Giáo án Khối 2 - Tuần 3

Giáo án Khối 2 - Tuần 3

ĐẠO ĐỨC: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: HS hiểu: Khi có lỗi phải nhận và sửa lỗi, như thế mới là người dũng cảm, trung thực, nhờ đó sẽ mau tiến bộ

2. Kỹ năng: Biết tự đánh giá việc nhận và sửa lỗi của bản thân và bạn bè, biết tự nhận và sửa lỗi khi có lỗi.

3. Thái độ:

- Có thái độ trung thực khi xin lỗi và mong muốn sửa lỗi.

- Biết quí trọng các bạn biết nhận và sửa lỗi, không tán thành những bạn không trung thực.

II. Chuẩn bị

- GV: SGK + phiếu thảo luận + tranh minh họa

- HS: Dụng cụ phục vụ trò chơi sắmvai

 

doc 25 trang Người đăng thanhlinh213 Lượt xem 1122Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 2 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 3
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ : TÂP TRUNG NGOÀI SÂN 
-----------------------------
ĐẠO ĐỨC: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS hiểu: Khi có lỗi phải nhận và sửa lỗi, như thế mới là người dũng cảm, trung thực, nhờ đó sẽ mau tiến bộ
2. Kỹ năng: Biết tự đánh giá việc nhận và sửa lỗi của bản thân và bạn bè, biết tự nhận và sửa lỗi khi có lỗi.
3. Thái độ: 
Có thái độ trung thực khi xin lỗi và mong muốn sửa lỗi.
Biết quí trọng các bạn biết nhận và sửa lỗi, không tán thành những bạn không trung thực.
II. Chuẩn bị
GV: SGK + phiếu thảo luận + tranh minh họa
HS: Dụng cụ phục vụ trò chơi sắmvai
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (4’) Học tập sinh hoạt đúng giờ
3 HS đọc ghi nhớ.
. -Thầy chốt ý: Có thói quen sinh hoạt, làm việc đúng giờ là 1 việc không dễ. Các em hằng ngày nên luyện tập tự điều chỉnh công việc hợp lý và đúng giờ.
3. Bài mới 
Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’) 
Trong cuộc sống bất cứ ai cũng có thể phạm phải những sai lầm. Tuy nhiên, khi phạm sai lầm mà biết nhận và sửa lỗi thì được mọi người quí trọng. Hôm nay chúng ta sẽ học bài “Biết nhận lỗi và sửa lỗi”
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Kể chuyện “Cái bình hoa”
Ÿ Mục tiêu: HS hiểu được câu chuyện
Thầy kể “Từ đầu đến . . . không còn ai nhớ đến chuyện cái bình vở” dừng lại.
Các em thử đoán xem Vô- va đã nghĩ và làm gì sau đó? 
Thầy kể đoạn cuối câu chuyện
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Ÿ Mục tiêu: HS trả lời theo câu hỏi
Thầy: Các em vừa nghe cô kể xong câu chuyện. Bây giờ, chúng ta cùng nhau thảo luận.
Thầy chia lớp thành 4 nhóm.
Thầy phát biểu nội dung
Nhóm 1: Vô – va đã làm gì khi nghe mẹ khuyên.
Nhóm 2: Vô – va đã nhận lỗi ntn sau khi phạm lỗi?
Nhóm 3: Qua câu chuyện em thấy cần làm gì sau khi phạm lỗi.
Nhóm 4: Nhận và sửa lỗi có tác dụng gì?
Thầy chốt ý: Khi có lỗi em cần nhận và sửa lỗi. Ai cũng có thể phạm lỗi, nhưng nếu biết nhận và sửa lỗi thì mau tiến bộ, sẽ được mọi người yêu mến.
v Hoạt động 3: Làm bài tập 1:( trang 8 SGK)
Ÿ Mục tiêu: HS tự làm bài tập theo đúng yêu cầu.
Thầy giao bài, giải thích yêu cầu bài.
Thầy đưa ra đáp án đúng
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
Ghi nhớ trang 8
Chuẩn bị: Thực hành
- Hát
à ĐDDH: Tranh minh họa
- HS thảo luận nhóm, phán đoán phần kết
- HS trình bày
