Giáo án khối 1 - Tuần 22 - Trường tiểu học Thanh Hương

Giáo án khối 1 - Tuần 22 - Trường tiểu học Thanh Hương

BÀI : ÔN TẬP

I.MỤC TIÊU:

Đọc được các vần , từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90 .

Viết được các vần , từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến bài 90 .

Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Ngỗng v tp .

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bảng ôn tập các vần kết thúc bằng p.

-Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dụng, chuyện kể.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 26 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 712Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 1 - Tuần 22 - Trường tiểu học Thanh Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 22
Thø 2 ngµy th¸ng n¨m 2010
HỌC VẦN:
BÀI : ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU: 
Đọc được các vần , từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90 .
Viết được các vần , từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến bài 90 .
Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Ngỗng và tép .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Bảng ôn tập các vần kết thúc bằng p.
-Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dụng, chuyện kể.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
30’
5’
35’
5’
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách 
Viết bảng con: giàn mướp; tiếp nối.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV treo tranh vẽ và hỏi:
Tranh vẽ gì?
Trong tiếng tháp có vần gì đã học?
GV giới thiệu bảng ôn tập và gọi học sinh kể những vần kết thúc bằng p đã được học?
GV gắn bảng ôn tập phóng to và yêu cầu học sinh kiểm tra xem học sinh nói đã đầy đủ các vần đã học kết thúc bằng p hay chưa.
Học sinh nêu thêm nếu chưa đầy đủ
* Ôn tập các vần vừa học:
 a) Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các vần đã học.
GV đọc và yêu cầu học sinh chỉ đúng các vần giáo viên đọc (đọc không theo thứ tự).
 b) Ghép âm thành vần:
GV yêu cầu học sinh ghép chữ cột dọc với các chữ ở các dòng ngang sao cho thích hợp để được các vần tương ứng đã học.
Gọi học sinh chỉ và đọc các vần vừa ghép được.
Đọc từ ứng dụng.
Gọi học sinh đọc các từ ứng dụng trong bài: đầy áp, đón tiếp, ấp trứng. (GV ghi bảng)
GV sửa phát âm cho học sinh.
GV đưa tranh hoặc dùng lời để giải thích các từ này cho học sinh hiểu (nếu cần)
Gọi đọc toàn bảng ôn.
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới ôn.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
*Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
*Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Cá mèo ăn nổi
Các chép ăn chìm
Con tép lim dim
Trong chùm rể cỏ
Con cua áo đỏ
Cắt cỏ trên bờ
Con cá múa cờ
Đẹp ơi là đẹp.
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
Tập viết từ ứng dụng:
GV hướng dẫn học sinh viết từ: đón tiếp, ấp trứng. Cần lưu ý các nét nối giữa các chữ trong vần, trong từng từ ứng dụng
GV nhận xét và sửa sai.
* Kể chuyện: Ngỗng và tép.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh kể được câu chuyện: Ngỗng và tép.
GV kể lại câu chuyện cho học sinh nghe.
GV treo tranh và kể lại nội dung theo từng bức tranh. 
GV hướng dẫn học sinh kể lại qua nội dung từng bức tranh.
*Ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình cảm của vợ chồng nhà Ngỗng đã sẵn sàng hy sinh cho nhau.
Đọc sách 
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở để chấm một số em.
Nhận xét cách viết.
5.Củng cố dặn dò:
Gọi đọc bài.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương.
Về nhà học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
Viết bảng con
Cái tháp cao.
Ap.
Học sinh kể, GV ghi bảng.
Học sinh kiểm tra đối chiếu và bổ sung cho đầy đủ.
Học sinh chỉ và đọc 8 em.
Học sinh chỉ theo yêu cầu của GV 10 em.
Học sinh ghép và đọc, học sinh khác nhận xét.
Cá nhân học sinh đọc, nhóm.
HS tìm tiếng mang vần mới học.
4 em.
Vài học sinh đọc lại bài ôn trên bảng.
HS tìm tiếng mang vần kết thúc bằng p trong câu, 4 em đánh vần, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu và bài 6 em, đồng thanh nhóm, lớp.
Toàn lớp viết.
Học sinh lắng nghe Giáo viên kể. 
Học sinh kể chuyện theo nội dung từng bức tranh và gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
Gọi học sinh đọc.
