Giáo án môn học lớp 4 - Tuần thứ 10

Giáo án môn học lớp 4 - Tuần thứ 10

TẬP ĐỌC TIẾT 19

 ÔN TẬP (TIẾT 1)

I/ MỤC TIÊU :

-Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HK1(khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc

-Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được moat số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Phiếu viết tên từng bài TĐ +HTL (17 bài )

Phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2

III /Các hoạt động :

 1/ Giới thiệu bài : ÔN TẬP (TIẾT 1)

2/ Kiểm tra tập đọc + HTL (1/3 HS)

3/ Bài tập 2:

-Những bài TĐ như thế nào là truyện kể?

-Hãy kể tên những bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm “ Thương người như thể thương thân “( Dế Mèn bênh vực kẻ yếu – 2 phần ,Người ăn xin )

 

doc 31 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 425Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 4 - Tuần thứ 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀY SOẠN :22/10/10
NGÀY DẠY : THỨ HAI 25/10/10
TẬP ĐỌC TIẾT 19 
 ÔN TẬP (TIẾT 1)
I/ MỤC TIÊU :
-Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HK1(khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc
-Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được moat số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Phiếu viết tên từng bài TĐ +HTL (17 bài )
Phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2
III /Các hoạt động :
 1/ Giới thiệu bài : ÔN TẬP (TIẾT 1)
2/ Kiểm tra tập đọc + HTL (1/3 HS)
3/ Bài tập 2:
-Những bài TĐ như thế nào là truyện kể?
-Hãy kể tên những bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm “ Thương người như thể thương thân “( Dế Mèn bênh vực kẻ yếu – 2 phần ,Người ăn xin )
4/ Bài tập 3:
-HS đọc yêu cầu bài
-HS tìm nhanh trong 2 bài tập đọc trên đoạn văn tương ứng với các giọng đọc
-HS phát biểu.
-GV nhận xét 
5/ Củng cố ,dặn dò :
-GV nhận xét tiết học .
-Dặn xem lại cách viết hoa tên riêng.
Toán tiết 45 LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
Nhận biết góc nhọn ,góc tù , góc vuông, góc bẹt 
Nhận biết đường cao của hình tam giác 
Vẽ hình vuông , hình chữ nhật có độ dài cho trước 
HS làm BT 1,2,3,4a; Các BT còn lại HS K,G làm thêm.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Thước thẳng có vạch chia xăng – ti – mét , ê – ke ( dùng cho GV và HS ) 
Bảng con, phấn, giẻ lau, bút chì, thước kẻ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ:
 -GV gọi 2HS lên bảng yêu cầu HS 1 vẽ hình chữ vuông ABCD có độ dài cạnh là 7 dm ; Tính chu vi , diện tích của hình vuông . 
-GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS. 
3/Dạy – học bài mới
a)Giới thiệu bài:
-Ghi tên bài dạy lên bảng lớp.
b)Dạy- Học bài mới
b.2/Hướng dẫn thực hành: 
Bài 1: 
-GV vẽ lên bảng hai hình a , b trong bài tập , yêu cầu HS ghi tên các góc vuông , góc nhọn , góc tù , góc bẹt có trong mỗi hình 
-2HS lên bảng làm . HS cả lớp quan sát nhận xét . 
-Lắng nghe.
-Mộät vài HS nhắc lại tên bài dạy.
-2 HS lên bảng làm bài . HS cả lớp viết vào BT 
-GV có thể hỏi thêm : 
+So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn hay lớn hơn , góc tù bé hơn hay lớn hơn ? 
+1 góc bẹt bằng mấy góc vuông ? 
Bài 2 : 
-GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu tên đường cao của hình tam giác ABC 
+Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC ? 
-Hỏi tương tự với đường cao CB 
-GV kết luận : Trong hình tam giác có một góc vuông thì hai cạnh của góc vuông chính là đường cao của hình tam giác 
-GV hỏi : Vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC ? 
Bài 3 : 
-GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ vuông ABCD có độ dài các cạnh là 3 cm , sau đó gọi gọi 1 HS nêu từng bước vẽ của mình trước lớp 
-GV nhận xét và cho điểm HS 
Bài 4
-GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6 cm , chiều rộng AD = 4 cm 
-GV yêu cầu HS nêu từng bước vẽ của mình trước lớp
-GV yêu cầu HS nêu cách chính xác định trung điểm M của cạnh AD 
A
B
C
D
M
N
-GV yêu cầu HS tự xác định trung điểm N của cạnh BC , nối M với N 
-Hãy nêu tên các hìnhchữ nhật có trong hình vẽ .
-Nêu tên các cạnh song song với AB 
4/Củng cố - Dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm 
-Chuẩn bị bài : Luyện tập chung 
+ So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn góc vuông , góc tù lớn hơn góc vuông 
+1 góc bẹt bằng 2 góc vuông
-Đường cao của hình tam giác ABC là AB và BC 
-Vì đường thẳng AB là đường thẳng hạ từ điểm A của tam giác và vuông góc với cạnh BC của tam giác 
-HS trả lời tương tự như trên . 
-Vì đường thẳng AH là đường thẳng hạ từ điểm A nhưng không vuông góc với cạnh BC của tam giác ABC 
-HS vẽ vào VBT , 1 HS lên bảng vẽ và nêu từng bước vẽ
-1 HS lên bảng vẽ ( theo kích thước đã cho ) , HS cả lớp vẽ hình vào VBT 
-HS vừa vẽ lên bảng nêu 
-1 HS nêu trước lớp , cả lớp theo dõi và nhận xét 
+Dùng thước thẳng có vạch chia xăng – ti – mét . Đặt vạch số 0 của thước trùng với điểm A , thước trùng với cạnh AD , Vì AD = 4 cm nên AM = 2 c . Tìm vạch số 2 trưốc thước và chấm 1 điểm . Điểm đó chính là trung điểm M của cạnh AD 
-HS thực hiện theo yêu cầu . 
-Các hình chữ nhật ABCD , ABNM , MNCD 
-Các cạnh song song với AB là MN , DC 
LỊCH SỬ TIẾT 10
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC
I.MỤC TIÊU: 
-Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân Tống lần I do Lê Hoàn Chỉ huy:
+Lê Hoàn lên ngôi phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân .
+Sử dụng lược đồ tường thuật ngắn gọn cuộc kháng chiến chống Tống lần I ( Đầu năm 981, quân Tống sang xâm lược nước ta bằng 2 đường thủy, bộ. Quân ta đánh chặn ở Bạch Đằng và Chi Lăng. Cuộc kháng chiến thắng lợi.
-Đôi nét về Lê Hoàn: Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân tống sang xâm lược, Thái Hậu Dương Vân Nga và quân sĩ đã suy tôn ông lên làm vua. Ông đã chỉ huy cuộc kháng chiến thắng lợi	 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	-Hình trong SGK .Phiếu học tập của HS. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1.Ổn định:
-Hát tập thể.
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 1 – 2 HS trả lời các câu hỏi sau : 
+ Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh? 
+ Đinh Bộ Lĩnh có công gì ? 
+Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì ? 
-GV nhận xét đánh giá. 
3.Dạy và học bài mới 
a.Giới thiệu bài: 
+Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến Qua bài : Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất 
