Giáo án Khối 1 - Tuần thứ 4

Giáo án Khối 1 - Tuần thứ 4

Tiết 2: Đạo đức

Có trách nhiệm về việc làm của mình

 I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:

- Mỗi ngời cần có trách nhiệm về việc làm của mình.

- Bớc đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.

- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm,đổ lỗi cho ngời khác.

II.Tài liệu và phơng tiện.

- Một vài mẩu chuyện về những ngời có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.

- Bài tập sgk.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ

 - Vì sao lại phải có trách nhiệm với việc làm của mình?

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.

b. Dạy bài mới:

- HĐ 1: Xử lí tình huống.

( Bài tập 3)

* Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống.

* Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lí một tình huống trong bài tập 3.

- Thảo luận nhóm.

- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.

- GV nhận xét , bổ xung.

 

doc 35 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 627Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 1 - Tuần thứ 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
 Ngày giảng: 07 /9 / 2009(T2)
Tiết 1 : Chào cờ
Nhận xét đầu tuần
Tiết 2: Đạo đức
Có trách nhiệm về việc làm của mình
 I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Mỗi người cần có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm,đổ lỗi cho người khác.
II.Tài liệu và phương tiện.
- Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.
- Bài tập sgk. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ
 - Vì sao lại phải có trách nhiệm với việc làm của mình?
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Dạy bài mới:
- HĐ 1: Xử lí tình huống.
( Bài tập 3)
* Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống.
* Cách tiến hành: 
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lí một tình huống trong bài tập 3.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
- GV nhận xét , bổ xung.
- Hoạt động 2:Tự liên hệ bản thân.
* Mục tiêu: Mmỗi HS có thể tự liên hệ,kể một việc làm của mình và tự rút ra bài học. 
* Cách tiến hành:
- Gợi ý để mỗi hs nhớ lại một việc làm chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm:
+ Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì?
+ Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
- Sau mỗi phần trình bày của HS, GV gợi ý để HS tự rút ra bài học.
** Bài học sgk.
4. Củng cố- dặn dò
- Ôn lại nội dung bày ở nhà
- Chuẩn bị bài sau.
- Vì mỗi người cần phải có suy nghĩ trước khi hành động và chịu trách nhiệm về việc làm của mình.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Cả lớp trao đổi bổ sung
- HS nhớ lại và kể về việc làm của mình.
- HS trao đổi với bạn bên cạnh về việc làm của mình.
- Yêu cầu một số HS trình bày trước lớp.
- Vài HS nêu lại.
Tiết 3: Toán
Ôn tập về bổ sung về giải toán
I. Mục tiêu:
- Giúp HS qua ví dụ cụ thể, làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó .
- HSY: Tính được các phép tính đơn giản trong các bài toán.
II. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
1,Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
2,Dạy bài mới:
a. Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ
- GV nêu ví dụ sgk để HS tìm quãng đường đi được trong 1 giờ, 2giờ, 3giờ, rồi ghi kết quả vào bảng. 
- Giao bài cho HSY:90 +12; 454+ 214 
- Yêu cầu HS nhận xét. 
 -Hướng dẫn HSY tính 
b.Giới thiệu bài toán và cách giải
- GV giới thiệubài toán.