Toàn lớp
CN 1 em
ĐẠO ĐỨC:
EM VÀ CÁC BẠN (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU: 
-B­íc ®Çu biÕt ®­ỵc:Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết giao bạn bè.
- Cần phải đoàn kết thân ái với bạn khi cùng học cùng chơi.
- B­íc ®Çu biÕt v× sao cÇn ph¶i c­ xư tèt víi b¹n bÌ trong häc tËp vµ trong vui ch¬i.
- Đồn kết, thân ái với bạn bè xung quanh.
II.CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
5’
30’
5’
1.KTBC: 
Để cư xử tốt với bạn em cần làm gì?
Gọi 3 học sinh nêu.
GV nhận xét KTBC.
2.Bài mới : Giới thiệu bài 
* Hoạt động 1 : Học sinh tự liên hệ
Giáo viên yêu cầu học sinh tự liên hệ về việc mình đã cư xử với bạn như thế nào?
Bạn đó là bạn nào?
Tình huống gì xãy ra khi đó?
Em đã làm gì khi đó với bạn?
Tại sao em lại làm như vậy?
Kết quả như thế nào?
Giáo viên gọi một vài học sinh nêu ý kiến trước lớp.
Khen những học sinh đã cư xử tốt với bạn, nhắc nhở các em có hành vi sai trái với bạn.
* Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi (bài tập 3)
Nội dung thảo luận:
Trong tranh các bạn đang làm gì?
Việc làm đó có lợi hay có hại? Vì sao?
Vậy các em nên làm theo các bạn ở những tranh nào, không làm theo các bạn ở những tranh nào?
*GV kết luận: 
Nên làm theo các tranh: 1, 3, 5, 6
Không làm theo các tranh: 2, 4
* Hoạt động 3: Vẽ tranh về cư xử tốt với bạn.
Giáo viên phổ biến yêu cầu : mỗi học sinh vẽ 1 tranh về việc làm cư xử tốt với bạn mà mình đã làm, dự định làm hay cần thiết thực hiện.
Khen ngợi những học sinh vẽ và thuyết minh tốt.
4.Củng cố: Hỏi tên bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau.
HS nêu tên bài học.
Để cư xử tốt với bạn, các em cần học, chơi cùng nhau, nhường nhịn giúp đỡ nhau, mà không được trêu chọc, đánh nhau, làm bạn đau, làm bạn giận. Cư xử tốt như vậy sẽ được bạn bè quý mến, tình cảm bạn bè càng thêm gắn bó.
Vài HS nhắc lại.
Học sinh hoạt động cá nhân tự liên hệ về việc mình đã cư xử với bạn như thế nào theo gợi ý các câu hỏi.
Học sinh phát biểu ý kiến của mình trước lớp.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh thảo luận theo nhóm 2 và trình bày trước lớp những ý kiến của nhóm mình.
Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh vẽ xong và trưng bày ở bảng lớp, thuyết minh cho tranh vẽ của mình
Học sinh nêu tên bài học.
MĨ THUẬT
VẼ VẬT NUÔI TRONG NHÀ
I.MỤC TIÊU : 
- Giúp HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm, màu sắc, vỴ ®Đp một vài con vật nuơi trong nhà.
- HS biết cách vẽ con vật quen thuộc.
- HS vẽ được hình hoặc vẽ được màu con vật theo ý thích.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Một số tranh ảnh con gà, mèo, thỏ .
-Một vài hình vẽ các con vật. Hình hướng dẫn cách vẽ.
-Học sinh: bút màu, vở tập vẽ, sáp màu  
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
25’
5’
1’
1.KTBC : 
Kiểm tra đồ dùng học tập của các em.
2.Bài mới :
Qua tranh giới thiệu bài 
Œ Giới thiệu các con vật: 
Giới thiệu cho học sinh xem một số tranh, ảnh các con vật và gợi ý để học sinh nhận biết:
Tên các con vật.
Các bộ phận của chúng.
Giáo viên yêu cầu học sinh kể thêm một vài con vật nuôi khác (trâu, bò, dê, mèo  )
 Hướng dẫn học sinh cách vẽ con vật 
Giáo viên giới thiệu cách vẽ:
Vẽ các hình chính: đầu, mình trước
Vẽ các chi tiết sau.
Vẽ màu theo ý thích.
