS chăm chỉ học bài. II. Các hoạt động dạy học 1.Luyện đọc bài trên bảng lớp GV chép cho HS nhẩm đọc một số tiếng , từ,câu mẹ đi chợ mua mía ,mua chuối ,bưởi, mua vú sữa cho hai chị Thu và Hà. Cho HS tìm tiếng có vần uôi,ươi (mỗi một vần gọi 2-3 HS trả lời) Gọi HS đọc cá nhân - đồng thanh - bàn - dãy -HS giải thích 1 số từ mà HS cho là khó hiểu 2.Luyện đọc bài trong SGK Cho HS mở SGK35 đọc cá nhân - đồng thanh III.Dặn dò,Về nhà đọc trơn các bài vừa ôn Tìm từ và viết vào bảng con cho đẹp. –––––––––––––––––––––––––––––– Toán Ôn :Số o trong phép cộng I.Mục tiêu HS nắm được vị trí của số o trong dãy số.Biết được số o cộng với bất cứ số nào cũng bằng chính số đó. Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng PT đúng. II.Các hoạt động dạy học - HS đọc các số từ o đến 10 và từ 10 đến 0 - Hs làm bảng con 1+0= 2+0= 3+0= 4+0= 5+0= 0+1= 0+2= 0+3= 0+4= 0+5= -Hs làm vào vở ô li.Điền số vào ô trống 2+ = 2 + 3 =3 + = 0 + 2 = 2 3+ =3 - Cho Hs quan sát hình. Bên trái là 4 hình vuông,bên phải là 0 hình vuông. HS nhìn hình và viết vào trong vở ô li 2 phép tính đúng. 4 + 0 = 4 0 + 4 = 4 + Chấm điểm- dặn dò Luôn ghi nhớ bất cứ số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó .. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012 Mĩ thuật: Bài 9:XEM TRANH PHONG CẢNH I.Mục tiờu: Học sinh nhận biết được tranh phong cảnh, yờu thớch tranh phong cảnh. Mụ tả được những hỡnh vẽ và màu sắc chớnh trong tranh. (Học sinh khỏ, giỏi: Cú cảm nhận vẽ đẹp của tranh phong cảnh). GDHS yêu thích học vẽ II.Chuẩn bị: Tranh, ảnh phong cảnh (cảnh biển, cảnh đồng ruộng, phố phường ) Tranh phong cảnh của thiếu nhi và tranh ở Vở Tập vẽ 1 Một số tranh phong cảnh của HS năm trước Vở tập vẽ 1 III.Cỏc hoạt động: 1, Ổn định: Hỏt, kiểm tra sỉ số. 2, Kiểm tra: Kiểm tra một số đồ dựng học tập của HS. 3, Bài mới: Giới thiệu bài dựa hteo tỡnh hỡnh lớp. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu tranh phong cảnh Nhận biết được tranh phong cảnh, mụ tả được những hỡnh vẽ và màu sắc trong tranh Cho HS xem tranh (đó chuẩn bị trước) hoặc tranh ở bài 9, giới thiệu với HS: Tranh phong cảnh thường vẽ nhà, cõy, đường, ao, hồ, biển, thuyền, Tranh phong cảnh cũn cú thể vẽ thờm người và cỏc con vật (gà, trõu ) cho sinh động Cú thể vẽ tranh phong cảnh bằng chỡ màu, sỏp màu, bỳt dạ và màu bột 2.Hướng dẫn HS xem tranh * Tranh 1: Đờm hội của Vừ Đức Hồng Chương- 10 tuổi Hướng dẫn HS sinh xem tranh và trả lời cõu hỏi Tranh vẽ những gỡ? Màu sắc của tranh thế nào? Em nhận xột gỡ về tranh Đờm hội ? GV túm tắt: Tranh đờm hội của bạn Hồng Chương là tranh đẹp, màu sắc tươi vui, đỳng là một “đờm hội” *Tranh 2: Chiều về (tranh bỳt dạ của Hồng Phong, 9 tuổi) GV hỏi: Tranh của Bạn Hồng Phong vẽ ban ngày hay ban đờm? Tranh vẽ cảnh ở đõu? Vỡ sao bạn Hồng phong lại đặt tờn tranh là “Chiều về” ? Màu sắc của tranh thế nào? GV gợi ý: Tranh của bạn Hồng Phong là