à ĐDDH: Phiếu thảo luận
- Viết thư xin lỗi cô
- Kể hết chuyện cho mẹ
- Cần nhận và sửa lỗi
- Được mọi người yêu mến, mau tiến bộ.
- Các nhóm thảo luận, trình bày kết quả thảo luận trước lớp 
- HS chú ý lắng nghe
- HS đọc ghi nhớ trang 8
à ĐDDH: Tranh
- Hoạt động cá nhân
- HS nêu đề bài
- - HS làm bài cá nhân
- - HS tranh luận , trình bày kết quả
- 
 TẬP ĐỌC : BẠN CỦA NAI NHỎ 
I. Mục tiêu
Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ: Nhớ được các đức tính của bạn Nai Nhỏ: khỏe mạnh, thông minh, nhanh nhẹn, dám liều mình cứu người.
Kỹ năng: 
Đọc đúng các tiếng từ dễ lẫn do phương ngữ.
Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, phẩy giữa các cụm.
Biết đọc phân biệt lời của nhân vật với lời dẫn chuyện.Biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
Thái độ: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người
II. Chuẩn bị
GV: Tranh- Bảng phụ
HS: SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) 
3hs đọc bài và trả lời câu hỏi 1,2 sgk 
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Có một chú Nai Nhỏ muốn được đi chơi xa cùng bạn. Cha của Nai Nhỏ có cho phép chú đi hay không? Vì sao vậy? Đọc câu chuyện: “Bạn của Nai Nhỏ” chúng ta sẽ biết rõ điều đó.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Luyện đọc và tìm hiểu ý khái quát
Ÿ Mục tiêu: Hiểu nội dung bài
Thầy đọc mẫu toàn bài
v Hoạt động 2: Luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ
Ÿ Mục tiêu:Đọc đúng từ khó đọc, nghỉ hơi câu dài, hiểu nghĩa từ
 *Luyện đọc câu lần 1
 *Luyện đọc từ khó 
 -Nêu các từ cần luyện đọc
 - Chặn lối, chạy trốn, lão Sói, ngăn cản, hích vai, thật khoẻ, nhanh nhẹn, đuổi bắt, ngã ngửa, mừng rỡ.
 * Luyện đọc câulần 2
 *Luyện đọc đoạn:
Thầy yêu cầu HS đọc từng đoạn
Thầy nhận xét, hướng dẫn HS
 *Hs luyện độc đoạn 1
-Nêu các từ khó hiểu :
 Rình ,đôi gạc 
 -Chú ý các câu sau: 
Một lần khác,/ chúng con đang đi dọc bờ sông/ tìm nước uống,/ thì thấy 1 con thú hung dữ/ đang rình sau bụi cây/.
Sói sắp tóm được .hút Sói ngã ngửa bằng đôi gạc chắc khoẻ/.
Con trai bé bỏng củachanàonữa/.
*Luyện đọc trong nhóm :
 - các nhóm thi đọc 
*Đọc đồng thanh 
- Hát
- HS đọc bài
- HS nêu
 - Hoạt động lớp
- Hoạt động cá nhân
 -Mỗi em đọc 1 câu đến hết bài 
-hs luyện đọc từ khó 
- Hs luyện đọc câu lần 2
- 4 HS đọc nối tiếp nhau đọc 4 đoạn 
- HS đọc các từ chú giải SGK, ngoài ra Thầy giải thích
- Rình: nấp ở một chỗ kín, để theo dõi hoặc để bắt người hay con vật.
- Đôi gạc: Đôi sừng nhỏ của hươu, nai.
-HSluyện đọc theo nhóm 4
C ác nhóm thi đọc 
- Lớp nhận xét nhóm đọc hay 
- Lớp đọc đồng thanh
Tiết 2: 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Ÿ Mục tiêu: Hiểu nội dung bài
HS đọc thầm đoạn 1 + TLCH
Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu?
Cha Nai Nhỏ nói gì? 
HS đọc thầmđoạn 2, 3 và đầu đoạn 4 để trả lời
Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe những hành động nào của bạn?
Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ nói lên 1 điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất điểm nào? Vì sao?
Thầy nêu câu hỏi HS thảo luận
Theo em người bạn ntn là người bạn tốt?