* Lưu ý: Khi giải bài toán dạng này, HS chỉ cần chọn 1 trong 2 cách thích hợp để trình bày.
3. Thực hành:
Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Phân tích đề bài
- Tóm tắt và giải
- HD HSY làm bài.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Phân tích đề bài.
- Tóm tắt và giải.
- HD những HS còn lúng túng.
Bài 3
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Phân tích đề bài
- Tóm tắt và giải
- Kiểm tra bài làm của HSY.
4. Củng cố- Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS làm.
T G Đ
 1 giờ
 2giờ
 3giờ
QĐ Đ Đ
 4km
 8km
 12km
- Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quang đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần.
- HS đọc bài toán và phân tích bài toán.
- HS tóm tắt và giải bài toán
- Cách 1: Tóm tắt 
2giờ: 90 km 
4 giờ: km ? 
Bài giải
Trong 1 giờ ô tô đi được là:
90 : 2 = 45 (km)
Trong 4 giờ ô tô đi được là:
45 x 4 = 180 (km )
 Đáp số: 180 km
* Bước này là bước “ rút về đơn vị’’
- Cách 2:
Bài giải
4 giờ gấp 2 giờ số lần là:
4 :2 =2(lần)
Trong 4 giờ ô tô đi được là:
90 x 2 = 180(km)
 Đáp số: 180 km
* Bước này la bước “ tìm tỉ số’’
- 1HS lên bảng làm
- HS giải vào vở.
Tóm tắt: 5m : 80 000 đồng
 7m : ..đồng ?
Bài giải
1m vải mua hết số tiền là:
80 000 : 5 = 16 000( đồng)
7m vải mua hết số tiền là:
7 x 16 000 = 112 000( đồng)
 Đáp số:112 000 đồng
- HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng làm.
Tóm tắt: 3 ngày: 1200 cây.
 12 ngày:cây?
Bài giải
Một ngày trồng được số cây là:
1200 : 3 = 400( cây)
12 ngày trồng được số cây là:
400 x12 =4800(cây).
 Đáp số: 4800 cây
- HS làm bài vào vở
Tóm tắt:
a. 1000 người: 21 người.
 4000người: .người?
b. 1000 người tăng: 15 người.
 4000 người tăng: người?
Bài giải
a,4000 nghìn người gấp 1000 người sốlần là:
4000 : 1000 = 4 (lần)
Sau một năm số dân xã đó tăng là:
21 x 4 = 84 ( người )
b. 4000 người gấp 1000 người số lần là :
4000 : 1000 = 4 ( lần )
Sau 1 năm số dân xã đó tăng thêm là:
15 x 4 = 60 ( người )
 Đáp số: a. 84 người.
 b. 60 người.
Tiết 4:Tập đọc
Những con sếu bằng giấy
I. Mục đích yêu cầu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài
- Đọc đúng các tên người, tên địa lí nước ngoài(Xa-xa-cô Xa-xa-ki, Hi-rô-si-ma, Na-ga- xa-ki)
- Bước đầu biết đọc diễn cảm 1 đoạn của bài văn với giọng trầm, buồn; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa- da- cô, mơ uớc hoà bình của thiếu nhi.
- HSY: Đọc đánh vần được tiếng, từ một câu mở đầu trong bài tập đọc .
 2. Hiểu ý chính của bài: tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa sgk
- Bảngviết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
-Hai nhóm HS phân vai nhau đọc vở kịch : lòng dân và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài: Ghi đàu bài.
B. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Hướng dẫn HS đọc theo quy trình 
- Hướng dẫn hs yếu đọc câu đầu bài của bài.
- Hướng dẫn HS đọc phần chú giải sgk
Chia đoạn:
Đ1:Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
Đ2:Hậu quả bom đã gây ra.
Đ3:Khát vọng sống của xa-xa- cô. 
Đ4:Còn lại.
b.Tìm hiểu bài:
- Xa-xa-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào? 
- Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào? 
- Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với xa- xa- cô? 
- Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình? 
- Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với xa-xa- cô? 
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 3 của bài văn 
- GV đọc diễn cảm 1 đoạn để làm mẫu cho HS.
- GV kiểm tra HSY đọc bài.
4. Củng cố- Dặn dò
- Nêu ý nghĩa bài học .