bức tranh đẹp, cĩ những hỡnh ảnh quen thuộc, màu sắc rực rỡ, gợi nhớ đến buổi chiều hố ở nụng thụn 3.GV túm tắt: Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh. Cú nhiều loại cảnh khỏc nhau: Cảnh nụng thụn( đường làng, cỏnh đồng, hà ao, ) Cảnh thành phố (nhà, xe cộ) Cảnh sụng, biển (sơng, tàu thuyền ) Cảnh nỳi rừng (nỳi, đồi, cõy, suối) Cú thể dựng màu thớch hợp để vẽ cảnh vào buổi sỏng, trưa, chiều, tối Hai bức tranh vừa xem là những tranh phong cảnh đẹp 4. Nhận xột, đỏnh giỏ: Yờu mến cảnh đẹp quờ hương Nhận xột tiết học 5.Dặn dũ: Dặn HS về nhà: Quan sỏt HS quan sỏt Tranh vẽ những ngơi nhà cao, thấp với mỏi ngúi màu đỏ Phớa trước là cõy Cỏc chựm phỏo hoa nhiều màu sắc trờn bầu trời Tranh cú nhiều màu tươi sỏng và đẹp: màu vàng, màu tớm, màu xanh của phỏo hoa, màu đỏ của mỏi ngĩi, màu xanh củalỏ cõy Bầu trời màu thẫm làm nổi bật màu của phỏo hoa và cỏc mỏi nhà Vẽ ban ngày Vẽ cảnh nơng thơn: cĩ nhà ngĩi, cĩ cõy dừa, cĩ đàn trõu Bầu trời về chiều được vẽ bằng màu da cam; đàn trõu đang về chuồng Màu sắc tươi vui: màu đỏ ủa mỏi ngĩi, màu vàng của tường, màu xanh của lỏ cõy Quan sỏt cõy và cỏc con vật Sưu tầm tranh phong cảnh ––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Âm nhạc: - GV chuyên soạn, dạy. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiếng việt Bài 35. ay, â- ây A/ Mục tiêu 1. Đọc được: ay, â- ây, máy bay, nhảy dây, từ và câu ứng dụng 2. Viết được: ay, â- ây, máy bay, nhảy dây 3. Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Chạy bay, đi bộ, đi xe 4. HS có ý thức trong học tập. B/ Đồ dùng 1. GV: Tranh minh hoạ 2. Hs: Bộ đồ dùng 3. hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp, trò ... và nói tên các loại họat động trong hình: múa hát, nhảy dây, đá cầu, bơi, nghỉ ngơi. - Một số em trình bày trước lớp. HS thảo luận nhóm 2 HS quan sát các tư thế đi, đứng, ngồi Hình 21 Bạn gái ngồi đúng 2 bạn bên phải đi đứng đúng HS đóng vai nói về cảm giác của mình sau khi thực hiện động tác. HS sửa chữa tư thế ngồi học. Buổi chiều Toán Ôn tập I. Mục tiêu . HS học thuộc tất cả các phép tính cộng trong phạm vi 3,4,5,,. Vận dụng làm bài tập đúng. Giáo dục HS thích làm toán II.Các hoạt động dạy học HS làm bài tập + Bài tập 1.HS làm bảng con.cột dọc hay hàng ngang tuỳ ý. Viết các phép tính cộng trong phạm vi 3 Viết các phép tính cộng trong phạm vi 4 Viết các phép tính cộng trong phạm vi 5 + Bài tập 2.HS làm trong vở ô li9 Cột 1, 2 dành cho HS TB,cột 3 dành cho HS khá ,giỏi. Điền dấu >,< = vào chỗ chấm 3 ....6 2+12 0+33+0 9...0 0+34 4+13+1 7...3 4+15 2+31+3 6...6 3+24 5+04+0 III. Chấm điểm - chữa bài __________________________________________ Tiếng Việt Rèn đọc I.Mục tiêu: HS đọc được những tiếng,từ có vần ay ,ây,ao eo HS tự tìm và viết được các từ có chứa vần ay ,ây,ao eo Đọc đúng và nhanh bài 36,38 trong SGK Giáo dục HS chăm chỉ học bài. II. Các hoạt động dạy học 1.Luyện đọc bài