Giáo án Khối 1 - Tuần thứ 5

Giáo án Khối 1 - Tuần thứ 5

Tiếng Việt

U , Ư

I.MỤC TIÊU :

 -Đọc được: u, ư, nụ, thư; từ và câu ứng dụng.

 -Viết đ­ợc: u, ử, nuù, thử.

 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: thủ đô.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I

-Bộ ghép chữ tiếng Việt.

-Một nụ hoa hồng (cúc), một lá thư (gồm cả phong bì ghi địa chỉ).

-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói theo chủ đề: thủ đô.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động GV Hoạt động HS

 

doc 28 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 661Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 1 - Tuần thứ 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ngày 20 tháng 9 năm 2010
Âm nhạc (giáo viên chuyên )
Tiếng Việt 
U , Ư
I.MỤC TIÊU : 
	-Đọc được: u, ư, nụ, thư; từ và câu ứng dụng.
 -ViÕt ®­ỵc: u, ư, nụ, thư.
 - LuyƯn nãi tõ 2-3 c©u theo chđ ®Ị: thđ ®«.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 	
-Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I
-Bộ ghép chữ tiếng Việt.
-Một nụ hoa hồng (cúc), một lá thư (gồm cả phong bì ghi địa chỉ).
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói theo chủ đề: thủ đô.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp viết bảng con (2 học sinh lên bảng viết): tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài
GV cầm nụ hoa (lá thư) hỏi: cô có cái gì ?
Nụ (thư) dùng để làm gì?
Trong chữ nụ, thư có âm và dấu thanh nào đã học?
Hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em các con chữ, âm mới: u – ư.
2.2.Dạy chữ ghi âm
a) Nhận diện chữ:
GV viết chứ u trên bảng và nói: chữ u in trên bảng gồm một nét móc ngược và một nét sổ thẳng. Chữ u viết thường gồm nét xiên phải và hai nét móc ngược.
Chữ u gần giống với chữ nào?
So sánh chữ u và chữ i?
Yêu cầu học sinh tìm chữ u trong bộ chữ.
Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
-Phát âm.
GV phát âm mẫu: âm u.
Lưu ý học sinh khi phát âm miệng mở hẹp như i nhưng tròn môi.
-Giới thiệu tiếng:
GV gọi học sinh đọc âm u
GV theo dõi, chỉnh sửõa cho học sinh.
Có âm u muốn có tiếng nụ ta làm như thế nào? 
Yêu cầu học sinh cài tiếng nụ.
GV nhận xét và ghi tiếng nụ lên bảng.
Gọi học sinh phân tích tiếng nụ.
Hướng dẫn đánh vần
GV hướng dẫn đánh vần 1 lân.
Gọi đọc sơ đồ 1.
GV chỉnh sữa cho học sinh. 
Âm ư (dạy tương tự âm u).
- Chữ “ư” viết như chữ u nhưng thêm một dấu râu trên nét sổ thẳng thứ hai.
- So sánh chữ “ư và chữ “u”.
-Phát âm: miệng mở hẹp như phát âm I, u, nhưng thân lưỡi hơi nâng lên.
-Viết: nét nối giữa th và ư.
Đọc lại 2 cột âm.
Dạy tiếng ứng dụng:
GV ghi lên bảng: cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ.
Gọi học sinh lên gạch chân dưới những tiếng chứa âm mới học.
GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
 3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học
Đọc lại bài
NX tiết 1.
Tiết 2
Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
GV nhận xét.
- Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: thứ tư, bé hà thi vẽ.