b.Hoạt động dạy – học 
@Hoạt động 1 :Làm việc cả lớp. 
-GV yêu cầu HS đọc SGK , đoạn “ Năm 979. Sử cũ gọi là nhà Tiền Lê “ 
-GV đặt vấn đề : 
+Lê Hoàn Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào? 
+Việc Lê Hoàn tôn lên ngôi vua có được nhân dân ủng hộ không? 
-GV tổ chức HS thảo luận .
-GV kết luận: Ý kiến 2 đúng vì: Khi lên ngôi vua , Đinh Toàn còn quá nhỏ; nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta, Lê Hoàn đang giữ chức Thập đạo tướng quân ( tổng chỉ huy quân đội ) , khi Lê Hoàn lên ngôi , ông được quân sĩ ủng hộ và tung hô “ Vạn tuế”
@Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
-GV yêu cầu HS các nhóm thảo luận dựa vào các câu hỏi sau : 
+Quân Tống âm lược nước ta vào năm nào? 
+Quân tống tiến vào nước ta theo những đường nào ? 
+Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào ? 
+Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không ? 
 -GV yêu cầu 1 – 2 HS lên bảng trình bày lại diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống của nhân dân ta trên lược đồ phóng to . 
-GV nhận xét.
@Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp:
-GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận : 
+Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem kết qủa gì cho nhân dân ta? 
-GV tổ chức cho cả lớp thảo luận 
-GV kết luận: Nền độc lập của nước nhà được giữ vững; nhân dân ta tự hào, tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc . 
4.Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét tiết học. ..
-Chuẩn bị bài “Nhà Lý dời đô ra Thăng Long”
-Hát .
-1 – 2 HS thực hiện yêu cầu. HS cả lớp quan sát nhận xét. 
-Lắng nghe.
-Thực hiện yêu cầu. 
, khi Lê Hoàn lên ngôi , ông được quân sĩ ủng hộ và tung hô “ Vạn tuế”
-HS thảo luận. Đại diện báo cáo kết qủa làm việc của mình cả lớp nhận xét 
-Lắng nghe. 
-HS dựa vào phần chữ kết hợp với lược đồ trong SGK để thảo luận. 
-1 – 2 HS lên bảng trình bày .Cả lớp quan sát nhận xét . 
Lắng nghe. 
Cả lớp thảo luận. Đại diện HS trả lời . 
THỂ DỤC TIẾT 19
ĐỘNG TÁC PHỐI HỢP- TC: CON CĨC LÀ CẬU ƠNG TRỜI
CHÍNH TẢ (TIẾT 10 ) ÔN TẬP (TIẾT 2)
I/ MỤC TIÊU:
-Nghe viết đúng bài chính tả( 75 chữ/phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài CT
-Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng(tên VN và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi CT trong bài viết.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-1 tờ phiếu ghi những câu trong dấu ngoặc kép xuống dòng , gạch ngang đầu dòng không hợp lý
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
 1 / Giới thiệu bài: ôn tập 
 2/Hương dẫn nghe viết 
-GV đọc bài 
-giải thích từ trung sĩ 
-Hs đọc thầm ,Gv nhắc nhở cách trình bày-Hs viết bài ,
3/Dựa vào bài chính ta ûTLCH:
-Em bé được giao nhiệm vụ gì?(gác kho đạn)
-Vì sao trời tối em vẫn chưa về?(vì đã hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người gác thay)
-Các dấu ngoạc kép trong bài dùng làm gì?(báo trướùc cho bộ phận đứng sau nó là lời nói của bạn em bé hay em bé)
-Có thể đưa bộ phận đặt trong dấu ngoặc kép xuống dòng sau dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao ? (không được )
4/ HS lập bảng tổng kết qui tắt viết tên riêng :
-Hs viết 
-HS khác theo dõi nhận xét 