- Chuẩn bị bài sau.
- 1HS khá đọc bài
- Lớp đọc tiếp nối
- HS luyện đọc theo cặp.
- Từ khi Mĩ ném hai quả bom xuống Nhật Bản.
- Xa- xa-cô hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách ngày ngày gấp sếu, vì em tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh phòng em sẽ khỏi bệnh.
- . . . gấp những con sếu bằng giấy gửi tới cho xa- xa- cô.
- Khi xa- xa- cô chết, các bạn đã quyên góp tiền xây tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân đã bị bom nguyên tử sát hại. Chân tượng đài khắc những dòng chữ thể hiện nguyện vọng của các bạn: mong muốn cho thế giới này mãi mãi hoà bình.
- HS tự nêu.
- Câu chuyện tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói nên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ toàn thế giới. 
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3 theo cặp - Một vài HS đọc diễn cảm trước lớp.
Tiết5: Lịch sử
Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
I. Mục tiêu: Học xong bài này,HS biết:
- Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, nền kinh tế, xã hội nước ta có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp.
- Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội( kinh tế thay đổi, đồng thời xã hội thay đổi theo.)
II. Đồ dùng:
- Hình trong sgk.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học :
1,ổn định tổ chức
 2, Kiểm tra bài cũ
 - Cuộc phản công ở kinh thành Huế có ý nghĩa gì?
3.Bài mới
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới:
*Hoạt động 1:(làm việc theo nhóm)
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS
+ Những biểu hiện về sự thay đôi trong nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thé kỉ XX.
+ Những biệu hiện về sự thay đỏi trong xã hội 
Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
+ Đời sống công nhân, nông dân Việt Nam trong thời kì này.
* Hoạt động 2:( làm việc theo nhóm)
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhiệm vụ học tập theo các gợi ý sau:
+ Trước khi bị thực dân Pháp xâm lược,nền kinh tế Việt Nam có những ngành kinh tế nào là chủ yếu?
+ Sau khi thực dân Pháp xâm lược, những ngành kinh tế nào mới ra đời ở nước ta?
+ Ai được hưởng các nguần lợi do sự phát triển kinh tế?
+ Trước đây, xã hội Việt Nam chủ yếu có những giai cấp nào? 
+ Đến đầu thế kỉ XX, xuất hiện thêm những giai cấp nào?
+ Đời sống của công nhân và nông dân Việt Nam ra sao?
* Hoạt động 3(làm việc cả lớp)
- GV nhận xét sửa sai.
* Hoạt động 4(làm việc cả lớp)
- GV tổng hợp các ý kiến của HS, nhấn mạnh những biến đổi về kinh tế nước ta đầu thế kỉ XX.
 * Bài học: (sgk)
4. Củng cố- Dặn dò.
- Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS hát.
- HS nêu.
- HS thảp luận theo nhóm.
- Trước khi thực dân pháp xâm lược, kinh tế nước ta chủ yếu là nền nông nghiệp lạc hậu.
- Khai thác khoáng sản, mở các nhà máy, lập đồn điền trồng cao su, chè, cà phê. đồng thời hệ thống giao thông vận tải được xây dựng.
- Thực dân pháp .
- . . . giai cấp nông dân, tri thức yêu nước và địa chủ phong kiến.
- Viên chức, tri thức, chủ xưởng nhỏ.
- . . . vô cùng cực khổ.
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
- HS nghe.
- HS đọc.
Buổi chiều
Tiết 1: Toán
Luyện tập
I, Mục tiêu
- HS tính cộng trừ trong phạm vi 1000.
- Tính nhân, chia không dư.
- HSY tính cộng ,trừ không nhớ trong phạm vi 1000.
- Thời gian ôn: 35 phút
II, Nội dung 
Bài 1 : Đặt tính rồi tính
 7580 + 5647 8790 + 7685 9807 - 6946 7137 - 987 
 5705 + 3219 9007 + 958 9012 – 5908 1930 - 1398
 * HSY tính: 
 + + + 
Bài 2: Đặt tính rồi tính