Gọi đánh vần tiếng thứ, tư, đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn toàn câu.
GV nhận xét.
-Luyện viết:
Viết bảng con: u – nụ, ư - thư.
GV nhận xét và sửa sai.
GV cho học sinh luyện viết ở vở Tiếng Việt trong 3 phút.
GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng.
Theo dõi và sữa sai.
Nhận xét cách viết.
- Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì nhỉ?
GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề (GV tuỳ trình độ lớp mà đặt câu hỏi gợi ý).
VD:
Trong tranh, cô giáo đưa học sinh đi thăm cảnh gì?
Chùa Một Cột ở đâu?
Hà nội được gọi là gì?
Mỗi nước có mấy thủ đô?
Em biết gì về thủ đô Hà Nội?
Giáo dục tư tưởng tình cảm.
- Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu.
Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở bảng con.
GV nhận xét cho điểm.
4.Củng cố :
-Hỏi lại bài 
 Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học 
5.Nhận xét, dặn dò:
Dặn về nhà học bài xem trước bài sau 
Học sinh nêu tên bài trước.
Học sinh đọc bài.
N1: tổ cò, lá mạ; N2: da thỏ, thợ nề.
Nụ (thư).
Nụ để cắm cho đẹp, để đi lễ (thư để gửi cho người thân quen hỏi thăm, báo tin).
Có âm n, th và dấu nặng.
Theo dõi và lắng nghe.
Chữ n viết ngược.
Giống nhau: Cùng một nét xiên phải và một nét móc ngược.
Khác nhau: u có 2 nét móc ngược, i có dấu chấm ở trên.
Tìm chữ u đưa lên cho cô giáo kiểm tra.
Lắng nghe.
Quan sát làm mẫu và phát âm nhiều lần (cá nhân, nhóm, lớp).
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Lắng nghe.
Ta thêm âm n trước âm u, dấu nặng dưới âm u.
Cả lớp
1 em
Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2.
2 em.
Lớp theo dõi.
Giống nhau: Chữ ư như chữ u.
Khác nhau: ư có thêm dấu râu.
Lớp theo dõi hướng dẫn của GV.
2 em.
1 em đọc, 1 em gạch chân: thu, đu, đủ, thứ, tự, cử.
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
1 em.
Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em.
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Học sinh tìm âm mới học trong câu (tiếng thứ, tư).
CN 6 em.
Toàn lớp.
-viết trên không 
-Viết bảng con 
Toàn lớp thực hiện.
“thủ đô”.
Học sinh trả lời theo sự hiểu biết của mình..
VD:
Chùa Một Cột.
Hà Nội.
Thủ đô.
Một.
Trả lời theo hiểu biết của mình.
CN 10 em
Lắng nghe.
HS nêu tên bài vừa học 
Học sinh tìm chữ và tiếng trong một đoạn văn bất kì.
Hs lắng nghe, thực hành ở nhà
Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010
Tự nhiên và xã hội
VỆ SINH THÂN THỂ
I.Mục tiêu :
-Nêu được các việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể. Biết cách rửa mặt rửa tay chân sạch sẽ.
-Nêu được cảm giác khi bị mẩn ngứa, ghẻ, cháy rận, đau mắt, mụn nhọt.
-Biết cách đề phòng các bệnh về da.
II.Đồ dùng dạy học:
-Các hình ở bài 5 SGK.
-Xà phòng, khăn mặt, bấm móng tay.
-Nước sạch, chậu sạch, gáo múc nước.
III.Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
Hãy nói các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt?
Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ tai?
GV nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Bước 1: Thực hiện hoạt động.
Chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh. Cử nhóm trưởng. GV ghi lên bảng câu hỏi: Hằng ngày các em phải làm gì để giữ sạch thân thể, quần áo?
Chú ý quan sát, nhắc nhở hs tích cực hoạt động.
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động.
Cho các nhóm trưởng nói trước lớp.
Gọi các học sinh khác bổ sung nếu nhóm trước nói còn thiếu, đồng thời ghi bảng các ý học sinh phát biểu.
Gọi 2 học sinh nhắc lại các việc đã làm hằng ngày để giữ vệ sinh thân thể.
Hoạt động 2 : Quan sát tranh trả lời câu hỏi.
Bước 1: Thực hiện hoạt động.
Yêu cầu học sinh quan sát các tình huống ở tranh 12 và 13. Trả lời câu hỏi:
Bạn nhỏ trong hình đang làm gì?
Theo em bạn nào làm đúng, bạn nào làm sai?
Bước 2: Kiểm tra kết quả của hoạt động.
Gọi học sinh nêu tóm tắt các việc nên làm và không nên làm.
Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện.
Khi đi tắm chúng ta cần gì?
Ghi lên bảng những điều mà học sinh vừa nêu.
Chúng ta nên rửa tay, rửa chân khi nào?
GV ghi lên bảng những câu trả lời của hs.
Bước 2 : Kiểm tra kết quả hoạt động.
Để bảo vệ thân thể chúng ta nên làm gì?
Hoạt động 4: Thực hành
Bước 1:
Hướng dẫn học sinh dùng bấm móng tay.
Hướng dẫn học sinh rửa tay chân đúng cách và sạch sẽ.
Bước 2: Thực hành.
Gọi học sinh lên bảng thực hành.
4.Củng cố : 
- Vì sao chúng ta cần giữ vệ sinh thân thể?
Nhắc các em có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hằng ngày.
5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới.
Cần giữ gìn vệ sinh thân thể.
3 – 5 em.
Học sinh làm việc theo nhóm từng học sinh nói và bạn trong nhóm bổ sung.
Học sinh nói: Tắm, gội đầu, thay quần áo, rửa tay chân trước khi ăn cơm và sau khi đi đại tiện, tiểu tiện, rửa mặt hàng ngày, luôn đi dép.
2 em nhắc lại các việc đã làm hằng ngày để giữ vệ sinh thân thể.
Quan sát các tình huống ở trang 12 và 13: Trả lời các câu hỏi của GV:
Đang tắm, gội đầu, tập bơi, mặc áo.
Bạn đang gội đầu đúng. Vì gội đầu để giữ đầu sạch, không bị nấm tóc, đau đầu.
Bạn đang tắm với trâu ở dưới ao sai vì trâu bẩn, nước ao bẩn sẽ bị ngứa, mọc mụn.
Một em trả lời, các em khác bổ sung ý kiến của bạn vừa nêu.
Lấy nước sạch, khăn sạch, xà phòng.
Khi tắm: Dội nước, xát xà phòng, kì cọ, dội nước
Tắm xong lau khô người.
Mặc quần áo sạch.
Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi đại tiện, tiểu tiện, sau khi đi chơi về.
Rửa chân: Trước khi đi ngủ, sau khi ở ngoài nhà vào.
1 em trả lời: không đi chân đất, thường xuyên tắm rửa.
Theo dõi và lắng nghe.
2 em lên bảng cắt móng tay và rửa tay bằng chậu nước và xà phòng.
3 – 5 em trả lời.
Lắng nghe.
Thực hiện ở nhà. 
Tiếng Việt
 X , CH
I.MỤC TIÊU :
	-Đọc được: x – xe, ch – chó; từ và câu ứng dụng
	- ViÕt ®­ỵc: x – xe, ch – chó;
	- LuyƯn nãi tõ 2-3 c©u theo chủ đề: xe bò, xe lu, xe ô tô.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 	
-Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I
-Một chiếc ô tô đồ chơi, một bức tranh vẽ một con chó.
-Bộ ghép chữ tiếng Việt.
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phân luyện nói “xe bò, xe lu, xe ô tô”.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp viết bảng con (2 học sinh lên bảng viết): u – nụ, ư – thư.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
