Giáo án khối 1 - Tuần 16 năm 2008

Giáo án khối 1 - Tuần 16 năm 2008

BÀI 64: IM, UM

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

 - HS nắm được cấu tạo của vần “im, um”, cách đọc và viết các vần đó.

 - HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng.

 - Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG:

-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.

- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.

 

doc 22 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 519Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 1 - Tuần 16 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 :
Thứ 2 ngày 8 tháng12 năm 2008
Tiếng Việt : 
Bài 64: im, um 
I.Mục đích - yêu cầu:
 - HS nắm được cấu tạo của vần “im, um”, cách đọc và viết các vần đó.
 - HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng.
 - Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học:
Tl
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc bài: em, êm.
- 5 em đọc SGK.
- Viết: em, êm, con tem, sao đêm.
- viết bảng con.
30
2. Bài mới :Giới thiệu bài 
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
 + Dạy vần mới 
- Ghi vần: im và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, lớp 
- Muốn có tiếng “chim” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “chim” trong bảng cài.
- thêm âm ch trước vần im.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- cá nhân, lớp
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- chim câu
- Đọc từ mới.
- cá nhân, lớp
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, lớp
- Vần “um”dạy tương tự.
 + Đọc từ ứng dụng 
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- cá nhân, lớp
5’
Giải thích từ: mũm mĩm, con nhím.
3 . Củng cố tiết 1 :Hỏi tên vần vừa học 
Tổ chức thi tìm tiếng mang vần mới học
Nhận xét 
HS nêu tên vần vừa học 
- 3 tổ thi tìm tiếng 
Tiết 2
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- vần “im, um”, tiếng, từ “chim câu, trùm khăn”.
30
2. Bài mới : + Đọc bảng 
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, nhóm , lớp 
 + Đọc câu 
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- bé chào mẹ.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: chúm chím.
- cá nhân, tập thể.
 + Viết bảng 
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
 + Luyện nói 
- Treo tranh, vẽ gì?
- lá xanh, cà tím...
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- Xanh, đỏ, tím, vàng
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
5'
 + Viết vở 
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
3. Củng cố – dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: iêm, yêm. 
- tập viết vở.
Đạo đức :
Trật tự trong trường học ( Tiết 1 )
I- Mục tiêu:
 - HS hiểu cần phải giữ trật tự khi ra vào lớp. Đó là quyền được đảm bảo an toàn của trẻ.
 - HS biết xếp hàng và đi theo hàng khi ra vào lớp.
 - HS có ý thức tự giác thực hiện hàng ra vào lớp.
II- Đồ dùng:
 Giáo viên: Tranh minh hoạ nội dung bài tập 1
 Học sinh: Vở bài tập đạo đức.
III- Hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV
 Hoạt động HS
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
- Tại sao phải đi học đều và đúng giờ ?
HS trả lời 
- Để đi học đều và đúng giờ em phải chuẩn bị những gì ?
30’
2. Bài mới : Giới thiệu bài 