Cho học sinh xem, tham khảo một vài bài vẽ các con vật
Ž Học sinh thực hành:
Giáo viên gợi ý: vẽ một hoặc hai con theo ý thích.
Vẽ con vật có các dáng khác nhau.
Vẽ thêm một vài hình ảnh khác cho sinh động ( nhà, cây, hoa  )
Vẽ màu theo ý thích.
Vẽ vừa trong tờ giấy (không to quá hay nhỏ quá)
Giáo viên theo dõi giúp học sinh hoàn thành bài vẽ tại lớp.
3.Nhận xét đánh giá:
Thu bài chấm.
Gợi ý học sinh nhận xét đánh gía bài vẽ về: 
Màu sắc phong phú.
Hình vẽ các con vật cân đối 
GV hệ thống lại nội dung bài học.
Nhận xét -Tuyên dương.
4.Dặn dò: Sưu tầm tranh ảnh các con vật.
Vở tập vẽ, tẩy, chì
Học sinh nhắc 
Học sinh QS tranh ảnh các con vật để định hướng cho bài vẽ của mình.
Học sinh trả lời các câu hỏi trên.
Các con vật đều có: thân, đầu, chân, mắt và các bộ phận khác
Học sinh chú ý quan sát và lắng nghe.
Học sinh thực hành bài vẽ của mình theo ý thích.
Học sinh nhận xét bài vẽ của các bạn theo gợi ý hướng dẫn của giáo viên.
Thø 3 ngµy th¸ng n¨m2010
HỌC VẦN
BÀI : OA - OE
I.MỤC TIÊU:	 
Đọc được : oa , oe , hoạ sĩ , múa xoè ; từ và đoạn thơ ứng dụng .
Viết được : oa , oe , hoạ sĩ , múa xoè .
Luyện nĩi từ 2 -4 câu theo chủ đề : Sức khoẻ là vốn quý nhất .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Sức khoẻ là vốn quý nhất.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
30’
5’
35’
3’
2’
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách 
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu vần oa.
Gọi 1 HS phân tích vần oa.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần oa.
Có oa, muốn có tiếng hoạ ta làm thế nào?
Cài tiếng hoạ.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng hoạ.
Gọi phân tích tiếng hoạ. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng hoạ. 
Dùng tranh giới thiệu từ “hoạ sĩ ”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng hoạ, đọc trơn từ hoạ sĩ.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần oe (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ư ...  là: 12 + 3 = 15 (cây)
 Đáp số : 15 cây chuối.
Học sinh thảo luận nhóm và nêu (viết) tóm tắt và trình bày bài giải theo nhóm (thi đua giữa các nhóm)
Tóm tắt:
Có 	: 14 bức tranh
Thêm 	: 2 bức tranh
Có tất cả 	: ? bức tranh
Giải
Số bức tranh có tất cả là:
14 + 2 = 16 (bức)
Đáp số: 16 bức tranh
Học sinh nêu: Lấy số hình vuông cộng số hình tròn. Tìm lời giải và giải.
Giải
Số hình vuông và hình tròn có tất cả là:
5 + 4 = 9 (hình)
Đáp số: 9 hình
TiÕt 4:Thđ c«ng
 C¸ch sư dơng bĩt ch× , th­íc kỴ , kÐo
I - Mơc tiªu : Biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo .
Sử dụng được bút chì , thước kẻ, kéo .
II -ThiÕt bÞ d¹y häc : 
1.GV : th­íc kỴ , bĩt ch× , kÐo , giÊy .
2. HS : th­íc kỴ , bĩt ch× , kÐo, giÊy .
III - C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ yÕu :
TL
 Ho¹t ®éng cđa thÇy 
 Ho¹t ®éng cđa trß .
1'
4'
25'
5'
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc:
2. KiĨm tra : 
- KiĨm tra sù chuÈn bÞ cđa häc sinh .
- NhËn xÐt .
3. Bµi míi : 
a. Ho¹t ®éng 1: Giíi thiƯu c¸c dơng cơ häc thđ c«ng .
- Cho HS quan s¸t dơng cơ : th­íc kỴ , kÐo .
b. Ho¹t ®éng 2: H­íng dÉn thùc hµnh .