GV cầm ô tô đồ chơi hỏi: Cô có cái gì?
Bức tranh kia vẽ gì?
Trong tiếng xe, chó có âm và dấu thanh nào đã học?
Hôm nay chúng ta sẽ học các chữ mới còn lại: x, ch.
GV viết bảng x, ch. 
2.2. Dạy chữ ghi âm.
a) Nhận diện chữ:
GV viết bằng phấn màu lên bảng chữ x và nói: Ch ... ,7,8,
Số 9 gồm 8 với1 
 Số 9 gồm 6 với 3
 Số 9 gồm 5 với 4
 Số 9 gồm 3 với 6 Số 9 gồm 7 với 2 
HS viết 
Nhóm HS thực hiện 
8 bé hơn số 9 
Số 9 lớn hơn số 8 .
HS trả lời 
HS lắng nghe .
Thủ công
XÉ, DÁN HÌNH VUÔNG – HÌNH TRÒN
I/ Mục tiêu:
v-Học sinh biết xé, dán giấy để tạo hình.
v-Rèn kĩ năng xé hình vuông, hình tròn theo hướng dẫn và biết cách dán cho cân đối.
v-Giáo dục học sinh óc thẩm mĩ, tính tỉ mỉ.
II/ Chuẩn bị:
-Giáo viên: Vật mẫu, giấy màu, giấy trắng...
-Học sinh: Vở thủ công, giấy màu, hồ...
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra dụng cụ: Kiểm tra dụng cụ học thủ công.
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Củng cố quy trình xé dán hình vuông, hình tròn
H: Nêu quy trình xé dán hình vuông? 
- Gọi HS lên thực hiện quy trình xé dán.
H: Nêu quy trình xé dán hình tròn?
Gọi HS lên thực hiện quy trình xé dán.
*Hoạt động 2: Thực hành
-Hướng dẫn học sinh thực hiện, quan sát nhắc nhở.
- GV cho HS thực hành.
- GV theo dõi, giúp đỡ
*Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm
- GV cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
- Cho HS tự đánh giá sản phẩm .
- GV nhận xét, tuyên dương
- Bước 1: Vẽ hình vuông cạnh 8 ô.
- Bước 2: Xé rời hình vuông ra khỏi tờ giấy màu.
- HS lên thực hiện
- Xé rời hình vuông ra khỏi tờ giấy màu.
- Xé lượn hình tròn
- HS lên thực hiện
- HS theo dõi
- HS thực hành
-HS trưng bày sản phẩm trong nhóm , chọn những sản phẩm đúng đẹp trưng bày trước lớp.
- HSnhận xét
4/ Củng cố:
-Thu chấm , nhận xét.
5/ Dặn dò:-Dặn học sinh về tập xé hình vuông, hình tròn.
Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010
Tiếng Việt
ÔN TẬP
I.Mục tiêu : 
-Đọc được: u, ư, x, ch, s, r, k, kh;các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 17 đến bài 21.
-Viết được: u, ư, x, ch, s, r, k, kh;các từ ngữ ứng dụng từ bài 17 đến bài 21.
-Nghe, hiều và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: thỏ và sư tử.
-HS khá giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh.
II.Đồ dùng dạy học: 	
-Sách Tiếng Việt 1, tập một.
-Bảng ôn (tr. 44 SGK).
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và truyện kể.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
Đọc sách kết hợp viết bảng con (2 học sinh viết bảng lớp và đọc): k – kẻ, kh – khế .
Nhận xét, đánh giá và cho điểm. 
2.Bài mới:
 Giới thiệu bài:Gọi học sinh nhắc lại các âm đã học trong tuần qua.
GV gắn bảng ô: Cô có bảng ghi những âm và chữ mà chúng ta học trong tuần qua. Các em hãy nhìn xem còn thiếu chữ nào nữa không?
 Ôn tập
a) Các chữ và âm đã học.	
Gọi hs lên bảng chỉ và đọc các chữ trong tuần.
Cho học sinh đọc âm, gọi học sinh lên bảng chỉ chữ theo phát âm của bạn.
Gọi học sinh lên bảng vừa chỉ chữ vừa đọc âm.