 3256 x 43 4320 x 35 8420 : 2 1260 : 3
 8064 x 23 2005 x 82 1809 : 9 4505 : 5
Tiết 2 + 3: Ôn tập
Những con sếu bằng giấy
I , Mục tiêu
- HSY đánh vần đọc được tiếng , từ của 1 đến 2 câu trong bài.
- HS đại trà đọc lại bài tập đọc và luyện viết 1 đoạn trong bài tập đọc.
- Thời gian ôn luyện 60 phút.
II , Nội dung
1, ôn bài tập đọc
- HS đại trà tự ôn luyệ ... ản
a. Đội hình đội ngũ.
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau.
+ HS chia tổ để tập do tổ trưởng điều khiển.
+ GV nhận xét- sửa sai.
b. Trò chơi: Vận động
- Chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột
+ GV nêu tên trò chơi, tập hợp Hs theo đội hình hàng chơi, giải thích cách chơi và quy định luật chơi. Cho cả lớp cùng chơi, GV quan sát, nhận xét, sử lí các tình huống.
3. Phần kết thúc
- Cho HS hát một bài, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.1 – 2
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học
6- 10
1- 2
1- 2
18- 22
10 - 12
8 - 10
4 - 6
1 - 2
ĐHTT:
* * * * *
* * * * *
* * * * *
*
ĐHTL:
* * * * *
* * * * * 
* * * * *
 *
Tiết 6 : Hoạt động ngoài giờ
 Ngày soạn:05/ 9 /2009
Ngày giảng: 11/ 9/ 2009(T6)
Tiết 1 : Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS luyện tập, củng cố cách giải toán về tìm hai số khi tổng- hiệu và tỉ số của hai số đó. Và bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đã học
* HSY tính được các phép tính đơn giản trong bài .
II. các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:Hát.
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài làm trong vở bài tập của HS.
- Nhận xét – sửa sai.
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Luyện tập:
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề .
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
- Hướng dẫn HSY đọc bài
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc dề.
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
- HSY tính: 13 + 15
 30 + 17
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
- HSY tính: 10 : 5
 14 : 2
Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc đề. 
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
- HSY tính :307 + 12
 360 + 17
4. Củng cố- Dặn dò:
- Ôn nội dung bài ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
-HS đọc đề toán
- HS thực hiện
Tóm tắt:
Nam:
 ý 28 HS
Nữ: 
Bài giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
2 + 5 = 7 (phần )
 Số học sinh nam là :
28:7 x2 =8(HS )
 Số HS nữ là:
28 – 8 = 20 ( HS )
 Đáp số: Nam : 8 HS.
 Nữ : 20 HS
Tóm tắt:
Chiều dài:
C. rộng : 
Bài giải
 Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
 2 – 1 =1 (phần )
 Chiều rộng hình chữ nhật là :
 15 : 1x 1 = 15 ( m )
 Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là.
 15 + 15 = 30 (m )
 Chu vi mảnh đất hình chỡ nhật là.
 ( 30 + 15 ) x 2 = 90 (m)
 Đáp số: 90m
Tóm tắt:
100 km : 12l xăng.
 50 km : .l xăng?
Bài giải:
100 l xăng gấp 50 l xăng số lần là:
 100 : 50 = 2 (lần )
Ô tô đi 50 km tiêu thụ số lít xăng là:
 12 : 2 = 6 (l)
 Đáp số: 6 lít
Tóm tắt:
1 ngày : 12 bộ thì 30 ngày
1 ngày : 18 bộ. ngày?
- HS thực hiện.
Bài giải
 Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm một bộ thì phải làm trong thời gian là.:
 30 x 12 = 360 ( ngày )
 Nếu mỗi ngày đóng 18 bộ bàn ghế thì hoàn thành kế hoạch trong thời gian là:
 360 : 18 = 20 ( ngày )
 Đáp số: 20 ngày.
Tiết 2 : Tập làm văn
Tả cảnh( Kiểm tra viết)
I. Mục đích yêu cầu:
- HS biết viết một đoạn văn tả cảnh hoàn chỉnh.
- HSY viết được 1 câu hoàn chỉnh đúng ngữ pháp.