trên bảng lớp GV chép cho HS nhẩm đọc một số tiếng , từ,câu Giò ra chpi,bé trai thi chạy,bé gái thi nhảy dây. Chào cô giáo,bé theo mẹ đi chơi Cho HS tìm tiếng có vần ay ,ây ,ao eo (mỗi một vần gọi 2-3 HS trả lời) Gọi HS đọc cá nhân - đồng thanh - bàn - dãy -HS giải thích 1 số từ mà HS cho là khó hiểu 2.Luyện đọc bài trong SGK Cho HS mở SGK36,38 đọc cá nhân - đồng thanh III.Dặn dò,Về nhà đọc trơn các bài vừa ôn Tìm từ có chứa vần ao ,eo ,ay ,ây –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tự nhiên và xã hội Ôn : Hoạt động và nghỉ ngơi I.Mục tiêu -HS hiểu được hoạt động và nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ. HS biết vận dụng các hoạt đọng có lợi cho con người vào trong cuộc sống hàng ngày II.Các hoạt động dạy học - Em hãy kể những công việc mà hàng ngày em đã làm ? Có khi nào trong 1 ngày em chỉ làm việc mà không nghỉ ngơi? Có khi nào trong 1 ngày em chỉ nghỉ ngơi mà không làm việc? Những lúc như vậy em thấy cơ thể mình như thế nào? - Tại sao trong 1 ngày học lại có gìơ ra chơi? GVKL.Ta cần kết hợp giữa hoạt động và nghỉ ngơi để cho cơ thể được khoẻ mạnh + HS thực hành 1 số động tác của lúc nghỉ ngơi. III. Dặn dò .Kết hợp giữa hoạt động và nghỉ ngơi vào tròn hoạt động hàng ngày. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012 Toán Phép trừ trong phạm vi 3 A. Mục tiêu 1. Biết làm tính trừ trong phạm vi 3. 2. Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 3. GD: HS ham học toán. B. Đồ dùng 1. GV: Đồ dùng trực quan 2. Hs: Bộ đồ dùng toán C. Các hoạt động dạy học I. Bài cũ:5P Bảng con, bảng lớp II. Bài mới (30P) Giới thiệu bài hoạt động 1. Làm việc với que tính - Lấy 2 que tính ? - Bớt đi 1 que tính ? - Còn mấy que tính ? - Nói lại cách làm và nêu kết quả (Tương tự 3 - 1 = 2, 3 - 2 = 1) Hoạt động 2.Giới thiệu phép tính trừ, bảng trừ trong phạm vi 3 3.1.Hướng dẫn hs phép trừ: 2 - 1 = 1 - Cho hs quan sát tranh 1 con ong, mô tả bằng lời - Gọi hs mô tả ( gv đưa ra từng tranh) - 2 bớt 1 còn mấy? - Ta viết hai bớt một bằng một như sau Dấu - gọi là “trừ” đọc là hai trừ một bằng một - 2 trừ 1 bằng mấy? 3.2. (Tranh còn lại tương tự) - Em có nhận xét gì về hai phép tính ? - Các phép tính trên được thực hiện bằng dấu gì? - Giới thiệu bảng trừ tromg phạm vi 3 4. Hoạt động 3. Mối quan hệ giữa phép tính cộng và trừ - Quan sát các hình vẽ với các chấm tròn mô tả bằng lời, viết phép tính tương ứng - Nhận xét các phép tính trên(Gv làm thao tác trên hình vẽ để cho hs thấy được mối quan hệ giữa phép tính cộng và phép tính trừ ) - Cho hs đọc thuộc bảng trừ 5. Hoạt động 4. Thực hành * Bài 1. ( Trang 54) Tính Bảng con - Nhận xét - chữa bài * Bài 2. ( Trang 54) Tính Bảng con - Nhận xét - chữa bài *Bài 3.