- Nêu yêu cầu bài học, ghi mục bài.
- Nắm yêu cầu của bài, nhắc lại mục bài
+ Làm bài tập 1 
- Hoạt động nhóm.
- Treo tranh, yêu cầu các nhóm thảo luận về việc ra vào lớp của các bạn trong hai tranh ?
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung.
- Em có nhận xét gì ? Nếu em ở đó em sẽ làm gì ?
- HS tự trả lời.
GVKL :Chen lấn xô đầy nhau khi ra vào lớp làm ồn ào mất trật tự, có thể gây vấp ngã.
- Theo dõi
 + Thi xếp hàng các bạn xếp giữa các tổ 
- Hoạt động tổ.
- Tổ trưởng điều khiển các bạn xếp hàng ra vào lớp. GV và cán sự lớp làm Ban giám khảo.
- Thi đua giữa các tổ
- Tuyên dương tổ thực hiện tốt.
KL : Cần có ý thức tự thực hiện xếp hàng vào lớp.
- theo dõi
 + Liên hệ 
- Trong lớp có bạn nào chưa thực hiện tốt, bạn nào thực hiện tốt ?
- Phê bình bạn chưa thực hiện tốt, học tập bạn làm tốt.
5’
6. Củng cố - dặn dò 
- Vì sao phải xếp hàng khi ra vào lớp ?
 HS nêu 
- Nhận xét giờ học
 - Về nhà học lại bài, xem trước bài: 
 Mĩ thuật : 
VEế HOAậC XEÙ DAÙN LOẽ HOA
I . MUẽC TIEÂU:
 Giuựp hs:
 1.thaỏy ủửụùc veỷ ủeùp veà hỡnh daựng cuỷa moọt soỏ loù hoa
 2.veừ hoaởc xeự daựn ủửụùc moọt loù hoa ủụn giaỷn
II . ẹOÀ DUỉNG DạY HOẽC:
 Gv: -sửu taàm tranh veừ
 -aỷnh chuùp moọt vaứi kieồu daựng loù hoa khaực nhau
 -1 soỏ loù hoa coự hỡnh daựng chaỏt lieọu khaực nhau
 -1 soỏ baứi veừ loù hoa cuỷa hs
 Hs: -vụỷ taọp veừ ; giaỏy maứu ; chỡ maứu ; saựp maứu
III . CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC:
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
20’
5’
1.Kieồm tra đồ dùng
Nhận xét 
2. Baứi mụựi:
+Hoaùt ủoọng 1:giụựi thieọu caực kieồu daựng cuỷa loù hoa
-GV chuaồn bũ moọt soỏ ủoà vaọt coự kieồu daựng loù hoa khaực nhau
VD nhử: -coự loù thaỏp troứn
-Coự loù daựng cao, thon
-Coự loù hoa coồ cao thaõn phỡnh to ụỷ dửụựi
+Hoaùt ủoọng 2:Hửụựng daón hs caựch veừ, caựch xeự daựn loù hoa
 * Caựch veừ :-gv hửụựng daón
-veừ mieọng loù ,veừ neựt cong cuỷa thaõn loù, veừ maứu
 * Caựch xeự daựn:-gaỏp ủoõi tụứ giaỏy maứu , xeự hỡnh thaõn loù
+ Hoaùt ủoọng 3:Thửùc haứnh
-GV theo doừi ủeồ giuựp hs :
Veừ loù hoa sao cho phuứ hụùp vụứi phaàn giaỏy trong vụỷ taọp veừ , veừ maứu vaứo loù hoa
-Choùn giaỏy, gaỏp giaỏy:-xeự theo hỡnh mieọng thaõn loù, daựn cho phuứ hụùp vụựi khuoõn hỡnh
-GV gụùi yự hs
-Trang trớ vaứo hỡnh loù hoa ủaừ ủửụùc veừ hoaởc xeự daựn
+ Hoaùt ủoọng 4:-GV hửụựng daón nhaọn xeựt, xeỏp loaùi.
3.Daởn doứ:
-veà nhaứ quan saựt ngoõi nhaứ cuỷa em.
*gv nhaọn xeựt tieỏt hoùc:
Trưng bày đồ dùng 
-HS quan saựt caực vaọt maóu ủeồ nhaọn bieỏt caực kieồu daựng loù hoa
-hs quan saựt
-hs quan saựt
hs thửùc haứnh veừ loù hoa
	õõõ
 “
-trang trớ vaứ toõ maứu theo yự thớch
-hs tử ùnhaọn xeựt baứi veừ ủeùp veà hỡnh vaứ maứu
Thứ 3 ngày 9 tháng 12 năm 2008
Thể dục :
THEÅ DUẽC REỉN LUYEÄN Tệ THEÁ Cễ BAÛN
I . Mục tiêu :
-OÂn moọt soỏ ủoọng taực theồ duùc . reứn luyeọn tử theỏ cụ baỷn ủaừ hoùc . yeõu caàu thửùc hieọn ủoọng taực ụỷ mửực tửụng ủoỏi chớnh xaực hụn giụứ hoùc trửụực .
II . địa điểm – phương tiện : 
 Treõn saõn trửụứng dụn veọ sinh nụi taọp vaứ veừ 5 daỏu chaỏm hoaởc daỏu nhaõn thaứnh haứng ngang , caựch vũ trớ ủửựng cuỷa lụựp tửứ 2 – 3 m daỏu noù caựch daỏu kia tửứ 1 – 1,5 m . Chuaồn bũ cụứ vaứ keỷ saõn cho troứ chụi . 
III . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
8’