II. Đồ dùng dạy học:Giấy kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:KT sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Ra đề:
* Đề bài 1: Tả cảnh một buổi sáng(hoặc trưa, chiều ) trong một vườn cây ( trên cánh đồng, nương rẫy)
* Đề 2: Tả một cơn mưa.
- Hướng dẫn HSY viết đề bài vào vở.
- GV quan sát – nhắc nhở.
4. Củng cố- Dặn dò
- Thu bài của HS về nhà chấm.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS lựa chọn một trong ba đề và làm bài.
- HS làm bài.
Tiết 3 :Khoa học
Vệ sinh tuổi dậy thì.
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
- Nêu những công việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
- Xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk- 18, 19.
- Các phiếu ghi một số thông tin về những việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì.
III. Hoạt động dậy học:
1. ổn định tổ chức:Hát.
2. Kiểm tra bài cũ
 - Hãy nêu những biểu hiện và đặc điểm của tuổi dậy thì?
- Nhận xét- sửa sai.
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
* Hoạt động 1: Động não.
- Mục tiêu: HS nêu được những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
* Cách tiến hành.
- Bước 1:
- ở tuổi dậy thì, các tuyến mồ hôi và tuyến dầu ở da hoạt động mạnh .
+ Mồ hôi có thể gây ra mùi hôi, nếu để da, đặc biệt là da mặt trở nên nhờn. Chất nhờn là môi trường thuận lợi cho các vi khuẩn phát triển và tạo thành mụn.
+ Nên làm gì để giữ vệ sinh ở tuổi dậy thì?
- Bước 2:
+ Yêu cầu mỗi HS trong lớp nêu ra một ý kiến ngắn gọn để trả lời câu hỏi trên.
- Yêu cầu nêu tác dụng của từng việc làm kể trên.
* Hoạt động 2: Làm việc với phiếu bài tập.
- Bước 1:
+ GV chia lớp thành các nhóm nam và nữ riêng. Phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập:
- Nam nhận phiếu vệ sinh cơ quan sinh dục nam .
- Nữ nhận phiếu vệ sinh cơ quan sinh dục nữ.
* Hoạt động 3: Quan sát tranh và thảo luận.
- Mục tiêu: HS xác định được những việc nên và không nên làm để bảo vệ để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
- Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình lần lượt quan sát các hình 4, 5, 6, 7 trong sgk.
+ Chỉ và nói nội dung từng hình.
- Chúng ta phải làm gì và không nên làn gì để bảo vệ sức khoẻ và thể chất, tinh thần ở tuổi dậy thì?
* Hoạt động 4:Trò chơi tập làm diễn giả.
- Mục tiêu:
+ Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học về những việc nên làm ở tuổi dậy thì.
* Cách tiến hành:
Bước1: GV giao nhiện vụ và hướng dẫn.
- Hướng dẫn HS chơi. GB chỉ định 6 HS phát cho mỗi HS một phiều ghi rõ nội dung các em cần trình bày. 
- Yêu cầu HS trình bày trước lớp.
Bước 2: HS trình bày.
4. Củng cố- Dặn dò
 - nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nghe.
- Rửa mặt bằng nước sạch thừng xuyên. -Tắm rửa, gội đầu, thay quần áo thường xuyên.
- Giúp chất nhờn trôi đi, tránh được mụn trứng cá.
- Rửa mặt bằng nước sạch thừng xuyên - Tắm rửa, gội đầu, thay quần áo thường xuyên sẽ giúp cơ thể sạch sẽ, thơm tho.
- HS làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết sgk.
- Hình 4: Vẽ 4 bạn, một bạn tập võ, một bạn chạy, một bạn đánh bóng, một bạn đá bóng.
- Hình 5: vẽ một bạn đang khuyên các bạn khác không nên xem phim không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi.
- Hình 6: Vẽ các loại thức ăn bổ dưỡng.
- Hình 7: Vẽ các chất gây nghiện.
- ở tuổi dậy thì, chúng ta cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập thể dục thể thao,vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện như thuộc lá, rượu...; không xem phim ảnh hoặc sách báo không lành mạnh .
- HS tham gia chơi dưới sự hướng dẫn của GV.