5/ Củng cố ,dặn dò :
GV nhận xét tiết học
Dặn về nhà học bài.
SHNK TIẾT 10
	Phát động phong trào thi đua học tập chăm ngoan
 làm nhiều việc tốt ch ... iện lên thí nghiệm , trả lời các câu hỏi theo yêu cầu . 
-Các nhóm khác lắng nghe , bổ sung 
- Nươcù không có hình dạng nhất định có thể chảy tràn lan ra mọi phiá, chảy từ trên cao xuống dưới . 
-Lắng nghe . 
-HS trả lời : 
+Ta cho chất đó vào nước , dùng thìa khuấy đều lên sẽ biết được chất đó có tan trong nước hay không . 
-Làm thí nghiệm . 
-Thực hiện yêu cầu 
-3 HS lên bảng làm thí nghiệm 
-HS trả lời 
ƠN TIẾNG VIỆT
-GV hướng dẫn HS ơn tập các bài tập đọc ,học thuộc lịng đã học từ tuần 1 đến tuần dến tuần 10.
-Trong quá trình đọc bài,GV chú ý sửa sai phát âm ,khả năng diễncảm của HS.
-HS kết họp cho HS trà lời câu hỏi .
NGÀY SOẠN :26/10/10
NGÀY DẠY :THỨ SÁU 29/10/10 
TIN HỌC TIẾT 20: VẼ TỰ DO BẰNG CỌ VẼ, BÚT CHÌ
LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 20
ƠN TẬP (Tiết 7)
I/ MỤC TIÊU:
GV tổ chức cho cả 4 đối tượng HS làm bài kiểm tra.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG :
HS tiến hành làm bài đề bài SCK/TIẾT 7
ĐÁP ÁN:
1/ ý b (Hịn Đất )
2/ ý c ( vùng biển)
3/ ý c (Sĩng biển , cửa biển, xĩm lưới , làng biển ,lưới )
4/ ý b(vịi vọi)
5/ ý b (chỉ cĩ vần và thanh)
6/ ý a (oa oa,da dẻ,vịi vọi, nghiêng nghiêng, chen chúc, )
7/ ý c (thần tiên )
8/ ý c (3 từ: chị Sứ ,Hịn Đất ,Ba Thê)
Toán 	TIẾT 50
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN 
I.MỤC TIÊU
Giúp HS :
-Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân .
 -Bước đầu áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính toán
HS làm BT 1a,2a. CaÙc bài còn lại dành cho HS K,G
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC	
GV chép sẵn bài toán ví dụ lên bảng phụ hoặc băng giấy 
a
b
a x b
b x a
4
8
5
7
6
4
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm 3 phần của bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 49 , đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác. 
-GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS. 
3/Dạy – học bài mới
a)Giới thiệu bài:
-Ghi tên bài dạy lên bảng lớp.
b)Dạy- Học bài mới
b.1/Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng 
*So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau 
-GV viết lên bảng biểu thức 5 x 7 và 7 x 5 ,sau đó yêu cầu HS so sánh hai biểu thức này với nhau 
-GV làm tương tự với một số cặp phép nhân khác , vd : 4 x 3 = 3 x 4 ; 8 x 9 và 9 x 8 
-GV : vậy haiphép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau 
*Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân 
-GV treo bảng số như đã nêu ở phần đồ dùng dạy học . 
-GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức a x b và b x a để điền vào bảng 
-2 HS lên bảng làm . HS cả lớp quan sát nhận xét . 
-Lắng nghe.
-Mộät vài HS nhắc lại tên bài dạy.
-HS nêu 5 x 7 = 35 , 7 x 5 = 35 vậy 5 x 7 = 7 x 5 
-HS nêu 
4 x 3 = 3 x 4 ; 8 x 9 = 9 x 8 
-HS đọc bảng số 
-3 HS lên bảng làm , mỗi HS làm một phép tính , HS cả lớp làm vào VBT 
a
b
a x b
a x b
4
8
4 x 8 = 32
8 x 4 = 32 
6
7
6 x 7 = 42 
7 x 6 = 42
5
4
5 x 4 = 20 
4 x 5 = 20
-GV : Hãy so sánh giá trị của giá trị biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a khi a = 4 và b = 8 .