20’
7’
1. Phaàn mụỷ ủaàu :
GV nhaọn lụựp phoồ bieỏn noọi dung yeõu caàu baứi hoùc .
*Troứ chụi “Dieọt caực con vaọt coự haùi “
*OÂn 1 – 2 laàn 
ẹửựng ủửa hai tay ra trửụực , ủửa 2 tay dang ngang , ủửa 2 tay leõn cao cheỏch chửừ V .
*OÂn 1 – 2 laàn :
*ẹửựng ủửa chaõn traựi ra trửụực hai tay choỏng hoõng .ẹửa chaõn phaỷi ra trửụực hai tay choỏng hoõng .
2. Phaàn cụ baỷn:Noọi dung kieồm tra 
Kieồm tra theo nhieàu ủụùt 
GV goùi teõn nhửừng HS ủeỏn lửụùt kieồm tra leõn ủửựng vaứo moọt trong nhửừng daỏu nhaõn ủaừ chuaồn bũ maởt quay veà phớa caực baùn 
GV neõu teõn ủoọng taực trửụực khi hoõ nhũp cho HS thửùc hieọn ủoàng loaùt 
Caựch ủaựnh giaự 
* ẹaùt yeõu caàu 
Thửùc hieọn ủửụùc 2 - 5 ủoọng taực
* GV cho kieồm tra laùi 
Khi HS thửùc hieọn ủửụùc 1 hoaởc khoõng thửùc hieọn ủửụùc ủoọng taực naứo 
3. Phaàn keỏt thuực 
-HS ủi thửụứng theo nhũp 2 – 4 haứng doùc -ẹửựng voó tay haựt 
GV cuứng HS heọ thoỏng baứi 
GV nhaọn xeựt phaàn KT vaứ coõng boỏ keỏt quaỷ . Khen ngụùi nhửừng HS thửùc hieọn ủoọng taực chớnh xaực , ủeùp 
HS giaọm chaõn taùi choó ủeỏm theo nhũp 
HS chơi trò chơi
HS thực hiện 
Lớp ôn các động tác 
Moói HS thửùc hieọn 2 trong 10 ủoọng tác TDRLTTCB ủaừ hoùc 
Moói ủụùt 3 – 4 HS leõn taọp
Moói nhoựm taọp 2 trong 10 ủoọng taực ủaừ hoùc 
HS thửùc hieọn ụỷ mửực cụ baỷn ủuựng 
Caự nhaõn 
HS thực hiện đi thường 
 Vỗ tay hát 
HS laộng nghe
Tiếng Việt :
Bài 65: iêm, yêm 
I.Mục đích - yêu cầu:
 - HS nắm được cấu tạo của vần “iêm, yêm”, cách đọc và viết các vần đó.
 - HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Điểm mười.
 - Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
 -Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
 - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học:
Tl
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc bài: im, um.
- đọc SGK.
- Viết:im, um, chim câu, trùm khăn.
- viết bảng con.
2. Bài mới :Giới thiệu bài 
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
 + Dạy vần mới 
- Ghi vần: iêm và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, nhóm , lớp 
- Muốn có tiếng “xiêm” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “xiêm” trong bảng cài.
- thêm âm x trước vần iêm.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- cá nhân, nhóm , lớp
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- dừa xiêm.
- Đọc từ mới.
- cá nhân, nhóm , lớp
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, nhóm , lớp
- Vần “yêm”dạy tương tự.
 + Đọc từ ứng dụng 
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- cá nhân, nhóm , lớp
- Giải thích từ: yếm dãi, quý hiếm.
5’
3. Củng cố tiết 1 :
Hỏi tên vần vừa học
Nêu tên vần 
Tổ chức thi tìm tiếng mang vần vừa học 
Nhận xét 
3 tổ thi tìm tiếng 
Tiết 2
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- vần “iêm, yêm”, tiếng, từ “dừa xiêm, cái yếm”.
30
2. Bài mới : Đọc bảng 
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, nhóm , lớp
 + Đọc câu 
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- chim sẻ kiếm mồi cho con
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: kiếm, yếm
 + Viết bảng 
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- qs để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
 + Luyện nói 
- Treo tranh, vẽ gì?
- bạn được điểm mười