Thầy chốt ý: Qua nhân vật bạn của Nai Nhỏ giúp chúng ta biết được bạn tốt là người bạn sẵn lòng giúp người, cứu người.
Thầy có thể nêu thêm:
Nếu Nai Nhỏ đi với người bạn chỉ có sức vóc khoẻ mạnh không thôi thì có an toàn không?
Nếu đi với người bạn chỉ có trí thông minh và sự nhanh nhẹn thôi, ta có thật sự yên tâm không? Vì sao?
v Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm
Ÿ Mục tiêu: Phân vai đọc toàn truyện
Giọng điệu:
Lời của Nai Nhỏ (hồn nhiên, thơ ngây)
Lời của Nai bố (đoạn 1, 2, 3: băn khoăn, đoạn 4: vui mừng, tin tưởng)
Thầy đọc mẫu, uốn nắn cách đọc cho HS 
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Đọc xong câu chuyện, em biết được vì sao cha Nai Nhỏ vui lòng cho con trai bé bỏng của mình đi chơi xa?
.-huẩn bị: Kể chuyện
- HS đọc bài
- HS đọc thầm
- Đi ngao du thiên hạ, đi chơi khắp nơi cùng với bạn
- Cha không ngăn cản con. Nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con
- HĐ 1: Lấy vai hích đổ hòn đá to chặn ngang lối đi.
- HĐ 2: Nhanh trí kéo Nai chạy trốn con thú dữ đang rình sau bụi cây. 
- HĐ 3: Lao vào lão Sói dùng gạc húc Sói ngã ngửa để cứu Dê non
- HS đọc thầm cả bài
- “Dám liều vì người khác”, vì đó là đặt điểm của người vừa dũng cảm, vừa tốt bụng. 
- Bởi vì cha Nai Nhỏ biết được Nai Nhỏ có người bạn: “Khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn và sẵn lòng cứu người khác.”
Toán : Kiêểm TRA.
I. Mục tiêu: 
- Kiểm tra kết quả học tập từ đầu năm của học sinh
- Đọc, viết số cĩ 2 chữ số, viết số liền sau, số liền trước. 
- Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100. 
- Giải bài tốn bằng nhiều phép tính. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Đề kiểm tra.
- Học sinh: Giấy kiểm tra. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra. 
* Hoạt động 3: Giáo viên ghi đề bài lên bảng
Bài 1: 
Viết các số từ: 
a) 70 đến 80. 
b) 89 đến 95
Bài 2: 
a) Số liền trước của 61 là 
b) Số liền sau của 99 là 
Bài 3: Tính
42 + 54; 84 – 31
60 – 25; 66 – 16; 5 + 23
Bài 4: Mai và Hoa làm được 36 bơng hoa, riêng Hoa làm được 16 bơng hoa. Hỏi Mai làm được bao nhiêu bơng hoa ?
Bài 5: Đo độ dài đoạn thẳng AB rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm
Độ dài đoạn thẳng AB là  cm hoặc  dm. 
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Học sinh làm hết thời gian giáo viên thu về chấm.
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dị. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra. 
- Hết thời gian học sinh nộp bài cho giáo viên. 
 CHÍNH TẢ: BẠN CỦA NAI NHỎ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Chép chính xác nội dung tóm tắt truyện của Nai Nhỏ. Biết viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu chấm cuối câu.
2. Kỹ năng: Củng cố quy tắc chính tả ng / ngh , phân biệt các phụ âm đầu hoặc dấu thanh Ch/ Tr , dấu hỏi, dấu ngã
3. Thái độ: Yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng lớp viết sẵn bài tập chép. Bút dạ, giấy khổ to
HS: Vở
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Làm việc thật là vui
3 HS viết trên bảng lớp:
2 tiếng bắt đầu bằng g, 2 tiếng bắt đầu bằng gh.
- 7 chữ cái đứng sau chữ cái r theo thứ tự trong bảng chữ cái