* Bĩt ch× : 
- Gi¸o viªn h­íng dÉn vµ lµm mÉu võa thùc hiƯn võa nªu c¸ch cÇm vµ thùc hiƯn trªn giÊy ch häc sinh quan s¸t .
* Th­íc kỴ : 
- §Ỉt th­íc kỴ lªn b¶ng thao t¸c cho häc sinh quan s¸t .
- Nªu c¸ch ®Ỉt th­íc kỴ : ®Ỉt s¸t vµo dßng kỴ ®Ĩ kỴ 
* KÐo : 
- Nªu c¸ch cÇm kÐo .
- H­íng dÉn sư dơng kÐo .
-Thao t¸c c¾t giÊy .
c. Ho¹t ®éng 3 : thùc hµnh .
- Cho häc sinh thùc hµnh trªn giÊy .
quan s¸t vµ sưa sai , giĩp ®ì em yÕu 
4. C¸c ho¹t ®éng nèi tiÕp : 
a.Gi¸o viªn nhËn xÐt giê .
b.DỈn dß : vỊ nhµ chuÈn bÞ cho bµi sau 
- H¸t 1 bµi .
- Më sù chuÈn bÞ 
- L¾ng nghe
- Quan s¸t dơng cơ : ch× , kÐo , th­íc .
- Quan s¸t gi¸o viªn lµm mÉu.
- Quan s¸t trªn b¶ng .
- Nh¾c l¹i .
- Thùc hµnh trªn giÊy 
Thø 6 ngµy 6 th¸ng 2 n¨m 2009
HỌC VẦN
BÀI : OANG– OĂNG
I.MỤC TIÊU:	 
Đọc được : oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng; từ và đoạn thơ ứng dụng.
Viết được : oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng.
Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề : Áo chồng, áo len, áo sơ mi.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Aùo choàng, áo len, áo sơ mi.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
30’
5’
35’
4’
1’
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu vần oang.
Gọi 1 HS phân tích vần oang.
HD đánh vần vần oang.
Có oang, muốn có tiếng hoang ta làm thế nào?
Cài tiếng hoang.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng hoang.
Gọi phân tích tiếng hoang. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng hoang. 
Dùng tranh giới thiệu từ “vỡ hoang”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng hoang, đọc trơn từ vỡ hoang.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần oăng (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
*Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Áo choàng, oang oang, liến thoắng, dài ngoẵng.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
*Luyện đọc câu ứng dụng: GT tranh rút câu ghi bảng:
Cô dạy em tập viết
Gió đưa thoảng hương nhài
Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài.
GV nhận xét và sửa sai.
 Hướng dẫn viết bảng con: oang, vỡ hoang, oăng, con hoẵng.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
*Luyện nói: Chủ đề: “Aùo choàng, áo len, áo sơ mi”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Aùo choàng, áo len, áo sơ mi”.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách 
GV đọc mẫu 1 lần.
GV nhận xét cho điểm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
HS phân tích, cá nhân 1 em
o – a – ng – oang . 
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm h đứng trước vần oang.
Toàn lớp.
CN 1 em.
Hờ – oang – hoang.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng hoang.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng ng
Khác nhau : oăng bắt đầu bằng oă.
3 em
1 em.
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần oang, oăng
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học trong câu ứng dụng, Đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu và bài 5 em, đồng thanh lớp.
Toàn lớp viết.
Toàn lớp.
Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp 
Học sinh lắng nghe.
CN 1 em
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :
 	 Biết giải bài tốn và trình bày bài giải ; biết thực hiện cộng , trừ các số đo độ dài.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
30’
5’
1.KTBC: Hỏi tên bài học.
Gọi học sinh đặt đề toán và giải theo sơ đồ tóm tắt sau:
Tóm tắt:
Có 	: 12 bức tranh
Thêm 	: 5 bức tranh
Có tất cả 	: ? bức tranh
Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp
* Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên gợi ý để học sinh viết tóm tắt bài toán và giải.
Tuyên dương nhóm làm nhanh và đúng.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tương tự bài 1.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh đọc phần hướng dẫn mẫu
	2 cm + 3 cm = 5 cm
cho học sinh làm VBT và nêu miệng kết quả.
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau.
Học sinh nêu.