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bả ... S đọc, viết thành thạo các âm, tiếng, từ có các vần cần ôn,đọc đúng các từ, câu ứng dụng. Tập kể chuyện : “ Đi tìm bạn”theo tranh.
 - Biết trân trọng tình bạn, yêu quý bạn bè.
II. Đồ dùng:
 -Giáo viên: Tranh minh hoạ câu chuyện: Đi tìm bạn.
 - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học:
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
1.Kiểm tra bài cũ 
- Đọc bài: uôm, ươm.
- đọc SGK.
- Viết: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm.
- viết bảng con.
30’
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
 + Ôn tập 
- Trong tuần các em đã học những vần nào?
- vần: am, ăm, âm, om, ôm, ơm, um
- Ghi bảng.
- theo dõi.
- So sánh các vần đó.
- đều có âm -m ở cuối.
- Ghi bảng ôn tập gọi HS ghép tiếng.
- ghép tiếng và đọc.
 + Đọc từ ứng dụng 
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định tiếng có vần đang ôn, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới .
- cá nhân, nhóm , lớp
- Giải thích từ: lưỡi liềm.
5’
3. Củng cố tiết 1 :
Đọc lại bài tiết 1
Tổ chức thi tìm tiếng có vần ôn
Nhận xét
Tiết 2
5’
1. Bài cũ :Đọc bảng 
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, nhóm , lớp
30’
2. Bài mới : Đọc câu 
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- bà và cây cam...
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần đang ôn, đọc tiếng, từ khó.
- tiếng: vòm, chùm, cam.
 - cá nhân, nhóm , lớp
 + Viết bảng 
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
 + Kể chuyện 
- Chuyện “ Đi tìm bạn”.
- GV kể chuyện hai lần, lần hai kết hợp chỉ tranh.
- theo dõi kết hợp quan sát tranh.
- Gọi HS nêu lại nội dung từng nội dung tranh vẽ.
- tập kể chuyện theo tranh.
- Gọi HS khá, giỏi kể lại toàn bộ nội dung truyện.
- ý nghĩa câu chyện?
- theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn.
- Ca ngợi tình bạn.
5’
 + Viết vở - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
- Chấm một số bài và nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò 
- Nêu lại các vần vừa ôn.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: ot, at.
- tập viết vở
- theo dõi
HS nêu 
Toán :
Luyện tập 
I. Mục tiêu
 - Củng cố về phép tính trừ, cộng trong phạm vi 10. 
 - Rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10, chuẩn bị giải toán có lời văn. 
 - Hăng say học tập, có ý thức tự phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề. 
II. Đồ dùng. 
- Giáo viên: Bảng phụ vẽ bài 1.
III. Hoạt động dạy học 
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
30’
5’
1.Kiểm tra bài cũ 
- Tính : 6 + 4 = 	10 – 4 = 	
 5 + 5 = 	10 – 5 =
- Đọc bảng cộng và trừ phạm vi 10
2. Bài mới :Giới thiệu bài 
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi mục bài. 
+ Luyện tập 
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của của bài
- tự nêu yêu cầu 
- Cho HS làm và chữa bài
Chốt: Quan hệ giữa cộng và trừ.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu?	
tự nêu yêu cầu điền số
- Em điền số mấy vào hình tròn thứ nhất? 
vì sao?
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài toán? 
- Cho HS làm và chữa bài.
Chốt: Cần tính trước khi điền dấu.
- Bài 4: Ghi tóm tắt lên bảng.
- Nêu đề toán dựa theo tóm tắt?
- Đọc lời giảng bằng miệng?
- Viết phép tính?
 3.Củng cố - dặn dò 