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
GV nêu yêu cầu của tiết học
Phát triển các hoạt động (28’)
v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài(ĐDDH: Bảng lớp, thẻ chữ, SGK)
Ÿ Mục tiêu: Hiểu nội dung đoạn viết và ... ï các cột, xem bảng danh sách lớp 2A để ghi cho đúng
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
Nêu lại những nội dung đã luyện tập (HS: Xếp tranh cho đúng nội dung chuyện, rồi tóm tắt lại nội dung chuyện. Sắp xếp các câu cho đúng thứ tự. Lập danh sách nhóm bạn)
Khi trình bày chú ý viết đúng chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch.
Làm bài tiếp
Chuẩn bị: Tập viết
- Hát
- 2 HS đọc
à ĐDDH: Tranh
- Sắp xếp các tranh, tóm nội dung tranh bằng 1,2 câu để thành câu chuyện : “Gọi bạn”
- 1-3-4-2
- (1) Bê và Dê sống trong rừng sâu
- (2) Trời hạn hán, suối cạn, cỏ khô héo.
- (3) Bê đi tìm cỏ quên đường về.
-(4) Dê tìm bạn gọi hoài: “Bê! Bê!”
- Xếp các câu cho đúng thứ tự
- HS đọc nội dung bài 2
- HS làm bài
à ĐDDH: Bảng phụ
- Lập danh sách HS
- HS làm bài
 TỰ NHIÊN XÃ HỘI: HỆ CƠ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nhận biết vị trí và tên gọi của 1 số cơ của cơ thể
2. Kỹ năng: Biết được cơ nào cũng có thể co và duỗi được, nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể cử động được.
3. Thái độ: HS có ý thức về các cách giúp cơ phát triển và săn chắc.
II. Chuẩn bị
GV: Mô hình (tranh) hệ cơ
 Hai bộ tranh hệ cơ và 2 bộ thẻ chữ có ghi tên 1 số cơ
HS: SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Bộ xương
Kể tên 1 số xương tay trong cơ thể.
Để bảo vệ bộ xương và giúp xương phát triển tốt ta cần phải làm gì?
Nhận xét 
3. Bài mới Hệ cơ
Giới thiệu: (2’)
Yêu cầu từng cặp HS quan sát và mô tả khuôn mặt, hình dáng của bạn.
Nhờ đâu mà mỗi người có khuôn mặt và hình dáng nhất định.
Phát triển các hoạt động (24’)
v Hoạt động 1: Giới thiệu hệ cơ
Ÿ Mục tiêu: Nhận biết vị trí và tên gọi của 1 số cơ.
Bước 1: Hoạt động theo cặp
Yêu cầu HS quan sát tranh 1.
Bước 2: Hoạt động lớp.
GV đưa mô hình hệ cơ.
GV nói tên 1 số cơ: Cơ mặt, cơ mông . . .
GV chỉ vị trí 1 số cơ trên mô hình (không nói tên)
Tuyên dương.
Kết luận: Cơ thể gồm nhiều loại cơ khác nhau. Nhờ bám vào xương mà cơ thể cử động được.
v Hoạt động 2: Sự co giãn của các cơ.
Ÿ Mục tiêu: Nắm được đặc điểm của cơ: co và giãn được.
Bước 1:
Yêu cầu HS làm động tác gập cánh tay, quan sát, sờ nắn và mô tả bắp cơ cánh tay.
Làm động tác duỗi cánh tay và mô tả xem nó thay đổi ntn so với khi co lại?
Bước 2: Nhóm
GV mời đại diện nhóm lên trình diễn trước lớp.
GV bổ sung.
Kết luận: Khi co cơ ngắn và chắc hơn. Khi duỗi cơ dài ra và mềm hơn.
Bước 3: Phát triển
GV nêu câu hỏi:
+ Khi bạn ngửa cổ phần cơ nào co, phần cơ nào duỗi.
+ Khi ưỡn ngực, cơ nào co, cơ nào giãn.
v Hoạt động 3: Làm thế nào để cơ phát triển tốt, săn chắc?
Ÿ Mục tiêu: Có ý thức bảo vệ cơ
.
Chúng ta phải làm gì để giúp cơ phát triển săn chắc?
Những việc làm nào có hại cho hệ cơ?
* Chốt: Nêu lại những việc nên làm và không nên làm để cơ phát triển tốt.
4. Củng cố – Dặn dò (5’)
Trò chơi tiếp sức
Chia lớp làm 2 nhóm