b) Ghép chữ thành tiếng.
GV cho học sinh ghép các chữ ở cột dọc với các chữ ở dòng ngang tạo thành tiếng và cho học sinh đọc. GV làm mẫu.
GV nói: Các em vừa ghép các tiếng trong bảng 1, bây giờ các em hãy ghép từng tiếng ở cột dọc với dấu thanh ở dòng ngang trong bảng 2.
GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
Céc em hãy tìm cho cô các từ ngữ trong đó có các tiếng: rù, rú, rũ, rủ, chà, chá, chả, chạ, chã.
c) Đọc từ ngữ ứng dụng
Gọi học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng kết hợp phân tích một số từ.
GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
d) Tập viết từ ngữ ứng dụng
Yêu cầu học sinh viết bảng con (1 em viết bảng lớp): xe chỉ.
GV chỉnh sữa chữ viết, vị trí dấu thanh và chỗ nối giữa các chữ trong tiếng cho học sinh.
Tiết 2
a) Luyện đọc
Gọi học sinh đọc các tiếng trong bảng ô và các từ ngữ ứng dụng.
GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
*Đọc câu ứng dụng
Tranh vẽ gì?
Đó chính là nội dung của câu ứng dụng hôm nay. Hãy đọc cho cô.
GV chỉnh sữa phát âm cho hs giúp hs đọc trơn tiếng .
GV đọc mẫu câu ứng dụng.
b) Luyện viết
Yêu cầu hs viết các từ ngữ còn lại trong vở TV.
c) Kể chuyện: Thỏ và sư tử.
GV kể lại một cách diễn cảm có kèm theo tranh minh hoạ (câu chuyện SGV)
GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm cử 4 đại diện vừa chỉ vào tranh vừa kể đúng tình tiết thể hiện ở mỗi tranh. Nhóm nào có tất cả 4 người kể đúng là nhóm đó chiến thắng.
GV cho các tổ thảo luận nội dung để nêu ra ý nghĩa của câu chuyện.
* Trò chơi: Tìm nhanh tiếng mới.
GV căng 2 sợi dây lên bảng. Trên sợi dây có treo những miếng bìa đã viết sẵn những chữ đã học. Có 1 – 2 bìa lật để học sinh tìm tiếng mới.
GV cho 2 đội chơi (mỗi đội 4 – 5 em) xem đội nào tìm được nhiều tiếng mới hơn thì đội đó chiến thắng.
Dây 1: xe, kẻ, né, mẹ, bé, be, bẹ, bẽ, bẻ,
Dây 2: bi, dì, đi, kỉ, nỉ, mi, mĩ,
4.Củng cố, dặn dò: 
GV chỉ bảng ôn cho hs theo dõi và đọc theo.
Yêu cầu học sinh tìm chữ và tiếng trong một đoạn văn bất kì.
Về nhà học bài, xem lại bài xem trước bài 17.
Học sinh đọc
Thực hiện viết bảng con.
N1: k - kẻ, N2: kh – khế.
Âm u, ư, x, ch, s, r, k, kh. 
1 em lên bảng chỉ và đọc các chữ ở Bảng ôn 1
1 em đọc âm , 1 em lên bảng chỉ.
1 em lên bảng vừa chỉ chữ vừa đọc âm.
Học sinh ghép tiếng và đọc.
Học sinh ghép tiếng và đọc.
Học sinh tìm tiếng.
1 em đọc: xe chỉ, củ sả, kẻ ô, rổ khế.
Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Viết bảng con từ ngữ: xe chỉ.
Lần lượt đọc các tiếng trong Bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng (CN, nhóm, lớp).
Tranh vẽ con cá lái ô tô đưa khỉ và sư tử về sở thú.
2 em đọc: xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú.
Đọc câu ứng dụng (CN, nhóm, lớp).
Học sinh tập các từ ngữ còn lại của bài trong vở 
Tập viết.
Đại diện 4 nhóm 4 em để thi đua với nhau.
Tranh 1: Thỏ đến gặp sư tử thật muộn.
Tranh 2: Cuộc đối đáp giữa thỏ và sư tử.
Tranh 3: Thỏ dẫn sư tử đến một cái giếng. Sư tử nhìn xuống đáy thấy một con sư tử hung dữ đang chắm chằm nhìn mình.