-Vậy giá trị của biểu thức a x b luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức b x a ? 
-Ta có thể viết a x b = b x a 
-Em có nhận xét gì về các thừa số trong hai tích a x b và b x a ? 
-Khi đổi chỗ , các thừa số của tích a x b cho nhau thì ta được tích nào ? 
-Khi đổi chỗ , các thừa số của tích a x b thì giá trị của tích này có thay đổi không ? 
-GV yêu cầu HS đọc lại kết luận trong SGK . 
b.2/Luyện tập thực hành : 
*Bài 1.
-GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. 
-Giáo viên viết lên bảng 4 x 6 = 6 x ¨ và yêu cầu HS điền số thích hợp vào ¨
-Vì sao lại điền 4 vào ô vuông ? 
-GV yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại của bài , sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau . 
Bài 2: 
-GV yêu cầu HS đọc đề bài , sau đó tự làm bài 
-GV nhận xét và cho điểm . 
Bài 3 
-GV yêu cầu HS đọc đề bài 
-Bài yêu cầu chúng ta làm gì ? 
-GV viết lên bảng biểu thức 4 x 2145 và yêu cầu HS tìm biểu thức có giá trị bằng biểu thức này 
-GV hỏi : Em đã làm thế nào để tìm được 
4 x 2145 = ( 2100 + 45 ) x 4 
-Yêu cầu HS làm tiếp bài , yêu cầu HS giải thích vì sao các biểu thức c = g và e = b 
-GV nhận xét bài và cho điểm HS 
4/Củng cố - Dặn dò
-GV yêu cầu HS nhắc lại công thức và quy tắc của tính chất giao hoán của phép nhân -GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm 
-Chuẩn bị bài : nhân với 10 , 100 , 1000
Chia cho 10, 100 , 1000.
-Giá trị biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a đều bằng 32
-Giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a đều bằng 32
-Vậy giá trị của biểu thức a x b luôn luôn bằng với giá trị của biểu thức b x a
-Học sinh đọc : a x b = b x a
-Mỗi tích đều có 2 thừa số là a và b nhưng vị trí các thừa số khác nhau 
-Khi đổi chỗ , các số hạng của tổng a x b cho nhau thì ta được tổng b x a.
+Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b thì giá trị của tích này không thay đổi . 
-HS đọc thành tiếng .
-Điền số thích hợp vào ¨.
-Điền 4 vào ô vuông
-Vì khi thay đổi các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi . Tích 4 x 6 = 6 x ¨ . Hai tích này có chung một thừa số là 6 vậy thừa số còn lại là 4 = ¨ nên ta điền 4 vào ¨ 
-Làm bài vào VBT và kiểm tra bài của bạn . 
-3 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp viết vào VBT 
-Thực hiện yêu cầu 
Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau 
-HS tìm và nêu 
4 x 2145 = ( 2100 + 45 ) x 4
+Tính giá trị của biểu thức thì 4 x 2145 và ( 2100 + 45 ) x 4 cùng có giá trị là 8580
-2 HS : Vì khi ta đổi vị trí các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi . 
TẬP LÀM VĂN TIẾT 20
ÔN TẬP (Tiết 8)
1/GV đọc đoạn văn “Chiều trên quê hương” cho HS viết .(SGK/102)
2/ TLV : HS viết 1 bức thư ngắn cho bạn hoặc người thân nĩi về ước mơ của em.
MĨ THUẬT TIẾT 10: VTM VẼ ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH TRỤ
ƠN MĨ THUẬT
GV tổ chức cho HS ơn lại bài vẽ đồ vật cĩ dạng hình trụ.
..
AN TỒN GIAO THƠNG TIẾT 5
GIAO THƠNG ĐƯỜNG THỦY VÀ PHƯƠNG TIỆN GTĐT (tiết 1)
I MỤC TIÊU:
HS biết gọi tên các phương tiện GTĐT.
Nhận biết 6 biển báo GTĐT.
Cĩ ý thức khi đi đường phải đảm bảo GTĐT.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sáu biển báo giao thơng đường thủy .