Cách chơi: HS chọn thẻ chữ và gắn đúng vào vị trí trên tranh.
Tuyên dương.
Là gì để xương và cơ phát triển tốt?
- Hát
- Xương sống, xương sườn . . .
- Aên đủ chất, tập thể dục thể thao ..
- HS nêu
- Nhờ có cơ phủ toàn bộ cơ thể.
à ĐDDH: Mô hình hệ cơ.
- 1 số cơ của cơ thể là: Cơ mặt, cơ bụng, cơ lưng . . .
- HS chỉ vị trí đó trên mô hình
- HS gọi tên cơ đó.
- HS xung phong lên bảng vừa chỉ vừa gọi tên cơ
- Lớp nhận xét.
- Vài em nhắc lại.
- HS thực hiện và trao đổi với bạn bên cạnh.
- Đại diện nhóm vừa làm động tác vừa mô tả sự thay đổi của cơ khi co và duỗi.
- Nhận xét 
- Nhắc lại.
- HS làm mẫu từng động tác theo yêu cầu của GV: ngửa cổ, cúi gập mình, ưỡn ngực . . .
- Phần cơ sau gáy co, phần cơ phía trước duỗi.
- Cơ lưng co, cơ ngực giãn
à ĐDDH: 2 tranh hệ cơ giống nhau, 2 bộ thẻ chữ ghi tên các cơ.
- Tập thể dục thể thao, làm việc hợp lí, ăn đủ chất . . .
- Nằm ngồi nhiều, chơi các vật sắc, nhọn, ăn không đủ chất . . .
- Cổ vũ và nhận xét.
Thủ công : gấp máy bay phản lực (t1) 
 A. Mơc tiªu
1. Häc sinh biÕt c¸ch gÊp m¸y bay ph¶n lùc
2. RÌn kÜ n¨ng gÊp h×nh (gÊp giÊy)
3. RÌn luyƯn ®«i tay khÐo lÐo; häc sinh høng thĩ gÊp h×nh
B. §å dïng d¹y - häc 
- Gi¸o viªn : 	+ Mét m¸y bay ph¶n lùc vµ mÉu tªn lưa
	+ Qui tr×nh gÊp m¸y bay ph¶n lùc
- Häc sinh :	+ GiÊy nh¸p
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc chđ yÕu.
1. Híng dÉn häc sinh quan s¸t vµ nhËn xÐt 
- Giíi thiƯu vËt mÉu.
- Yªu cÇu nhËn xÐt
- Quan s¸t 
- NhËn xÐt vỊ h×nh d¸ng, c¸c phÇn cđa m¸y bay ph¶n lùc : to dÇn vỊ phÝa sau,  gåm cã mịi, th©n, c¸nh.
+? So s¸nh víi mÉu tªn lưa ? 
- PhÇn mịi m¸y bay kh«ng nhän.
2. Híng dÉn mÉu:
- Bíc 1: GÊp t¹o mịi, th©n, c¸nh m¸y bay ph¶n lùc. 
(Võa gÊp võa híng dÉn)
- Bíc 2: T¹o m¸y bay ph¶n lùc vµ sư dơng
(Lµm mÉu + HD)
Quan s¸t
Quan s¸t
- 2 häc sinh lªn thao t¸c l¹i
- Gi¸o viªn nhËn xÐt, kÕt luËn
- Thùc hµnh trªn giÊy nh¸p.
3. Cđng cè, dỈn dß:
- Gi¸o viªn nhËn xÐt tiÕt häc.
- VỊ nhµ tËp gÊp l¹i .
TẬP VIẾT: B – Bạn bè sum họp
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
Rèn kỹ năng viết chữ.
Viết B (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định.
2. Kỹ năng: Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy.
3. Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
II. Chuẩn bị
GV: Chữ mẫu B. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
HS: Bảng, vở
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) 
Kiểm tra vở viết.
Yêu cầu viết: A, Ă, Â
Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
Viết : Ăn
GV nhận xét, cho điểm
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
GV nêu mục đích và yêu cầu.
Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng.
Phát triển các hoạt động (28’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
Ÿ Mục tiêu: Nắm được cấu tạo nét của chữ B
.1 Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
Gắn mẫu chữ B
Chữ B cao mấy li? 
Gồm mấy đường kẻ ngang?
Viết bởi mấy nét?
GV chỉ vào chữ B và miêu tả: 
+ Nét 1: Giống nét móc ngược trái hơi lượn sang phải đầu móc cong hơn.
+ Nét 2: Kết hợp 2 nét cơ bản cong trên và cong phải nối liền nhau tạo vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ.