Tranh 4: Tức mình, nó liền nhảy xuống định cho con sư tử kia một trận. Sư tử giãy giụa mãi rồi sặc nước mà chết.
Các tổ thảo luận để nêu ra ý nghĩa của câu chuyện: Những kẻ gian ác và kêu căng bao giờ cũng bị trừng phạt.
Đại diện 2 đội chơi trò chơi tìm nhanh tiếng mới theo học sinh của GV.
Học sinh tìm chữ và tiếng trong một đoạn văn bất kì.
Học sinh lắng nghe, thực hành ở nhà.
TOÁN
SỐ 0
I.MỤC TIÊU:
-Viết được số 0; đọc và đếm được từ 0 đến 9; biết so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9, nhận biết được vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.
II. CHUẨN BỊ :
 - Giáo án – bộ dạy toán , số 0 – 9 
III. LÊN LỚP
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Ôån định 
2/ KT bài cũ
3/ Bài mới 
 a/ Gthiệu bài mới 
 Hình thành số 0
 Lấy 4 7 đặt xuống 1,2,3,4 không còn que nào ?
 Có ba con cá , bắt 1 con còn ? ( 2 con )
1 con nữa ? ( 1 con )
1 / ? không còn con nào 
 Không còn que tính nào ? Không còn con cá nào nữa dùng chữ số 0
 số không được viết bằng chữ 0
 GV ghi 0,1,2,3,49
số không đứng liền trước số nào ?
 Vậy số naò bé hơn số nào (0 bé hơn một –9)
 Luyện tập : 
 Bài 1 HS viết vào con số 0 vào bảng con 
Bài 2 HS điền vào ô trống .đếm xuôi –ngược .
Bài 3: - Tương tự bài 2 điền theo mũi tên .
 - Tìm số liền trước của số đã cho .
2 – 3 : số liền trước số 3 là số 2 .
 -Vậy 2 điền vào ô trống .
Các trường hợp còn lại HS tự làm . 
Bài 4: Gọi HS lên bảng từng em .
- Điền dấu : > < = :
 0<1 0<5 
 2>0 8>0 
 00 
0 là số bé nhất đầu nhọn luôn quay về số 0
Nhận xét bài của HS .
4/ Củng cố :
Hôm nay học số nào ? 
Đếm từ 0 đến 9 ; 9 đến 0 .
0 là số liền trước số nào ?
5/ Nhận xét –dặn dò 
 - 2 HS đếm : 1- 9; 9-1
HS làm bảng con 
 N1 9> 8 N2 9> 7 
 N3 6 3 2< 9 1 < 9
HS đọc 0 không 
HS đọc 9-1
 Trước số 1
HS thực hiện .
HS tự làm 
HS lên bảng thực hiện yêu cầu .
HS lắng nghe 
HS trả lời .
HS lắng nghe 
HS trả lời.
HS lắng nghe.
Mỹ thuật ( giáo viên chuyên)
An tồn giao thơng 
KHÔNG CHƠI ĐÙA TRÊN ĐƯỜNG PHỐ
I. Mục tiêu: Sau bài học HS hiểu:
- Không chơi đùa trên đường phố
- Chơi trên đường phố sẽ xảy ra nhiều tai nạn
- HS nghiêm chỉnh thực hiện luật giao thông
II. Chuẩn bị: Tranh, bảng phụ
III. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Khởi động. Hát
Kiểm tra bài:
4 HS lên bốc thăm trả lời câu hỏi. GV nhận xét
Hoạt động 2: Bài mới
Giới thiệu + Ghi đầu bài
GV kể chuyện cho HS nghe.
Hoạt động 3: HS quan sát tranh SGK
HS quan sát tranh trả lới câu hỏi: 
Bo và Huy đang làm gì trên vỉa hè? ( Bo và Huy đá bóng trên vỉa hè) 
Bo sút quả bóng như thế nào? ( quá mạnh) 
Đi đến đâu? ( Xuống lòng đường)
Xe cộ như thế nào? ( Tấp nập)
Huy lao xuống lòng đường làm gì? ( Nhặt quả bóng)
Chuyện gì xảy ra? ( Một chiếc xe ô tô phải thắng gấp)
Huy như thế nào? ( Sợ run rẩy, ngồi bệt xuống đất)
Bo lúc đó như thế nào?( cũng hết hồn) Có nên chơi chơi đá bóng trên vỉa hè không? Vì sao?
Chơi đá bóng ở đâu?
GV rút ra ghi nhơ ù: Cầu lông, bóng đá
 Chơi là thích luôn
 Em ơi nhớ nhé
 Đừng chơi gần đường 
Củng cố:HS đọc ghi nhớ. Giáo dục HS
Nhận xét tiết học + Dặn dò HS ôn bài và chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 5sam.doc