Học sinh xung phong đặt đề toán và giải
Giải
Số bức tranh có tất cả là:
12 + 5 = 17 (bức)
Đáp số: 17 bức tranh
Học sinh nhắc 
Học sinh đọc đề toán, quan sát tóm tắt đề toán và ghi số thích hợp vào chỗ trống và giải.
Giải:
Số quả bóng An có tất cả là:
4 + 5 = 9 (quả bóng)
Đáp số : 9 (quả bóng)
Học sinh thảo luận nhóm và nêu (viết) tóm tắt và trình bày bài giải theo nhóm (thi đua giữa các nhóm)
Tóm tắt:
Có 	: 5 bạn nam
Có 	: 5 bạn nữ
Có tất cả 	: ? bạn
Giải
Số bạn của tổ em có tất cả là:
5 + 5 = 10 (bạn)
 Đáp số: 10 bạn.
Học sinh tự giải vào VBT và nêu miệng kết quả cho lớp nghe.
Học sinh đọc bài mẫu.
Học sinh làm VBT và nêu kết quả.
Học sinh nêu nội dung bài.
¢M Nh¹C
ÔN TẬP BÀI: TẬP TẦM VÔNG.
I.MỤC TIÊU :
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. 	 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	-Giáo viên thuộc và hát chuẩn xác bài hát.
-Nhạc cụ quen dùng, vật dụng để tổ chức trò chơi.
- Một số ví dụ để giải thích về chuổi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang
Chuổi âm thanh đi lên: gồm các âm đi từ thấp lên cao, ví dụ: Đồ – Rê – Mi – Pha – Son hay Đồ – Mi – Son – La – Đố. Đi lên thường tạo cảm giác như phải vươn tới, đòi hỏi một sự cố gắng .
Chuổi âm thanh đi xuống: gồm các âm đi từ cao xuống thấp, ví dụ: Son – Pha – Mi – Rê – Đồ hay Đố – Son – Mi – Rê – Đồ. Đi xuống thường tạo cảm giác dịu dần, như ánh sáng đang dịu bớt.
Chuổi âm thanh đi ngang: gồm các âm có cao độ bằng nhau diễn ra liên tục, ví dụ: Son, son, son, son, son.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
25’
4;
1’
1.Kiểm tra : Hỏi tên bài cũ 
Gọi HS hát trước lớp.
GV nhận xét phần KTBC.
2.Bài mới : 
GT bài, ghi 
*Hoạt động 1 :
Ôn bài hát : Tập tầm vông.
-Ôn bài hát
-Hát kết hợp trò chơi.
-Hát và gõ đệm theo phách hay vỗ tay theo nhịp 2.
*Hoạt động 2 :
Nghe hát, nghe nhạc để nhạn ra chuổi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang.
Giáo viên hát hoặc đánh đàn một đoạn bài hát để học sinh phân biệt chuổi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang.
Âm thanh đi lên:
Mẹ mua cho áo mới nhé
Mùa xuân nay em đã lớn
Âm thang đi xuống:
Biết đi thăm ông bà.
Âm thanh đi ngang:
Nào ai ngoan ai xinh ai tươi
Rồi tung tăng ta đi bên nhau.
4.Củng cố :
Hỏi tên bài hát, tên tác của bài hát.
Cho học sinh hát lại kết hợp vận động phụ hoạ “đố nhau”
Nhận xét, tuyên dương.
5.Dặn dò về nhà: 
Thực hành bài hát và đố những người trong gia đình cùng tham gia trò chơi
HS nêu.
4 em lần lượt hát trước lớp bài: Tập tầm vông.
HS khác nhận xét bạn hát.
Lớp hát tập thể 1 lần có phụ hoạ.
Vài HS nhắc lại
Học sinh hát kết hợp đố nhau.
Học sinh kết hợp vỗ tay theo phách.
Tập tầm vông tay không tay có
x	x xx x x xx 
Đệm theo nhịp 2:
Tập tầm vông tay không tay có
 x	 x x x
Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu, để nhận ra thanh đi lên, đi xuống, đi ngang.
Tập nhận thử 1, 2 lần. Sau đó giáo viên hát hoặc đánh đàn để học sinh phân biệt âm thanh dưới dạng trò chơi.
Đi lên – Đi xuống – Đi ngang.
Học sinh nêu tên bài hát và tác giả.
Hát tập thể cả lớp và đố nhau theo từng cặp.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL1Tuan 22CKTHa.doc