GV viết bảng lớp.
GV hướng dẫn cách viết.
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
HS viết bảng con.
GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
GV nhận xét uốn nắn.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
Ÿ Mục tiêu: Nắm được cách viết câu ứng dụng, mở rộng vốn từ.
.* Treo bảng phụ
Giới thiệu câu: Bạn bè sum họp
Giải nghĩa:Bạn bè ở khắp nơi trở về quây quần họp mặt đông vui.
Quan sát và nhận xét:
Nêu độ cao các chữ cái.
 -Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
GV viết mẫu chữ: Bạn lưu ý nối nét B và an
HS viết bảng con
* Viết: Bạn
- GV nhận xét và uốn nắn.
v Hoạt động 3: Viết vở
Ÿ Mục tiêu: Viết đúng mẫu cỡ chữ, trình bày cẩn thận.
* Vở tập viết:
GV nêu yêu cầu viết.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.
GV nhận xét chung.
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
GV nhận xét tiết học.
Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- Hát
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
à ĐDDH: Chữ mẫu: B
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 2 nét
- HS quan sát
- HS tập viết trên bảng con
àĐDDH: Bảng phụ: câu mẫu
- HS đọc câu
- B, b, h: 2,5 li
- p: 2 li
- s: 1,25 li
- a, n, e, u, m, o, : 1 li
- Dấu chấm (.) dưới a và o 
- Dấu huyền (\) trên e
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
- HS viết vở
Ho¹t ®éng tËp thĨ
Sinh ho¹t sao: truyỊn thèng liªn ®éi
Chđ ®Ị 1: ngêi häc sinh ngoan
«n bµi thĨ dơc gi÷a giê
 A. Mơc tiªu
1. T×m hiĨu truyỊn thèng liªn ®éi trêng TiĨu häc NguyƠn Tr·i, sinh ho¹t chđ ®Ị : Ngêi HS ngoan, «n bµi thĨ dơc gi÷a giê. KiĨm ®iĨm l¹i ho¹t ®éng trong tuÇn, cã híng sưa ch÷a phÊn ®Êu cho tuÇn sau.
2. §Ị ra ph¬ng híng tuÇn sau.
B. Néi dung
1.T×m hiĨu truyỊn thèng liªn ®éi trêng TiĨu häc NguyƠn Tr·i vµ chđ ®Ị : Ngêi HS ngoan
- GV hái HS vỊ truyỊn thèng cđa Liªn ®éi trêng TiĨu häc NguyƠn Tr·i vµ chđ ®Ị : Ngêi HS ngoan
- Theo em thÕ nµo lµ ngêi HS ngoan ?
- Muèn trë thµnh ngêi HS ngoan em cÇn lµm g×? ( HS th¶o luËn theo nhãm)
2. «n bµi thĨ dơc gi÷a giê
- GV tỉ chøc cho HS «n l¹i bµi thĨ dơc gi÷a giê.
Ho¹t ®éng tËp thĨ
Sinh ho¹t líp: TruyỊn thèng nhµ trêng
 A. Mơc tiªu
1. T×m hiĨu truyỊn thèng nhµ trêng TiĨu häc NguyƠn Tr·i. KiĨm ®iĨm l¹i ho¹t ®éng trong tuÇn, cã híng sưa ch÷a phÊn ®Êu cho tuÇn sau.
2. §Ị ra ph¬ng híng tuÇn sau.
B. Néi dung
1.T×m hiĨu truyỊn thèng nhµ trêng TiĨu häc NguyƠn Tr·i 
- GV hái HS vỊ truyỊn thèng cđa nhµ trêng TiĨu häc NguyƠn Tr·i vµ nh÷ng thµnh tÝch trong n¨m häc tríc mµ nhµ trêng ®· ®¹t ®ỵc.
- VËy em cÇn ph¶i phÊn ®Êu nh thÕ nµo ®Ĩ xøng ®¸ng víi truyỊn thèng nhµ trêng?
2. KiĨm ®iĨm ho¹t ®éng trong tuÇn: 
- Nh×n chung nỊ nÕp thùc hiƯn ®· ỉn ®Þnh.
- Cã ý thøc thùc hiƯn tèt mäi nỊ nÕp.
- §ång phơc ®Çy ®đ.
- S¸ch vë + §DHT ®Çy ®đ.
- Truy bµi, xÕp hµng ra vµo líp tèt.
- H¨ng h¸i ph¸t biĨu ý kiÕn x©y dùng bµi : 
* Tån t¹i: 
- Cßn mét sè em quªn §DHT: 
- Cßn mÊt trËt tù trong giê : 
- Mua ®Çy ®đ SGK, VBT, §DHT.
- Thi ®ua häc tËp thËt tèt.
4. Ph¬ng híng tuÇn sau
- Häc ch¬ng tr×nh tuÇn 4.
- TiÕp tơc duy tr× nỊ nÕp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 3.1.doc