Các nội dung chính lồng ghép giáo dục môi trường trong môn Đạo đức

Các nội dung chính lồng ghép giáo dục môi trường trong môn Đạo đức

Phần I:

- Một số kiến thức về môi trường

- Sự cần thiêt phải bảo vệ môi trường.

Phần II:

Tích hợp giáo dục BVMT qua các giờ học từ lớp 1 -5

- Nội dung tích hợp

- Phương thức tích hợp

Phần III:

Thực hành soạn và lên trình bày ý tưởng.

 

ppt 39 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 694Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Các nội dung chính lồng ghép giáo dục môi trường trong môn Đạo đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1PHềNG DG&ĐT PHÚ TÂNTRƯỜNG TH TÂN HƯNG TÂY ADạy tích hợp giáo dục môi trường MôndạyĐạoĐứcvào các môn học2Sự cấp thiết phải lồng ghép giáo dục môi trường vào các môn họcHiện nay môi trường toàn cầu đang bị ô nhiễm nghiêm trọng, nó làm cho hàng chục triệu người mỗi năm bị thiệt mạng. Tình trạng bệnh tật mỗi ngày một gia tăng, thiên tai mỗi ngày một nhiều, mà thủ phạm gây nên không phải ai khác mà chính là ý thức của con người.Bởi vậy muốn cho trái đất được sạch đẹp, môi trường giảm thiểu sự ô nhiễm chúng ta phải GD mọi người có ý thức BVMT ở mọi lúc, mọi nơi, trong mọi điều kiện, mọi hoàn cảnh.3Các nội dung chính lồng ghep giáo dục môi trườngtrong môn Đạo đứcPhần I: Một số kiến thức về môi trường Sự cần thiêt phải bảo vệ môi trường.Phần II:Tích hợp giáo dục BVMT qua các giờ học từ lớp 1 -5Nội dung tích hợpPhương thức tích hợpPhần III: Thực hành soạn và lên trình bày ý tưởng.4Một số kiến thức về môI trườngHoạt động 1: Thảo luận nhóm Bằng kinh nghiệm và dựa vào các thông tin đã biết, bạn hãy trả lời các câu hỏi sau:Môi trường là gì? Thế nào là môi trường tự nhiên?Môi trường sống là gì?Thế nào là ô nhiễm môi trường?5Một số kiến thức về môI trườngPhản hồi HĐ 1:- Môi trường bao gồm tất cả Các yếu tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp, gián tiếp hoặc tác động qua lại tới sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động của sinh vật. Môi trường là tập hợp các điều kiện bên ngoài mà sinh vật tồn tại trong đó.Môi trường của con người bao gồm các lĩnh vực tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật.6Một số kiến thức về môI trườngMôi trường tự nhiên bao gồm các yếu tố thiên nhiên như vật lí, hoá học, sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con người. Như: ánh sáng mặt trời, núi, rừng, đất và nước,...Nó cung cấp cho con người các loại tài nguyên, khoáng sản phục vụ cho sản xuất và đời sống.Môi trường sống của con người là tất cả các nhân tố tự nhiên, xã hội cần thiết cho sự sống, sản xuất của con người như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, quan hệ xã hội...7Một số kiến thức về môI trườngMT xã hội là tổng thể các mối quan hệ giũa con người với con người, là các luật lệ, thể chế, quy định, hướng các hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo thuận lợi cho sự phát triển cuộc sống của con người. 8Một số kiến thức về môI trườngÔ nhiễm môi trường: Hiểu đơn giản là làm bẩn, làm thoái hoá môi trường sống.Là sự làm biến đổi theo hướng tiêu cực toàn thể hay một phần môi trường bằng những chất gây tác hại.Sự biến đổi môi trường như vậy làm ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới đời sống con người và sinh vật, gây tác hại cho nông nghiệp, công nghiệp và làm giảm chất lượng cuộc sống của con người.9Một số kiến thức về môI trườngHoạt động 2Bằng kinh nghiệm và dựa vào các thông tin đã biết, bạn hãy trao đổi trong nhóm và cho biết: Vai trò, chức năng chủ yếu của môi trường?10Một số kiến thức về môI trườngChức năng chủ yếu của môi trường Môi trường có 4 chức năng:1. Cung cấp không gian sinh sống cho con người2. Cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết phục vụ cho đời sống và sản xuất của con người.3. Là nơi chứa đựng và phân huỷ các phế thải do con người tạo ra.4. Lưu trữ và cung cấp thông tin11Chức năng chủ yếu của môI trườngMôI trườngKhông