Giáo án khối 1 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Vĩnh Hoà Hưng Nam 1

Giáo án khối 1 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Vĩnh Hoà Hưng Nam 1

Học vần

Bài 60: om - am

I.Mục tiêu:

- Đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm; từ và các câu ứng dụng.

- Viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm.

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.

II. Chuẩn bị:

-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: làng xóm, rừng tràm.

 -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.

-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.

III.Hoạt động dạy học: Tiết1

 1.Khởi động : Hát tập thể

 2.Kiểm tra bài cũ :

 -Đọc và viết bảng con : bình minh, nhà rông, nắng chang chang( 2 – 4 em đọc)

 -Đọc câu ứng dụng: “Trên trời mây trắng như bông

 Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây

 Mấy cô má đỏ hây hây

 Đội mây như thể đội mây về làng “

 -Nhận xét bài cũ

 

doc 50 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 1017Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 1 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Vĩnh Hoà Hưng Nam 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009
Tiết 1 + 2
Học vần
Bài 60: om - am
I.Mục tiêu:
- Đọc được: om, am, làng xĩm, rừng tràm; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: om, am, làng xĩm, rừng tràm.
- Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề: Nĩi lời cảm ơn.
II. Chuẩn bị:
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: làng xóm, rừng tràm.
 -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.Hoạt động dạy học: Tiết1 
 1.Khởi động : Hát tập thể
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết bảng con : bình minh, nhà rông, nắng chang chang( 2 – 4 em đọc) 
 -Đọc câu ứng dụng: “Trên trời mây trắng như bông
 Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây
 Mấy cô má đỏ hây hây
 Đội mây như thể đội mây về làng “
 -Nhận xét bài cũ
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Hỗ trợ
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu:
+Cách tiến hành :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới:om, am – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :Dạy vần:
 +Mục tiêu: nhận biết được: om, am, làng xóm,
 rừng tràm.
 +Cách tiến hành :
 a.Dạy vần: om
-Nhận diện vần:Vần om được tạo bởi: o và m
 GV đọc mẫu
 Hỏi: So sánh om và on?
 -Phát âm vần:
-Đọc tiếng khoá và từ khoá : xóm, làng xóm
-Đọc lại sơ đồ:
 om
 xóm
 làng xóm
 b.Dạy vần am: ( Qui trình tương tự)
 am 
 tràm
 rừng tràm
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
 Å Giải lao
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
+Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ
-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
 chòm râu quả trám
 đom đóm trái cam
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
 Luyện nói theo chủ đề
+Cách tiến hành : 
 a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
 b.Đọc câu ứng dụng: 
 “Mưa tháng bảy gãy cành trám
 Nắng tháng tám rám trái bòng”
 c.Đọc SGK:
 Å Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
 +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung 
 “Nói lời cảm ơn”.
+Cách tiến hành :
Hỏi:-Bức tranh vẽ gì? 
 -Tại sao em bé lại cảm ơn chị?
 -Em đã bao giờ nói: “ Em xin cảm ơn” chưa?
 -Khi nào ta phải cảm ơn?
 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài:om
Giống: bắt đầu bằng o
Khác : om kết thúc bằng m
Đánh vần ( c nhân - đồng thanh)
Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: xóm
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết b.con: om, am, làng xóm, 
rừng tràm 
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
(c nhân - đ thanh)