- Đọc bảng cộng, trừ 10.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, xem trước bài: Luyện tập chung
 HS lên bảng , Lớp làm bảng con 
Nêu mục bài 
Nêu mục bài 
Nêu yêu cầu và tự làm bài 
Nêu yêu cầu 
- số 3 vì 10 – 7 = 3 
HS tự nêu yêu cầu điền dấu.
 - HS khá chữa bài, em khác nhận xét, đánh giá bạn.
- Đọc tóm tắt.
- HS nêu bài toán
Nêu lời giảivà phép tính 
- Em khác bổ sung.nhận xét 
- Em khác nêu phép tính khác.
Đọc bảng cộng trừ 
Thứ 6 ngày 12 tháng 12 năm 2008
Tiếng Việt:
Bài 68: ot, at 
I.Mục đích - yêu cầu:
 - HS nắm được cấu tạo của vần “ot, at”, cách đọc và viết các vần đó.
 - HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới. Phát triển lời nói theo chủ đề: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát.
 - Yêu thích môn học, yêu thích hát.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học:
Tl
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc bài: Ôn tập.
- đọc SGK.
- Viết: lưỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa.
- viết bảng con.
30
2. Bài mới : Giới thiệu bài 
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
 + Dạy vần mới 
- Ghi vần: ot và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, nhóm , lớp
- Muốn có tiếng “hót” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “hót” trong bảng cài.
- thêm âm h trước vần ot, thanh sắc trên đầu âm o.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- cá nhân, nhóm , lớp
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- tiếng hót
- Đọc từ mới.
- cá nhân, nhóm , lớp
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, nhóm , lớp
- Vần “at”dạy tương tự.
 + Đọc từ ứng dụng 
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- cá nhân, nhóm , lớp
- Giải thích từ: chẻ lạt.
5’
3. Củng cố tiết 1: Hỏi vần vừa học
Nêu tên vần vừa học 
Tổ chức thi tìm tiếng mang vần vừa học
3 tổ thi tìm tiếng 
Nhận xét 
Tiết 2
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- vần “ot, at”, tiếng, từ “tiếng hót, ca hát”.
30
2. Bài mới: Đọc bảng 
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, nhóm , lớp
 + Đọc câu 
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- các bạn đang trồng cây.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: hát, hót.
- cá nhân, nhóm , lớp
 + Viết bảng 
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
 + Luyện nói 
- Treo tranh, vẽ gì?
- bạn hát, gà gáy, chim hót.
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát.
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
5’
 + Viết vở - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
- Chầm một số bài và nhận xét bài viết.
3. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: ăt, ât. 
- tập viết vở
- theo dõi rút kinh nghiệm
Toán
Luyện tập chung 
I. Mục tiêu
 - Củng cố về số lượng trong phạm vi 10, thứ thứ tự các số từ 0 đến 10, và phép tính trừ, cộng. 
 - Rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10, kĩ năng đếm trong phạm vi 10 kĩ năng chuẩn bị giải toán có lời văn. 
 - Hăng say học tập, có ý thức tự phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề. 
II. Đồ dùng. 
- Giáo viên: Bảng phụ vẽ bài 1.
III. Hoạt động dạy học 
Tl
Hoat động GV
Hoạt động HS
5’
30’
5’
1.Kiểm tra bài cũ 
- Tính 5+3 = ....., 6+4 = ......, 7+1 = .....,
 9-4 = ....., 8-3 = ..... , 10-6= ....... 