gian sống của con ngườiLưu trữ và cung cấpCác nguồn thông tinChứa đựng các phế thảiDo con người tạo raChứa đựng các nguồnTài nguyên thiên nhiên12Giáo dục bảo vệ môi trườngSự cần thiết phải GD bảo vệ môi trườngHoạt động 3,4,5: Thảo luận nhóm 	Bằng kinh nghiệm và qua các tài liệu, phương tiện thông tin, bạn hãy suy nghĩ và trả lời các câu hỏi sau:1/ Thế nào là giáo dục bảo vệ môi trường(BVMT)?2/ Mục tiêu giáo dục BVMT trong trường Tiểu học?3/ Sự cần thiết phải giáo dục BVMT?13Giáo dục bảo vệ môi trườngPhản hồi hoạt động 3,4,5 1. GDBVMT là một quá trình (thông qua các HĐ giáo dục chính quy và không chính quy) hình thành và phát triển ở người học sự hiểu biết, kĩ năng, giá trị và quan tâm tới những vấn đề về MT, tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một xã hội bền vững về sinh thái.- GDBVMTlà một quá trình lâu dài, cần được bắt đầu từ mẫu giáo và được tiếp tục ở phổ thông cũng như sau này.14Giáo dục bảo vệ môi trườngPhản hồi hoạt động 3,4,5 2. Mục tiêu của GDBVMT là:-Nhằm làm cho học sinh bước đầu biết và hiểu:+ Các thành phần môi trường: đất, nước, không khí, ánh sáng, động vật, thực vật, mối quan hệ giữa chúng.+ Mối quan hệ giữa con người với các thành phần môi trường.+ Ô nhiễm môi trường.+ Biện pháp BVMT xung quanh( nhà ở, lớp học, thôn xóm)-HS bước đầu có khả năng: Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi( Trồng, chăm sóc cây, làm cho môi trường xanh , sạch, đẹp.)- Sống hoà hợp, gần gũi, thân thiện với tự nhiên.- Sống tiết kiệm, ngăn nắp, vệ sinh, chia sẻ, hợp tác.- Yêu quý thiên nhiên, gia đình, trường lớp, quê hương đất nước. - Thân thiện với môi trường.- Quan tâm đến môi trường xung quanh.1516Giáo dục bảo vệ môi trườngPhản hồi hoạt động 3,4,53/ Sự cần thiết phải giáo dục BVMT.	Sự thiếu hiểu biết của con người là một trong các nguyên nhân chính gây nên ô nhiễm và suy thoái môi trường. Do vậy, cần phải giáo dục cho mọi người hiểu về môi trường, tầm quan trọng của môi trường và làm thế nào để BVMT. Do đó giáo dục BVMT phải là một nội dung giáo dục trong nhà trường.17Giáo dục bảo vệ môi trườngPhản hồi hoạt động 3,4,53/ Việt Nam có gần 9 triệu hs tiểu học, khoảng 363.627 gv tiểu học với gần 14.346 trường tiểu học. Tiểu học là cấp học nền tảng, là cơ sở ban đầu rất quan trọng trong việc đào tạo các em trở thành các công dân tốt cho đất nước.GDBVMT nhằm làm cho các em hiểu rõ sự cần thiết phải BVMT, hình thành và phát triển ở các em thói quen, hành vi ứng xử văn minh, lịch sự và thân thiện với môi trường.Bồi dưỡng các em tình yêu thiên nhiên, hình thành thói quen kĩ năng sống BVMT. 18Giáo dục bảo vệ môi trườngPhản hồi hoạt động 3,4,5- Để thực hiện mục tiêu GDBVMT ở cấp tiểu học cần tích hợp, lồng ghép nội dung GDBVMT vào các môn học ở tiểu học.- Thực hiện GDBVMT thông qua các hoạt động Giáo dục NGLL ở tiểu học.- Quan tâm đến môi trường địa phương, thiết thực góp phần cải thiện MT địa phương, tạo thói quen ứng xử thân thiện với MT.19Dạy tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn đạo đứcHoạt động 1:	Bạn đã biết được mục tiêu giáo dục BVMT trong trường Tiểu học. Căn cứ vào mục tiêu, nội dung, chương trình môn đạo đức cấp Tiểu học, bạn hãy thực hiện nhiệm vụ sau:1/ Xác định mục tiêu giáo dục BVMT qua môn đạo đức2/ Nêu hình thức, phương pháp dạy học và mức độ tích hợp giáo dục BVMT trong môn đạo đức3/ Mức độ tích hợp giáo dục BVMT trong môn đạo đức2021Dạy tích hợp GDMT trong môn đạo đức1. Mục tiêu: Giáo dục BVMT qua môn đạo đức ở tiểu học giúp học sinh:- Bước đầu nhận thức được vai trò của môi trường đối với cuộc sống con người và mối quan hệ giữa con người và môi trường ; sự cần thiết phải BVMT.- Góp phần hỡnh thành và phát triển hành vi, thái độ ứng xử đúng đắn, thân thiện với môi trường.- Bước đầu có thói quen gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ và tiết kiệm trong sinh hoạt hàng ngày.- Biết quan tâm tới môi trường xung quanh, sống hoà hợp, gần gũi với thiên nhiên.