HS nên trình bày trước lớp. 
Tiết 5 : Âm nhạc
Học hát: Bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh
I. Mục tiêu :
- HS hát đúng giai điệu và lời ca.
- Qua bài hát , giáo dục HS yêu cuộc sống hoà bình.
II. Chuẩn bị
Giáo viên
- Nhạc cụ .
- Tranh ảnh có nội dung lên án tội ác chiến tranh.
Học sinh : Nhạc cụ gõ quen dùng.
III. Các hoạt động dạy - học
ổn định tổ chức : hát
Kiểm tra bài cũ : 2 HS hát lại bài Reo vang bình minh có động tác vận động phụ hoạ
Bài mới
-A. Phần mở đầu
- GV giới thiệu nội dung tiết học
B. Phần hoạt động
* Hoạt động 1 : Học hát
- GV giới thiệu bài
- GV hát mẫu
- Hướng dẫn HS đọc lời ca
 -Dạy hát từng câu
* Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm theo 1 âm hình tiết tấu cố định
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm
C.Phần kết thúc
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 1 trong SGK:
? Hãy kể tên những bài hát về chủ đề hoà bình ?
D.Củng cố , dặn dò:
 - NHận xét tiết học .
- Về nhà tiếp tục học thuộc bài hát.
- HS nghe và ghi nhớ
- Lớp nghe hát
- HS đọc lời ca
- HS học hát
-HS thực hiện thiện theo hướng dẫn cũa GV.
- Trình diễn bài hát theo hình thức tốp ca.
- HS : Bầu trời xanh ( Nguyễn Văn Quỳ ) , Hoà bình cho bé (Huy trân ) . . .
- HS thực hiện.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 4
Tiết 4: Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu: Khối hộp và khối cầu.
I. Mục tiêu: 
- HS hiểu cấu trúc của khối hộp và khối cầu; biết quan sát, so sánh, nhận xét hình dang chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu.
- HS biết cách vẽ và vẽ được mẫu khối hộp và khối cầu.
- HS quan tâm tìm hiểu các đồ vật có dạng hình khối hộp và hình cầu.
II. Chuẩn bị:-
- Chuẩn bị mẫu khối hộp vầ khối cầu.
- Bài vẽ của HS lớp trước.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới:
a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- GV đặt vật mẫu ở vị trí thích hợp 
- Hỏi: 
+ Các mặt của khối hộp giống nhau hay khác nhau?
+ Khối hộp có mấy mặt ?
+ Khối hộp có đặc điểm gì?
+ Bề mặt của khối hộp có giống bề mặt của khối cầu không?
+ So sánh độ đậm nhạt của khối hộp và khối cầu?
+ Nêu tên vài đồ vật có hình dáng giống khối hộp và khối cầu?
* GV bổ xung và tóm tắt các ý chính.
b. Hoạt động 2: Cách vẽ.
Yêu cầu HS quan sát mẫu, đồng thời gợi ý cho HS cách vẽ:
- So sánh tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình chung
sau đó phác khung hình của từng vật mẫu.
- GV vễ lên bảng để gợi ý HS cách vẽ.
+ Vẽ khung hình của khối cầu là hình vuông.
+Vẽ các đường chéo và trục ngang, trục dọc của khung hình.
+ Lấy các điểm đối xứng qua tâm.
+ Dựa vào các điểm, vẽ phác hình bằng nét thẳng, rồi sửa thành nét cong đều.
+ So sánh giữa hai khối về tỉ lệ, vị trí và đặc điểm để chỉnh sửa hình vẽ cho đúng hơn.
+ Vễ đậm nhạt bằng ba độ chính: đậm,đậm vừa, nhạt.
+ Hoàn chỉnh bài vẽ.
c. Hoạt động 3:Thực hành.
d. Hoạt động 4: Nhậnh xét, đánh giá:
- GV bổ xung, nhận xét, điều chỉnh xếp loại và khen ngợi, động viên một số HS có bài vẽ tốt.
4. Củng cố- dặn dò:
Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài.
Chuẩn bị bài sa
- HS quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng, kích thước, độ đậm, nhạt của mẫu.
- HS có thể gần mẫu để quan sát, nhận xét tỉ lệ, khoảng cách giữa hai vật mẫu và độ đậm nhạt ở mẫu.
- HS vừa quan sát vừa vẽ theo sự hướng dẫn của GV.
- HS thực hành vẽ.
- Quan sát và so sánh để xác định đúng khung hình chung, khung hình riêng của mẫu.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 4(13).doc