- Đọc bảng cộng và trừ phạm vi 10
 2. Bài mới: Giới thiệu bài 
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi mục bài.
 + Luyện tập 
Bài 1: Treo bảng phụ có vẽ sẵn lên bảng, gọi HS nêu yêu cầu của đề?
- Dưới ô có hai chấm tròn em điền số mấy, vì sao?	
- Ghi bảng.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu?
- Gọi HS yếu đọc lại các số từ 0 đến 10 và ngược lại?
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài toán?	
Lưu ý viết kết quả cho thật thẳng - cột. 
Bài 4: Gọi HS êu yêu cầu?
- Hình tròn số 2 em điền số mấy, vì sao?
- Gọi HS khá chữa bài.	
Bài 5: Ghi tóm tắt lên bảng.	
- tự nêu đề toán theo tóm tắt.
- Viết phép tính?
 (Phần b tương tự) 
- Em nào có bài toán khác, phép tính khác?	 
3. Củng cố - dặn dò 
 - Đọc bảng cộng, trừ 10.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, xem trước bài: 
Luyện tập chung
HS lên bảng 
2 HS đọc 
-Nắm yêu cầu của bài
- HS tự nêu yêu cầu.
- số 2 vì có 2 chấm tròn
HS nêu yêu cầu
- đọc các số
- tự nêu yêu cầu tính cột dọc
- làm và chữa bài HS yếu chữa bài
- điền số
- số 5 vì 8 – 3 = 5
- nhận xét đánh giá bài bạn
- nêu yêu cầu và nêu bài toán 
Nêu đề toán dựa theo tóm tắt? 
HS làm vở và một em chữa bài.
- Em khác nêu phép tính khác.
Em khác nhận xét.
HS đọc bảng cộng trừ
Âm nhạc :
Nghe hát: “Quốc ca”- Kể chuyện âm nhạc
I- Mục tiêu:	
- HS nghe “Quốc ca” và biết rằng đây là bài hát khi chào cờ đều phải hát. Trong lúc chào cờ và hát Quốc ca phải đứng nghiêm trang.
- Qua một câu chuyện nhỏ để các em thấy được mối liên quan giữa âm nhạc và đời sống.
II- Đồ dùng Dạy - Học:
 - Bài hát Quốc ca, băng nhạc.
 - Hiểu nội dung của câu chuyện Nai Ngọc.
 - Tổ chức trò chơi: “Tên tôi, tên bài” (tuỳ theo thời lượng cho phép).
III- Các hoạt động dạy học
Tl
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
20’
5’
1- Kiểm tra bài cũ:	- Gọi HS hát 1 bài trong 2 bài "Đàn gà con - Sắp đến tết rồi"
- GV: nhận xét, xếp loại.
2- Bài mới: a- Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu bài + ghi mục bài.
b- Giảng bài.
* HĐ1: Nghe hát: “Quốc ca”
GV giới thiệu ngắn gọn về bài Quốc ca của Việt Nam và thế giới.
+ Quốc ca là bài hát chung của 1 nước, mỗi nước có 1 bài quốc ca. Quốc ca VN nguyên là bài hát: “Tiến quân ca” do nhạc sỹ Văn Cao sáng tác. Khi chào cờ có hát hoặc cử nhạc bài “Quốc ca” tất cả mọi người đều đứng nghiêm trang hướng về lá quốc kỳ.
- GV hát hoặc cho HS nghe “Quốc ca”qua băng nhạc.
- Cho HS tập đứng chào cờ, nghe hát “Quốc ca”.
GV nhận xét.
* HĐ2: Kể chuyện
GV kể chuyện “Nai Ngọc”
? Tại sao các loại vật lại quên cả việc phá hoại nương rẫy, mùa măng?
? Tại sao đêm đã khuya mà dân làng không ai muốn về?
KL: Tiếng hát Nai Ngọc đã có sức mạnh giúp dân làng xua đuổi được các loài muông thú phá hoại nương rẫy mọi người đều yêu quý tiếng hát của bé Nai Ngọc.
3 - Củng cố, dặn dò ? Nêu tên bài học?	
	- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn HS về nhà học thuộc bài, chuẩn bị tiết sau.
Cá nhân hát 
HS chú ý nghe
HS lắng nghe GV giới thiệu 
HS nghe “Quốc ca”
HS đứng nghiêm, mắt hướng về quốc kỳ và nghe hát.
Hs chú ý nghe.
Do mải nghe tiếng hát tuyệt vời của bé Nai Ngọc.
Vì tiếng hát của bé Nai Ngọc vô cùng hấp dẫn.
Nghe hát Quốc ca - kể chuyện âm nhạc

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 1 Tuan 16(1).doc