- sưu tầm các tranh ảnh về giao thơng đường thủy .
III CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG 1 :
KTBC: LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TỒN TỬ NHÀ ĐẾN TRƯỜNG
HOẠT ĐỘNG 2: tìm hiểu giao thơng đường thủy:
Những nơi nào cĩ thể đi lại trên mặt nước được?( Trên mặt song, biển, kênh rạch)
Mạng lưới giao thơng đĩ gọi là giao thơng đường thủy.
HOẠT ĐỘNG 3:phương tiện giao thơng đường thủy nội địa.
Nêu các phương tiện giao thơng đường thủy nội địa.?( thuyền, bè, phà, ca nơ, tàu thủy, tàu cao tốc, sà lan, phà máy )
HS xem tranh ảnh về GTĐT.
HOẠT ĐỘNG 4: biển báo giao thơng nội địa .
1. Biển báo cấm đậu.
2. BB cấm phương tiện thơ sơ đi qua.
3. BB cấm rẽ phải , rẽ trái.
4. BB được phép đỗ.
5. BB phía trước cĩ bến đị , bến phà .
Củng cố, dặn dị:
- Xem tranh ảnh biển báo giao thơngđường thủy.
- Cĩ ý thức đi đường thủy, đảm bảo an tồn giao thơng.
SINH HOẠT LỚP ( tuần 10)
1/-Nhận xét tình hình tuân qua:
-Học tập: -HS đi học đều . 
 - Truy bài đầu giờ nghiêm túc. Tuyên dương tổ 2,3
	 - Một số HS chuẩn bị bài chưa tốt .(Phát ,Mẫn , Linh, Lan)
-Đạo đức :HS đều ngoan không có hiện tượng đánh nhau ,chửi thề.
-Lao động :Chăm sóc tốt các bồn hoa.
	 Vệ sinh lớp tốt, đổ rác đúng nơi qui định .Tuyên dương 4 tổ.
2/ Công tác tuần tới :
Thực hiện chủ điểm :Thi đua học tập chăm ngoan, làm nhiều việc tốt chúc mừng thầy cô.
- Học tập :Ổn định nề nếp học tập.Thực hiện tốt nhiệm vụ HS.
- Đạo đức:Nhắc nhở HS nói năng lễ độ ,hòa nhã với bạn bè.
	 Mặc đồng phục ,không mặc quần jean,Ka ki khác màu .
- Lao động:Trực vệ sinh chu đáo .nhắc nhở HS đổ rác đúng nơi qui định.
 Chăm sóc tốt các bồn hoa.
3/ Các công tác khác:
- Giáo dục ATGT
- VS môi trường và VS cá nhân tốt để phòng Cúm A H1N1.
TTCM duyệt
29/10/10
 Dương Thị Thu Hằng
AN TỒN GIAO THƠNG TIẾT 6
AN TỒN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN 
GIAO THƠNG CƠNG CỘNG(T 1)
I/ MỤC TIÊU:
-HS biết các nhà ga ,bến tàu ,bến xe ,bến phà là nơi các phương tiện GTCC đỗ ,đậu để đĩn khách lên xuống tàu ,xe.
-HS biết cách lên xuống tàu ,xe một cách an tồn .
-HS biết các qui định khi đi xe tàu.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG 1:khởi động ơn về ATGT
Trị chơi Làm phĩng viên
Chẳng hạn :nhĩm phĩng viên muốn phỏng vấn các bạn nhỏ biết gì về ATGT
-Đường thủy là loại đường như thế nào ?
- Đường thủy cĩ ở đâu ?
-Đường thủy cĩ những phương tiện nào hoạt động ?
HOẠT ĐỘNG 2: Giới thiệu nhà ga ,bến xe 
-Muốn đi bằng các PTGTCC người ta phải đi đến nhà ga ,bến xe ,bến tàu ,bến xe buýt để mua vé ,chờ đến giờ xe, tàu khởi hành mới đi .
HOẠT ĐỘNG 3: lên xuống tàu xe
-Khi lên xuống tàu xe chúng ta phải làm gì?
- Suy nghĩ ,TLCH .GV nhận xét 
HOẠT ĐỘNG 4: ngồi ở trên tàu xe
HS làm bài tập , đánh dấu đúng (Đ) ,sai(S) vào ơ trống 
-Đi tàu chạy nhảy trên toa, ngồi trên bậc lên xuống .
-Đi thuyền thị chân xuống nước, nghịch nước .
-Đi tàu ,ca nơ dựa ở lan can tàu nhìn xuống .
-Đi ơ tơ thị đầu ,thị tay ra cửa sổ .
-Đi ơ tơ buýt khơng cầm bám ,vịn vào tay vịn.
KẾT LUẬN:
-HS nhắc lại những điều đã học.
-GV nhắc nhở HS phải cĩ thái độ và xây dựng thĩi quen đúng khi đi trên các phương tiện GTCC.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 10.doc