(Trang 54) Viết phép tính thích hợp Bảng lớp , phiếu bài tập - Nhận xét - chữa bài III. Củng cố - dặn dò(5P) - Đọc thuộc bảng cộng - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau 4+13 5+ 04 2+35 - Lấy - Bớt - 1 que tính - 2 que tính bớt 1 que tính còn 1 que tính - Hs mở sách quan sát - 3 hs mô tả + Có 2 con ong bay đi 1 con ong. Hỏi còn lại mấy con gà? - Hai con ong bay đi một con ong còn 1 con ong - Còn 1 2 - 1 = 1 - hs đọc lại - Hai trừ một bằng một - Hs đọc các phép tính 3 - 2 = 1 3 - 1 = 2 - Số đứng đầu đều là 3 - Bằng dấu trừ - Hs thực hiện từng phép tính 1 3 2 2 + 1 = 3 3 - 1 = 2 1 + 2 = 3 3 - 2 = 1 2 -1 = 1 3 -1 = 2 1 + 1 = 2 1 + 2 = 3 3 -2 = 1 3 - 2 = 1 2 - 1 = 1 3 - 2 = 1 3 -2 = 1 2 -1 = 1 3 - 1 = 2 3 - 1 = 2 2 3 3 1 2 1 1 1 2 3 - 2 = 1 Tập viết Xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái... A. Mục tiêu 1. Viết dúng các chữ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết1.tập một 2. Rèn kĩ năng giữ vở sạch, viết chữ đẹp 4. GD: HS có ý thức giữu vở sạch đẹp. B. Đồ dùng dạy học 1. Gv: Chữ mẫu 2. Hs : Vở tập viết C. Các họat động dạy và học. I. Kiểm tra bài cũ: 5P Bảng con II. Bài mới (30P) 1. Giới thiệu bài - Quan sát chữ mẫu 2. Hướng dẫn viết - Nêu cấu tạo của từ xưa kia? - Độ cao của các chữ ? - Khoảng cách các chữ như thế nào ? * các chữ còn lại tương tự - Gv viết mẫu, nêu quy trình viết 3. Thực hành - Cho hs mở vở tập viết ra quan sát - GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết. *Hs khá, giỏi viết hết số dòng quy định 4. Chấm, chữa bài: - Chấm một số bài, nhận xét, sửa chữa. III. Củng cố, dặn dò (3P) - Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau - nho khô, nghé ọ - Học sinh quan sát, nhận xét xưa = x + ưa, kia = k + ia . - k cao 5 ô li, - ư, i, a cao 2 ô li - Hs viết bảng con xưa kia, mùa dưa, ngà voi - HS quan sát vở tập viết và đọc. - HS viết bài. Tập viết Đồ chơi, tươi cười, ngày hội,vui vẻ A. Mục tiêu 1. Viết dúng các chữ:đồ chơi, tươi cười, ngày hội kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết1.tập một 2. Rèn kĩ năng giữ vở sạch, viết chữ đẹp 4. GD: HS có ý thức giữu vở sạch đẹp. B. Đồ dùng dạy học 1. Gv: Chữ mẫu 2. Hs : Vở tập viết C. Các họat động dạy và học. I. Kiểm tra bài cũ: 5P Bảng con II. Bài mới (30P) 1. Giới thiệu bài - Quan sát chữ mẫu 2. Hướng dẫn viết - Nêu cấu tạo của từ đồ chơi ? - Độ cao của các chữ ? - Khoảng cách các chữ như thế nào ? * các chữ còn lại tương tự - Gv viết mẫu, nêu quy trình viết 3. Thực hành - Cho hs mở vở tập viết ra quan sát - GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết. *Hs khá, giỏi viết hết số dòng quy định 4. Chấm, chữa bài: - Chấm một số bài, nhận xét, sửa chữa. III. Củng cố, dặn dò (3P) - Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau - xưa kia, mùa dưa - Học sinh quan sát, nhận xét đồ = đ + ô + \ , chơi = ch + ơi - ch cao 5 ô li, - ơ, ô, i cao 2 ô li, - đ cao 4 ô li - Hs viết bảng con đồ chơi, tươi cười, ngày hội - HS quan sát vở tập viết và đọc. - HS viết bài. Thể dục: Đội hình đội ngũ- TDRTTCB I/ Mục tiờu - HS bước đầu biết cỏch thực hiện đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lờn cao chếch chữ V.