- Tích cực tham gia các hoạt động chăm sóc, BVMT phù hợp với lứa tuổi.22Dạy tích hợp GDMT trong môn đạo đức2. Xác định phương pháp và các hỡnh thức dạy học- Trong dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào môn dạo đức cần chú ý tích hợp thông qua giáo dục quyền trẻ em và giáo dục kĩ năng sống.- Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh qua các phương pháp dạy học phù hợp như: phương pháp trò chơi, phương pháp thảo luận nhóm, đóng vai, động não,...- Chú trọng tổ chức dạy học gần với môi trường tự nhiên và gắn với thực tiễn cuộc sống. 23Dạy tích hợp GDMT trong môn đạo đức	3. Mức độ tích hợp, lồng ghép giáo dục BVMT vào môn đạo đức cấp tiểu học - Có 3 mức độ: Mức độ toàn phần Mức độ bộ phận Mức độ liên hệ. Mức độ toàn phần: Khi mục tiêu, nội dung của bài phù hợp hoàn toàn với mục tiêu, nội dung của giáo dục BVMT.Mức độ bộ phận: Khi chỉ có một bộ phận bài học có mục tiêu, nội dung phù hợp với giáo dục BVMT.Mức độ liên hệ: Khi mục tiêu, nội dung của bài có điều kiện liên hệ một cách lô gic với nội dung giáo dục BVMT.24Dạy tích hợp GDMT trong môn đạo đức lớp1, 2, 3, 4, 5Hoạt động 2,3,4,5,6: Thảo luận nhóm Bạn hãy rà soát, nghiên cứu nội dung, chương trình, sách đạo đức lớp 1, 2, 3, 4, 5 từ đó:1. Xác định các bài có thể tích hợp/lồng ghép GDBVMT(các mức độ toàn phần, bộ phận, liên hệ).2. Xác định nội dung và mức độ tích hợp GDBVMT trong mỗi bài. 25Dạy tích hợp GDMT trong môn đạo đức lớp 1Tên bàiNội dung tích hợp/lồng ghépMức độtích hợp/lồng ghépBài 2: Gọn gàng sạch sẽ. Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hoá, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường thêm đẹp, văn minh.Liên hệBài 3: Giữ gìn SVĐD học tập.Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập cẩn thận, sạch đẹp là một việc làm góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, BVMT, làm cho môi trường luôn sạch đẹp. Liên hệBài 4: Gia đình em.Gia đình chỉ có hai con góp phần hạn chế gia tăng dân số, góp phần cùng cộng đồng BVMT. Liên hệ Bài 14: Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.- Yêu quý và gần gũi với thiên nhiên, yêu thích các loài cây và hoa.- Không đồng tình với các hành vi, việc làm phá hoại cây và hoa nơi công cộng.- Thái độ ứng xử thân thiện với môi trường qua bảo vệ các loài cây và hoa.Toàn phầnTên bàiNội dung tích hợp/lồng ghép Mức độtích hợp/lồng ghépBài 3: Gọn gàng ngăn nắp. Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho khuôn viên, nhà cửa thêm gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ, góp phần làm sạch, đẹp môi trường, BVMT.Liên hệBài 4: Chăm làm việc nhà.Chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi và khả năng như quét dọn nhà cửa, sân vườn, rửa ấm chén, chăm sóc cây trồng, vật nuôi,...trong gia đình là góp phần BVMT. Bộ phậnBài 7: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp.Tham gia và nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần làm môi trường thêm sạch, đẹp, góp phần BVMT.Toàn phần Bài 8: Giữ gìn trật tự vệ sinh nơi CC.Tham gia và nhắc nhở bạn bè giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng là làm cho môi trường nơi công cộng trong lành, sạch, đẹp, văn minh, góp phần BVMT.Toàn phầnBài 14: Bảo vệ loài vật có ích.Tham gia và nhắc nhở mọi người bảo vệ loài vật có ích là góp phần bảo vệ sự cân bằng sinh thái, giữ gìn môi trường, thân thiện với môi trường và góp phần BVMT.Toàn phầnDạy tích hợp GDMT trong môn đạo đức lớp 227Dạy tích hợp GDMT trong môn đạo đức lớp 3Tên bàiNội dung tích hợp/lồng ghépMức độtích hợp/lồng ghépBài 6: Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động BVMT do nhà trường, lớp tổ chức.Liên hệBài 9:Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế trong các hoạt động BVMT làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp. Liên hệBài 13:Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm cho môi trường thêm sạch đẹp, góp phần BVMT.Toàn phần Bài 14:Tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát triển, giữ gìn và BVMT.Toàn phần28Dạy tích hợp GDMT trong môn đạo đức lớp 4Tên bàiNội dung tích hợp/lồng ghépMức độtích hợp/lồng ghépBài 3:Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em, trong đó có vấn đề về môi trường. Học sinh cần biết bày tỏ ý kiến của mình với cha mẹ, với thầy cô giáo, với chính quyền địa phương...Liên hệBài 4:Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước trong cuộc sống hàng ngày cũng là một biện pháp BVMT và tài nguyên thiên nhiên. Bộ phậnBài 11:Các công trình công cộng như công viên, vườn hoa, rừng cây, hồ chứa nước, đập ngăn nước, đường ống dẫn nước, dẫn dầu,... Là các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến môi trường và chất lượng cuộc sống của người dân. Vì vậy chúng ta cần bảo vệ giữ gìn...Bộ phận Bài 14:Sự cần thiết phải BVMT và trách nhiệm tham gia BVMT của HS. Những việc HS cần làm để BVMT ở nhà, ở lớp học, trường học và nơi công cộng.Toàn phầnTên bàiNội dung tích hợp/lồng ghép Mức độtích hợp/lồng ghépBài 8:Biết hợp tác với bạn bè và mọi người để BVMT gia đình, nhà trường, lớp học và địa phương.Liên hệBài 9:Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu quê hương. Liên hệBài 11:Một số di sản (thiên nhiên) Thế giới của Việt Nam và một số công trình lớn của đất nước có liên quan đến môi trường như: Vịnh Hạ Long, Phong Nha,... Tích cực tham gia các HĐ BVMT là thể hiện tình yêu đất nước.Liên hệ Bài13:Một số HĐ của LHQ trong lĩnh vực BVMT ở Việt Nam và trên thế giới.Liên hệBài 14:Một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. Vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con người. Trách nhiệm của HS trong việc tham gia giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (phù hợp với khả năng).Toàn phầnDạy tích hợp GDMT trong môn đạo đức lớp 530Dạy tích hợp GDMT trong môn đạo đức lớp 2Phản hồi HĐ 3STTTên bàiMĐ toàn phầnMĐLiên hệBộ phận17- Giữ gỡn trường lớp sạch đẹpx28- Giữ gỡn trật tự nơi công cộng x314- Bảo vệ loài vật có íchx43- Gọn gàng ngăn nắp x54- Chăm làm việc nhà X31Dạy tích hợp GDMT trong môn đạo đức lớp 3Phản hồi HĐ 4STTTên bàiMĐToàn phầnMĐLiên hệ 113- Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước x214- Chăm sóc cây trồng vật nuôi x36- Tích cực tham gia việc lớp, việc trường x49- Đoàn kết với thiếu nhi quốc tếx32Dạy tích hợp GDMT trong môn đạo đức lớp 4Phản hồi HĐ 5STTTên bàiMức độ toàn phầnMức độliên hệBộ phận114- Bảo vệ môi trườngx23- Biết bày tỏ ý kiếnx34- Tiết kiệm tiền củax411- Giữ gìn các công trình công cộngx33Dạy tích hợp GDMT trong môn đạo đức lớp 5Phản hồi hoạt động 6ttTên bàiMức độ toàn phầnMức độliên hệ114- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiênx28- Hợp tác với nhưng người xung quanhx39 - Em yêu quê hươngx411 - Em yêu tổ quốc Việt Namx513- Em tìm hiểu về Liên hợp quốcx612- Em yêu hòa bìnhx34Dạy tích hợp GDMT trong môn đạo đứcHoạt động 7:Bạn hãy lựa chọn một bài đạo đức ở các lớp có khả năng tích hợp, lồng gép nội dung giáo dục BVMT và hoàn thành các nhiệm vụ sau:1. Thiết kế bài giảng (1 tiết và 2 tiết) có tích hợp nội dung giáo dục BVMT.2. Thực hiện thử theo thiết kế đó.35Dạy tích hợp GDMT trong môn đạo đức lớp 1 Soạn bài và giảng thử bài: 14- Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng 3- Giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập36Dạy tích hợp GDMT trong môn đạo đức lớp 2Soạn bài và giảng thử bài: 14- Bảo vệ loài vật có ích 7- Giữ gỡn trường lớp sạch đẹp37Dạy tích hợp GDMT trong môn đạo đức lớp 3Soạn bài và giảng thử bài: 13-Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước 6- Tích cực tham gia việc lớp việc trường38Dạy tích hợp GDMT trong môn đạo đức lớp 4Soạn bài và giảng thử bài: 14-Bảo vệ môi trường 3 – Bày tỏ ý kiến39Dạy tích hợp GDMT trong môn đạo đức lớp 5 Soạn bài và giảng thử bài: 14-Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên11-Em yêu tổ quốc Việt Nam

Tài liệu đính kèm:

  • pptTICH HOP GIAO DUC BVMT MON DAO DUC.ppt