Đọc (c nhân 10 em – đthanh)
Nhận xét tranh.
Đọc (cnhân–đthanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
Viết vở tập viết
Quan sát tranh và trả lời
Tiết 3
TỐN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : 
Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
Bài tập cần làm : bài 1 (cột 1, 2), bài 2 (cột 1), bài 3 (cột 1, 3), bài 4; HS khá giỏi làm hết các BT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Các hình bài tập 4 , 5 / 80
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi 3 em đọc bảng trừ trong phạm vi 9 :
+ Sửa bài tập 4/vở bài tập trang 60. 
+2 em lên bảng nêu bài toán và ghi phép tính phù hợp . 
+Lớp – Giáo viên nhận xét sửa sai chung 
+Nhận xét bài cũ. Ktcb bài mới 
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hỗ trợ
Hoạt động 1 : Củng cố phép cộng trừ trong phạm vi 9.
Mt :Oân lại bảng cộng trừ phạm vi 9 
-Gọi học sinh đọc thuộc các bảng cộng trừ trong phạm vi 9
-Giáo viên ghi điểm,nhận xét. 
Hoạt động 2 : Luyện Tập-Thực hành
Mt : Học sinh biết làm phép tính cộng trừ trong phạm vi 9
-Cho học sinh mở SGK – Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 : Cho học sinh nêu cách làm bài .
-Giáo viên củng cố tính chất giao hoán và quan hệ cộng trừ qua cột tính
 8 + 1 = 9
 1 + 8 = 9
 9 - 1 = 8
 9 - 8 = 1
Bài 2: Điền số thích hợp 
-Cho học sinh tự nêu cách làm và tự làm bài vào bảng con. (chia lớp 2 dãy làm 3bài /dãy)
-Gọi 1 học sinh sửa bài trên bảng lớp 
Bài 3 : So sánh,điền dấu , = 
-Cho học sinh nêu cách làm bài 
 -Trong trường hợp 4 + 5  5 + 4. Học sinh tự viết ngay dấu = vào chỗ trống vì nhận thấy 4 + 5 = 5 + 4 ngay. 
Bài 4 : Quan sát tranh nêu bài toán và phép tính thích hợp .
-Giáo viên gợi ý cho học sinh đặt bài toán theo nhiều tình huống khác nhau nhưng phép tính phải phù hợp với bài toán nêu ra.
Bài 5 :Giáo viên treo hình rồi tách hình ra
-Cho học sinh nhận xét có 5 hình vuông.
Hoạt động 3: Trò chơi
Mt: Củng cố,rèn luyện óc nhanh nhạy,biết nhận xét đúng
 -Giáo viên chia học sinh thành nhiều nhóm.Mỗi nhóm giáo viên phát cho 9 tấm bìa nhỏ hình vuông.
 -Các nhóm thi đua ghép phép tính với kết quả .
 -Nhóm nào ghép nhanh,đúng là thắng.
-4 em đọc thuộc 
-Học sinh mở SGK
-Học sinh tự làm bài vào vở BTT 
- Nhận xét các cột tính nêu được 
*Trong phép cộng nếu đổi vị trí các số thì kết quả không đổi.
*Phép tính trừ là phép tính ngược lại với phép cộng . 
-Học sinh nhẩm từ bảng cộng trừ để làm bài 
 5 +  = 9
 4 +  = 9
-Học sinh tự làm bài và chữa bài trên bảng lớp.
-Có 9 con gà.Có 3 con gà bị nhốt trong lồng .Hỏi có mấy con gà ở ngoài lồng ?
 9 - 3 = 6 
 - Học sinh viết phép tính vào bảng con.
 -Học sinh quan sát , nhận ra 4 hình vuông nhỏ và 1 hình vuông lớn bên ngoài . 
+ Học sinh ghép được :
6 +0
6
7 9 – 2
5 2 + 3
9
0+9
9 – 8 1
0
7-7
2 + 2 4
9 – 1 
8
3 8 - 5 
2 1 + 1 
4.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học . Tuyên dương học sinh hoạt động tích cực. 
- Dặn học sinh ôn lại bảng cộng trừ . Làm bài tập trong vở BTT
-Chuẩn bị bài hôm sau.
Tiết 4
ĐẠO ĐỨC
ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ
I . MỤC TIÊU :
- Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.
- Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ.
- Biết được nhiệm vụ của học sinh là phải đi học đều và đúng giờ.
- Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ.
HS khá giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh Bài tập 3,4 / 24,25 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định : hát , chuẩn bị ĐDHT.
2.Kiểm tra bài cũ :
Để đi học đúng giờ , em cần phải làm gì ?
Giáo viên nhận xét việc đi học của Học sinh trong tuần qua .
Tuyên dương Học sinh có tiến bộ .
Nhận xét bài cũ , KTCBBM.
3.Bài mới :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT : 2
Hoạt động 1 : Thảo luận đóng vai theo tranh 
Mt : Học sinh nắm được nội dung , tên bài học .,làm BT4 : 
Giới thiệu và ghi đầu bài 
Treo tranh cho Học sinh quan sát ( BT4) , Giáo viên đọc lời thoại trong 2 bức tranh cho Học sinh nghe .
Nêu yêu cầu phân nhóm đóng vai theo tình huống .
Yêu cầu Học sinh thảo luận phân vai .
Giáo viên nhận xét tuyên dương Học sinh .
Giáo viên hỏi : Đi học đều đúng giờ có lợi gì ?
Hoạt động 2 : Làm bài tập
Mt : Hiểu được đi học chuyên cần , không ngại mưa nắng .
Giáo viên nêu yêu cầu thảo luận : Hãy quan sát và cho biết em nghĩ gì về các bạn trong tranh .
Đi học đều là như thế nào ?
* Giáo viên kết luận : Trời mưa các bạn nhỏ vẫn mặc áo mưa , đội mũ , vượt khó khăn để đến lớp , thể hiện bạn đó rất chuyên cần .
Hoạt động 3 : Thảo luận lớp 
Mt : Học sinh hiểu được ích lợi của việc đi học đều , đúng giờ .
Giáo viên hỏi : Đi học đều đúng giờ có ích lợi gì ?
Cần phải làm gì để đi học đúng giờ ?
Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào ? Khi nghỉ học em cần phải Làm gì ?
* Giáo viên Kết luận : 
Đi học đều đúng giờ được nghe giảng đầy đủ . Muốn đi học đúng giờ em cần phải ngủ sớm , chuẩn bị bài đầy đủ từ đêm trước . Khi nghỉ học cần phải xin phép và chỉ nghỉ khi cần thiết . Chép bài đầy đủ trước khi đi học lại 
Yêu cầu Học sinh đọc lại câu ghi nhớ cuối bài .
Học sinh lập lại đầu bài 
T1 : Trên đường đi học , phải ngang qua một cửa hiệu đồ chơi thú nhồi bông rất đẹp . Hà rủ Mai đứng lại để xem các con thú đẹp đó .
Em sẽ làm gì nếu em là Mai ?
T2 : Hải và các bạn rủ Sơn nghỉ học để đi chơi đá bóng .
Nếu em là Sơn , em sẽ làm gì ?
Đại diện Học sinh lên trình bày trước lớp . Lớp nhận xét bổ sung chọn ra cách ứng xử tối ưu nhất .
- Giúp em được nghe giảng đầy đủ , không bị mất bài , không làm phiền cô giáo và các bạn trong giờ giảng .
Học sinh quan sát thảo luận .
Đại diện nhóm lên trình bày . Cả lớp trao đổi nhận xét .
Đi học đều đặn dù trời nắng hay trời mưa cũng không quản ngại .
- Học sinh trả lời theo suy nghĩ .
- “ Trò ngoan đến lớp đúng giờ 
Đều đặn đi học nắng mưa ngại gì ”
 4.Củng cố dặn dò : 
- Cho Học sinh hát bài “ Tới lớp ,tới trường ”
Nhận xét tiết học , tuyên dương học sinh có thái độ học tập tốt . 
Dăn học sinh chuẩn bị các BT trong bài hôm sau “ Trật tự trong giờ học ”
Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009
Tiết 1 + 2
HỌC VẦN
Bài 61: ăm ... ọc sinh đọc dãy số ngược.
học sinh khá giỏi làm hết bài tập. 
-Học sinh tự làm bài vào phiếu bài tập 
-2 Học sinh lên bảng thực hiện đua viết số đúng 
-Học sinh nhận xét
-a) Trên đĩa có 5 quả táo. Bé để thêm vào đĩa 3 quả táo nữa. Hỏi có tất cả mấy quả táo ?
 5 + 3 = 8 
-b) Nam có 7 viên bi. Hải lấy bớt 3 viên bi. Hỏi Nam còm lại mấy viên bi ?
 7 - 3 = 4 
 4.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tích cực 
- Dặn học sinh ôn lại các bảng cộng, trừ . Làm bài tập ở vở Bài tập toán 
- Chuẩn bị bài cho ngày mai .
Tiết 4
THỦ CƠNG
Gấp cái quạt ( tiết 2)
MỤC TIÊU :
- Biết cách gấp cái quạt.
- Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Các nếp gấp cĩ thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ.
Với HS khéo tay: Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Đường dán nối quạt tương đối chắc chắn. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Bài mẫu,giấy màu hình chữ nhật,sợi chỉ (len) màu.Đồ dùng học tập (bút chì,hồ).
- HS : Giấy màu,giấy nháp.1 sợi chỉ hoặc len,hồ dán,khăn,vở thủ công.
HOẠT ĐÔNG DẠY – HỌC :
1. Ổn định lớp : Hát tập thể.
2. Bài cũ :
 Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét . Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn.
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Ÿ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài học.
 Mục tiêu : Học sinh nhớ và nhắc lại được quyt rình gấp quạt.
 - Giáo viên nhắc lại quy trình gấp quạt theo 3 bước trên bảng vẽ quy trình mẫu.
Ÿ Hoạt động 2 : Thực hành- hoàn thành sản phẩm 
 Mục tiêu : Học sinh gấp được cái quạt dán vào vở.
 Giáo viên cho học sinh thực hành.
 Giáo viên quan sát và nhắc nhở thêm : nếp gấp phải miết kỹ,bôi hồ thật mỏng,buộc dây cho chắc.
 Hướng dẫn học sinh trình bày sản phẩm vào vở cân đối,đẹp.
 Học sinh quan sát bản vẽ quy trình mẫu và lắng nghe giáo viên nhắc lại.
 Học sinh nhắc lại.
 Học sinh chuẩn bị giấy màu thực hành gấp quạt theo các bước đúng quy định,gấp xong dán sản phẩm vào vở.
 4. Củng cố :
 - Gọi học sinh nhắc lại các bước gấp cái quạt giấy.
 - Chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương.
 - Nhắc học sinh thu dọn vệ sinh.
 5. Nhận xét – Dặn dò :
 - Tinh thần,thái độ học tập và việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh.
 - Mức độ đạt kỹ thuật gấp của toàn lớp,đánh giá sản phẩm.
Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009
Tiết 1 + 2
HỌC VẦN
Bài 68: ot - at
I.Mục tiêu:
- Đọc được: ot, at, tiếng hĩt, ca hát; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ot, at, tiếng hĩt, ca hát.
- Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề: Gà gáy, chim hĩt, chúng em ca hát .
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: tiếng hót, ca hát
 -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.Hoạt động dạy học: Tiết1 
 1.Khởi động : Hát tập thể
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết bảng con : lưỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa ( 2 – 4 em đọc) 
 -Đọc thuộc lòng dòng thơ ứng dụng ứng dụng: 
 “Trong vòm lá mới chồi non
 Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa
 -Nhận xét bài cũ
 3.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu:
+Cách tiến hành :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới:ot, at – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :Dạy vần:
 +Mục tiêu:
 Nhận biết được: ot, at, tiếng hót, ca hát.
 +Cách tiến hành :
 a.Dạy vần: ot
 -Nhận diện vần:Vần ot được tạo bởi: o và t
 GV đọc mẫu
 -Phát âm vần:
 -Đọc tiếng khoá và từ khoá : hót, chim hót
-Đọc lại sơ đồ: ot
 hót
 chim hót
 b.Dạy vần at: ( Qui trình tương tự)
 at 
 hát
 ca hát
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
 Å Giải lao
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
+Chỉnh sửa chữ sai
 -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
 bánh ngọt bãi cát
 trái nhót chẻ lạt
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
 Luyện nói theo chủ đề
+Cách tiến hành : 
 a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
 b.Đọc đoạn thơ ứng dụng: 
 “”
 c.Đọc SGK:
 Å Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
 +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung 
 “Gà gáy, chim hót ,chúng em ca hát”.
+Cách tiến hành :
Hỏi:-Chim hót như thế nào?
 -Em hãy đóng vai chú gà để cất tiếng gáy?
 -Chúng em thường ca hát vào lúc nào?
 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: ot
Đánh vần ( c nhân - đồng thanh)
Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: hót
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết b.con:ot, at,tiếng hót, ca hát 
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
(c nhân - đ thanh)
Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)
Nhận xét tranh.
Đọc (cánhân – đồng thanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
Viết vở tập viết
Quan sát tranh và trả lời
Chim hót líu lo
Tiết 3
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 16: Hoạt động ở lớp
I. MỤC TIÊU:
Kể được một số hoạt động học tập ở lớp học.
HS khá giỏi : Nêu được các hoạt động học tập khác ngồi hình vẽ SGK như: học vi tính, học đàn,
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV:	Tranh minh hoạ cho bài học.
 - HS:	
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1. Oån định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: Tiết hôm trước các con học bài gì?	(Lớp học)	
 - Cô giáo chủ nhiệm em tên gì?
 - Hãy kể tên 	1 số đồ dùng ở trong lớp
 - Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
Hoạt Động của GV
Hoạt Động của HS
Giới thiệu bài mới:
 HĐ1: Hoạt động chung cả lớp .
 Mục tiêu: HS biết các hoạt động ở lớp và mối quan hệ giữa GV và HS, HS và HS trong từng hoạt động học tập.
Cách tiến hành:
Cho HS lấy SGK quan sát 
Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát và nêu với bạn nội dung được thể trong từng hình.
Bước 2: HS trình bày trước lớp.
Bước 3: GV nêu câu hỏi chung.
 - Trong các hoạt động đó, hoạt động nào được tổ chức ở lớp?
 - Hoạt động nào được tổ chức ngoài sân trường?
 - Trong từng hoạt động trên GV làm gì? HS làm gì?
GV theo dõi HS trả lời.
Kết luận: Ở lớp học nào cũng có thầy, có cô và HS. Trong lớp học có những hoạt động được tổ chức trong lớp hoặc ngoài lớp.
HĐ2: Giới thiệu các hoạt động của lớp học
 Mục tiêu: HS biết được các hoạt động trong lớp học của mình 
Cách tiến hành:
GV hướng dẫn:
 - Những hoạt động nào mà các con thích? Mình phải làm gì để giúp các bạn học tốt?
 - GV gọi 1 số em nêu trước lớp.
 - GV theo dõi.
Kết luận: Các em phải biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẽ với các bạn trong các hoạt động học tập ở lớp
 - Cho lớp hát bài: Lớp chúng mình
HĐ3: Luyện tập củng cố
Mục tiêu: HS nắm được nội dung bài học.
Cách tiến hành
Vừa rồi các con học bài gì?
 - Hãy kể các hoạt động thường có ở lớp em?
 - Em phải làm gì giúp bạn học tốt? 
 - Nhận xét tiết học.
- SGK
- HS hoạt động theo cặp
H1: Các bạn quan sát chậu cá
H2: Cô giáo hướng dẫn các em học
H3: Các bạn hát
H4: Tập vẽ
H5: Các bạn lên trình bày nội dung bài vẽ
- H2, 4, 5
- H1. 3
- GV hướng dẫn, HS thực hành
- Thảo luận nhóm
- HS nói với bạn các hoạt động ở lớp
- Lớp nhận xét
- Hoạt động ở lớp
Tiết 4
ÂM NHẠC
Nghe QUỐC CA - Kể chuyện âm nhạc
I.MỤC TIÊU:
- Làm quen với bài Quốc ca.
- Biết khi chào cờ, hát Quốc ca phải đứng nghiêm trang.
- Biết nội dung câu chuyện Nai Ngọc.
HS khá giỏi : Nhớ và nhắc lại một vài chi tiết ở nội dung câu chuyện Nai Ngọc.
II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:
_ Bài Quốc ca, băng nhạc 
 _ Hiểu rõ nội dung Câu chuyện Nai Ngọc.
 _ Tổ chức trò chơi “Tên tôi, tên bạn”
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
Hoạt động 1: Nghe Quốc ca
_ Giới thiệu: Quốc ca là bài hát chung của cả nước. Bài Quốc ca Việt Nam nguyên là bài “Tiến quân ca” do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. Khi chào cờ có hát hoặc cử nhạc bài Quốc ca, tất cả mọi người phải đứng thẳng, nghiêm trang hướng về Quốc kì.
_ Nghe bài hát Quốc ca:
_ GV tập cho cả lớp đứng chào cờ, nghe Quốc ca.
Hoạt động 2: GV kể Câu chuyện Nai Ngọc.
_ GV kể (hoặc đọc chậm, diễn cảm) Câu chuyện Nai Ngọc.
_ GV nêu câu hỏi cho HS trả lời sau khi nghe câu chuyện:
+ Tại sao các loài vật lại quên cả việc phá hoại nương rẫy, mùa màng? 
+ Tại sao đêm đã khuya mà dân làng không ai muốn về?
_ GV kết luận 
Hoạt động 3: Trò chơi:
* GV tổ chức cho HS thực hiện trò chơi “Tên tôi, tên bạn”, hướng dẫn

*Củng cố:
 _ Cho HS nhắc lại tư thế đứng khi chào cờ. Cho HS thực hành
*Dặn dò:
 _ Tập đứng đúng tư thế khi chào cờ
 _ Chuẩn bị: Tập biểu diễn các bài hát đã học.
_ Nghe băng - GV hát mẫu
_ Người thẳng, nghiêm trang, mắt hướng về Quốc kì.
+Do mãi nghe tiếng hát tuyệt vời của em bé.
+Vì tiếng hát của em bé Nai Ngọc vô cùng hấp dẫn.
_ Em thứ 1 nói: Tôi tên là Minh. Bạn tên là gì?
_Em thứ 2 nói: Tôi tên là Thanh, Bạn tên là gì?

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 15.doc