( thực hiện bắt chước theo GV) - ễn một số kỹ năng đội hỡnh đội ngũ. - ễn TTĐCB, đứng đưa hai tay ra trước. - Học đứng đưa hai tay dang ngang, đứng đưa hai tay lờn cao chếch chữ V. - HS biết cỏch tập hợp hàng dọc, dúng thẳng hang dọc. - HS bước đầu biết cỏch thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước. - HS có ý thức trong giờ học. II/ Địa điểm, phương tiện : - Trờn sõn trường vệ sinh an toàn nơi tập. - Một cũi giỏo viờn. III/ Nội dung và phương phỏp lờn lớp : PHẦN & NỘI DUNG LVĐ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 1/ Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung yờu cầu bài học. - Đứng tại chổ, vỗ tay hỏt. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trờn địa hỡnh tự nhiờn ở sõn trường 30-40m. - Đi thường theo 1 hàng dọc thành vũng trũn và hớt thở sõu sau đú đứng quay mặt vào tõm. - Trũ chơi : “ Diệt cỏc con vật cú hại “. 3p-5p xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx rGv 2/ Phần cơ bản : ễn tập hợp hàng dọc, dúng hàng, đứng nghiờm, đứng nghỉ : + Mỗi tổ 1 lần do GV chỉ huy. GV chọn và hụ từng tổ ra tập hợp, sau đú cựng học sinh cả lớp nhận xột, đỏnh giỏ xếp loại. Sau khi cỏc tổ thi xong, GV nhận xột đỏnh giỏ chung. - ễn TTĐCB, đứng đưa hai tay ra trước. - Học đứng đưa hai tay dang ngang : + Chuẩn bị : TTĐCB. + Động tỏc : từ TTĐCB đưa hai tay sang hai bờn lờn cao ngang vai, hai bàn tay sấp, cỏc ngún tay khộp lại với nhau, thõn người thẳng mắt nhỡn về trước. - Tập phối hợp : + Nhịp 1 : từ TTĐCB đưa hai tay ra trước. + Nhịp 2 : về TTĐCB. + Nhịp 3 : đứng đưa 2 tay dang ngang bàn tay sấp. + Nhịp 4 : về TTĐCB. - Đứng hai tay đưa lờn cao chếch chữ V : + Chuẩn bị : TTĐCB. + Động tỏc : từ TTĐCB đưa hai tay lờn cao chếch chữ V, hai lũng bàn tay hướng vào nhau, cỏc ngún tay khộp lại, thõn người và chõn thẳng, mặt hơi ngửa, mắt nhỡn lờn cao. 22p-25p Đội hỡnh hàng dọc. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x rGv x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x rGv 3/ Phần kết thỳc : - Đi thường theo nhịp 2-4 hàng dọc trờn địa hỡnh tự nhiờn và hỏt. GV hụ nhịp hoặc thổi cũi. nhắc HS đi theo hàng, khụng đựa nghịch và khụng để đứt hàng. - Giỏo viờn cựng HS hệ thống bài. - Giỏo viờn nhận xột giờ học. - Sau đú GV giao bài tập về nhà. 3p-5p xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx rGv –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Sinh hoạt lớp Tuần 9 I. Nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần qua. 1. Đạo đức: Các em ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô , đoàn kết với bạn bè 2. Học tập: *Ưu điểm: * Nhược điểm: II. Phương hướng tuần sau - Tiếp tục ổn định nề nếp học tập, thể dục , vệ sinh - Xây dựng nề nếp tự quản - Tham gia các hoạt động của trường lớp đề ra - Giữ gìn vệ sinh môi trường chung.
Tài liệu đính kèm: