Giáo án Lớp 1 - 2 buổi - Tuần 16

Giáo án Lớp 1 - 2 buổi - Tuần 16

Tiếng Việt: im – um

A. Mục tiêu:

- Đọc được: im, um, chim câu, trùm khăn; từ và câu ứng dụng.

- Viết được: im, um, chim câu, trùm khăn.

- Luyện nói từ 2 -4 câu theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng.

B. Đồ dùng dạy - học:

- Sử dụng tranh SGK bài 64

- Bộ thực hành Tiếng Việt.

C. Các hoạt động dạy - học:

 Tiết 1

1. Kiểm tra bài cũ:

-GV đọc cho Hs viết bảng con.

-Nhận xét, Đánh giá.

2. Dạy học bài mới: * Giới thiệu vần: im, um

a. Nhận diện vần im:

Gv ghi vần đọc mẫu hướng dẫn đọc.

H: Vần im được tạo bởi những âm nào?

Gv phân tích cấu tạo vần.

Hướng dẫn đánh vần, đọc mẫu.

* Tổng hợp tiếng khoá:

H: Muốn có tiếng chim ta ghép thêm âm gì?

Gv đánh vần mẫu.

* Giới thiệu từ khoá: chim câu

Cho Hs quan sát vật mẫu.

H: Từ chim câu có mấy tiếng, viết thành mấy chữ?

 

doc 24 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 804Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - 2 buổi - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 Thứ hai, ngày 17 tháng 12 năm 2012
 Tiếng Việt: im – um
A. Mục tiêu:
- Đọc được: im, um, chim câu, trùm khăn; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: im, um, chim câu, trùm khăn.
- Luyện nói từ 2 -4 câu theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng. 
B. Đồ dùng dạy - học:
- Sử dụng tranh SGK bài 64
- Bộ thực hành Tiếng Việt.
C. Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ:
-GV đọc cho Hs viết bảng con.
-Nhận xét, Đánh giá.
2. Dạy học bài mới: * Giới thiệu vần: im, um
a. Nhận diện vần im: 
Gv ghi vần đọc mẫu hướng dẫn đọc.
H: Vần im được tạo bởi những âm nào?
Gv phân tích cấu tạo vần.
Hướng dẫn đánh vần, đọc mẫu.
* Tổng hợp tiếng khoá: 
H: Muốn có tiếng chim ta ghép thêm âm gì? 
Gv đánh vần mẫu.
* Giới thiệu từ khoá: chim câu 
Cho Hs quan sát vật mẫu. 
H: Từ chim câu có mấy tiếng, viết thành mấy chữ?
b. Nhận diện vần um: (tương tự)
So sánh um với im giống và khác nhau.
c. Đọc từ ứng dụng: 
Ghi 4 từ lên bảng yêu cầu lớp nhẩm đọc, tìm tiếng chứa vần mới.
Gv chỉnh sửa phát âm, giải thích từ.
d. Phát triển kĩ năng:
Đính các từ ngữ lên bảng yêu cầu lớp nhẩm đọc.
 tôm hùm xâu kim 
 chùm nhãn xem phim
Gv chỉnh sửa phát âm, giải thích từ.
*Thi tìm tiếng chứa vần mới.
GV lệnh.
Nhận xét – Đánh giá:
Tuyên dương đội ghép được nhiều từ hay.
- Hs đọc từ: trẻ em, que kem, ghế đệm, mềm mại.
- Cả lớp viết từ: que kem
- Hs nêu lại tên bài học.
1 Hs đọc vần.
- i và m. So/s im với om
- Lớp thực hiện trên bảng cài.
Hs đánh vần, lớp đọc.
- Hs đánh vần tiếng mới, đọc trơn từ.
- Lớp đọc lại bài.
- Hs nêu tiếng chứa vần mới, phân tích, đánh vần, đọc trơn từ.
- Lớp đọc đồng thanh.
- Hs đọc nối tiếp từ (đọc trơn), Hs yếu đánh vần.
- Lớp đọc đồng thanh.
- Lớp nghe, thực hiện trên bảng cài. Đội nào tìm ghép được nhiều tiếng đúng thì thắng
 Tiết 2
Luyện tập:
a. Luyện đọc:
* Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên yêu cầu Hs quan sát tranh SGK và rút ra câu đọc.
- Yêu cầu tìm tiếng chứa vần im, um có trong câu ứng dụng kết hợp phân tích tiếng đó.
Gv đọc mẫu và hướng dẫn Hs nghỉ sau mỗi dòng thơ.
a.Viết bảng:
Viết: im, um, chim câu, trùm khăn 
- GV viết mẫu vần im vừa viết vừa hướng dẫn quy trình. 
GV nhận xét chỉnh sửa.
Viết tiếng và từ
- GV viết mẫu từ: chim câu. 
GV hướng dẫn Hs viết liền nét giữa ch và im
- Hs yếu chỉ cần viết chữ chim.
GV nhận xét 
- Viết vần: um, trùm khăn.(tương tự) 
GV lưu ý vị trí dấu thanh 
b. Luyện viết vở:
- GV yêu cầu Hs đọc lại các từ trong vở tập viết.
- GV lưu ý Hs viết đúng quy trình. 
GV giúp đỡ Hs yếu. 
- Thu chấm bài và nhận xét.
c. Luyện nói: 
Hướng dẫn Hs thảo luận tranh.
H: Trong tranh vẽ những gì? Chúng có màu sắc ntn?
Bạn hãy kể thêm một số loại quả, lá có màu sắc tương tự.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau bài 65.
- 3 Hs khá đọc trơn câu, lớp đọc thầm.
chúm chím 
- Hs đọc bài (cá nhân, lớp).
- Hs quan sát và viết trên không trung.
- Hs viết vào bảng con.
- Hs đọc lại các từ trong vở tập viết bài 64.
- Hs viết bài vào vở tập viết.
- Hs nêu chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng. 
Lớp thảo luận nhóm bàn 2’ theo gợi ý.
- Dại diện các nhóm trình bày trước lớp.
Lớp theo dõi, bổ sung.
- Hs đọc lại toàn bài.
- Tìm tiếng, từ ngoài bài có chứa vần im, um vừa học.
 Toán: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
Bài tập 1, 2(cột 1, 2), 3
B. Đồ dùng dạy - học:
- Sử dụng SGK toán.
C.Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ: 
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
GV hướng dẫn Hs làm các bài tập trong SGK toán.
Bài 1: Tính 
a. gọi Hs nối tiếp nêu kết quả các phép tính. GV củng cố phép trừ trong phạm vi 10.
b. GV lưu ý cách đặt tính, viết số.
Bài 2: Số?
GV quan sát giúp đỡ Hs yếu.
 GV lưu ý Hs chọn và điền số thích hợp dựa theo bảng cộng và bảng trừ.
Ví dụ: 8 +  = 10
 10 -  = 8
 10 -  = 2
- Gọi Hs chữa bài trên bảng lớp.
- GV củng cố chốt lại bảng cộng và trừ trong phạm vi các số đã học và mối quan hệ của phép cộng và phép trừ.
Bài 3: Viết phép tính thích hợp
- Yêu cầu Hs dựa vào hình vẽ vở bài tập toán, nêu bài toán sau đó viết phép tính thích hợp.
- GV lưu ý Hs nêu các tình huống có thể xảy ra, rồi viết phép tính phù hợp với tình huống đó.
Gv chấm, chữa bài.
3. Củng cố dặn dò: 
GV nhấn mạnh nội dung luyện tập.
- Về làm bài vào vở ô li các bài tập trong SGK. Đọc lại các bảng cộng, trừ đã học trong phạm vi 10.
- 3 Hs lên bảng đọc thuộc lòng phép trừ trong phạm vi 10. 
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Hs nêu yêu cầu
- Hs tự làm bài theo nhóm bàn.
- Hs làm bài vào bảng con
- Hs nêu yêu cầu bài.
- Hs làm bài vào SGKToán.
- 2 Hs lên bảng làm.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- Hs nhìn hình vẽ trong SGK nêu tình huống, viết phép tính.
a. có thể viết phép tính: 
 7 + 3 = 10 Hoặc: 10 – 3 = 7
- Hs tự chữa bài vào vở.
Đạo đức: TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (tiết 1)
A. Mục tiêu:
- Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. 
- Nêu được ích lợi của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. 
- Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Vở bài tập đạo đức. 
- Tranh vẽ bài tập 1
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 1 và thảo luận
- GV treo tranh yêu cầu Hs quan sát và thảo luận về việc ra vào lớp của các bạn trong tranh.
- GV nêu câu hỏi Hs thảo luận và nêu ý kiến của mình.
H: Em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn trong tranh 2?
- Việc làm đó có thể gây ảnh hưởng gì tới các bạn trong lớp?
H: Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì?
- GV bổ sung, kết luận: Chen lấn, xô đẩy nhau khi ra, vào lớp làm ồn ào, mất trật tự và có thể gây vấp ngã.
Hoạt động 2: Thi xếp hàng ra, vào lớp giữa các tổ.
- GV thành lập ban giám khảo.
- GV nêu yêu cầu cuộc thi (Tổ trưởng điều khiển, không chen lấn, xô đẩy, đi cách đều nhau, không kéo lê giày dép)
- Ban giám khảo nhận xét, cho điểm, công bố kết quả và khen thưởng các tổ khá nhất.
Hoạt động nối tiếp: GV cho Hs liên hệ thực tế bản thân và tổ mình, lớp mình.
Những bạn nào trong lớp luôn thực hiện tốt việc xếp hàng ra vào lớp, và trong giờ học nghiêm túc?
H: Giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp có lợi ích gì?
3. Dặn dò: Thực hiện tốt hằng ngày.
- Hs quan sát tranh, thảo luận 4’ theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp theo dõi góp ý.
- Hs trả lời theo ý của mình.
- Tiến hành cuộc thi.
- Hs nêu gương những bạn luôn thực hiện tốt.
 -------------------------------------------------------------------------------
 Chiều thứ 2 ngày 18 tháng 12 năm 2012
 Toán luyện LUYỆN CỘNG, TRỪ TRONG PHẠM VI 10
A. Mục tiêu:
- Hs được củng cố về:
- Kĩ năng cộng và trừ trong phạm vi 10.
- Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp.
B. Các hoạt động dạy - học:
1. Hướng dẫn làm bài tập
Yêu cầu Hs đọc thuộc bảng cộng , trừ trong phạm vi 10.
Lưu ý Hs còn yếu.
Bài 2: số?
 3 + = 10 + 4 = 10 10 - = 2
 6 + =10 + 0 = 10 10 - = 0
Bài 3: Tính
 5 + 2 + 3 = 10 – 5 – 3 =
 7 + 3 – 7 = 10 – 6 + 4 =
Gv củng cố lại cách tính.
Bài 4: số?
 2 + <10 5 + <10 
 4 + > 9 + 8 > 9
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 5: Viết phép tính thích hợp:
Gv đính mô hình hướng dẫn Hs tìm hiểu hình vẽ.
Hướng dẫn Hs khá giỏi nêu các tình huống khác.
GV đánh giá, nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Hs nối tiếp lên đọc.
Lớp theo dõi nhận xét.
Lớp đọc đồng thanh.
- Hs lên bảng làm nối tiếp.
- Nhận xét, chữa bài.
3 Hs lên bảng làm, lớp làm bảng con.
- Hs nêu cách làm.
- Lớp làm bài vào vở
- Hs lên bảng nối tiếp.
- Hs quan sát hình, nêu bài toán.
Viết phép tính thích hợp.
VD: 
 5 + 5 = 10 hoặc 10 –5 = ,...
Lớp làm vào vở, 1 em lên bảng làm.
 Tiếng Việt luyện: 
LUYỆN ĐỌC VIẾT VẦN IM- UM
Mục tiêu
 Củng cố cho HS cách đọc , cách viết tiếng , từ , câu có có tiếng chứa vần im-um
 - Làm đúng các dạng bài tập nối , điền , viết.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ: Viết con tem,sao đêm Đọc bài em-êm
Nhận xét , sửa sai
2.Bài mới:
a)Luyện đọc:
Cho HS đọc SGK, chia nhóm hướng dẫn HS luyện đọc bài im-um
chỉnh sửa
Hướng dẫn HS luyện đọc theo nhóm , mỗi nhóm có đủ 4 đối tượng
Yêu cầu đọc trơn trong 5 phút
Cùng HS nhận xét tuyên dương nhóm đọc tốt
-Đọc câu ứng dụng:
Đọc mẫu , nhận xét khen em đọc tốt
* y/ c HS viết vào vở 
Im-um (mỗi vần 1 dòng)
Con nhím,tủm tỉm (mỗi từ 1 dòng)
b)Làm bài tập:
Bài 1: Điền im-um
Cái k con nh
Cái ch tôm h
-Y/c HS làm bài vào vở
Nhận xét , sửa sai
Bài 2: Nối: Hướng dẫn HS đọc các từ ở 2 cột rồi nối từ ở cột trái với từ ở cột phải để tạo thành câu có nghĩa
 Chúng em có rừng gỗ lim
Chú bé mũm mĩm chơi trốn tìm
Bản em ngồi trong lòng mẹ
Y/c HS làm bài 
Nhận xét sửa sai
Theo dõi giúp đỡ HS viết bài còn chậm
Chấm 1/3 lớp nhận xét , sửa sai
.Củng cố dặn dò: Đọc lại bài
Viết bảng con
2 em
-Đọc từ ứng dụng:
Cá nhân , nhóm , lớp
3 HSlên bảng vừa chỉ vừa đọc
Luyện đọc theo nhóm
Đại diện các nhóm thi đọc
Cá nhân , nhóm , lớp
HS viết bài
Nêu yêu cầu
HS làm bài
 Hs làm bài 
Chúng em chơi trốn tìm
Chú bé mũm mĩm ngồi trong lòng mẹ
Bản em có rừng gỗ lim
 Tự học LUYỆN VỞ THỰC HÀNH TOÁN
A. Mục tiêu:
- Biết làm tính cộng , trừ trong phạm vi 10
B. Đồ dùng dạy học:
- Vở thực hành toán
Bài 1: Tính 
 10 – 1 = 10 – 3 =
 10 – 7 = 10 – 5 =
 10 – 2 = 10 – 4 =
 10 – 6 = 10 – 0 =
- Y/ c HS làm bài
-Chữa bài
-Gọi HS đọc thuộc bảng trừ 10
 Bài 2 Số?
10
1
3
5
7
9
9
2
4
6
8
10
 Gv hướng dẫn mẫu
10 – 1 = 9
Tương tự y/c HS làm bài vào vở TH toán
Chữa bài
Bài 3 Nối
10-2
10-4
3+6
10-5
10-3
3+7
Y/c HS làm bài vào vở TH
Chữa bài
Bài 4 Viết số vào ô trống
10
-
-
-
=
1
10
-
-
-
=
1
-Y/c HS làm bài
-Chữa bài
2. Củng cố: Làm bài ở nhà.
 HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Hs làm vào vở TH toán
2 em lên bảng thực hiện.
Nhận xét, chữa bài.
 HS làm vào vở thực hành toán
 HS làm vào vở thực hành toán
 --------------------------------------------------------------------------------
 Thứ 3 ngày 18 tháng 12 năm 2012
 Tiếng Việt: iêm –yêm
A. Mục tiêu:
- Đọc được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ... 
GV ghi từ lên bảng.
 uôm ươm 
 thuốc nhuộm vườn ươm
 ao chuôm vàng hươm
 cánh buồm vòng cườm
 luộm thuộm ong bướm
 Gió thổi mùa thu hương cốm mới.
 Đêm đêm bé ngồi ôn bài dưới ánh đèn điện.
GV chỉnh sửa, đọc mẫu.
- GV nhận xét
2. Luyện đọc SGK.
Cho Hs đọc các bài ôn: uôm-ươm
- Cho Hs đọc nối tiếp trong SGK.
GV, Hs theo dõi, nhận xét.
*Luyện viết:
Gv đọc Hs nghe chép vào vở.
 Ong bướm bay lượn trên cành cây.
GV chấm bài, nhận xét.
- Hs luyện đọc theo nhóm bàn, tìm và phân tích tiếng có vần ôn tập.
- Đọc cá nhân, Hs khá đọc trơn, yếu 
 phân tích, đánh vần, đọc trơn từ.
- Hs khá đọc trơn câu, Hs yếu tìm tiếng chứa vần ôn, đánh vần các tiếng có vần khó.
- Lớp đọc đồng thanh.
- Đọc cá nhân, Hs khá đọc trơn, Hs yếu đánh vần tiếng đọc sai.
- Lớp đọc đồng thanh.
- Hs nghe chép vào vở.
 Tiết 2
3. Bài tập
1.Tìm mỗi vần 2 tiếng.
uôm:
ươm:
- Hướng dẫn thêm cho nhóm còn yếu.
GV nhận xét chỉnh sửa.
2. Điền vần ươm hay uôm?
 Ch lạnh l lúa
 b nâu nh vải
GV nhận xét – Đánh giá
3. Nối.
 Bướm vàng bay lượn vườn cam
 Cây giống từ từ từ giương lên
 Những cánh buồm nâu trên vườn cải ven sông
- Thu chấm bài và nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
Các nhóm nhận phiếu, thảo luận và làm trong thời gian 5’
- Hs làm vào phiếu theo nhóm.
Hết thời gian đội nào làm đúng, đủ theo yêu cầu thì thắng. 
- Hs nhận xét
Hs nêu yêu cầu
- Lớp làm vào vở, 2 em lên bảng điền.
-
 Lớp tự làm vào vở.
- 3 Hs lên bảng nối, đọc câu hoàn chỉnh.
- Hs chữa bài,đọc lại toàn bài.
 Hoạt động tập thể TRÒ CHƠI DIỆT CÁC CON VẬT CÓ HẠI
I Mục tiêu
Giúp HS biết chơi trò chơi Diệt các con vật có hại
Tham gia chơi một cách chủ động
II Hoạt động DH
1 Giới thiệu bài
2 Hướng dẫn HS cách chơi
-GV nêu tên trò chơi
-Phổ biến luật chơi: cô sẽ nêu tên một số con vật,cả lớp nghe và phát hiện xem con vật nào có hại thì sẽ hô to “diệt,diệt”, Nếu ai hô sai thì phải hát một bài
-GV cho HS chơi thử
GV nêu tên các con vật: sâu,bò,dán,chuột mèo
Cho Hs phát hiện và chơi
-GV cho HS chơi thật
3 Nhận xét giờ học 
 Thứ 6 ngày 20 tháng 12 năm 2012
Tiếng Việt: ot – at
A. Mục tiêu:
- Đọc được: ot, at, tiếng hót, ca hát; từ và câu ứng dụng: 
 Ai trồng cây 
 Người đó có tiếng hát
 Trên vòm cây
 Chim hót lời mê say.
- Hs thấy được việc trồng cây thật vui và có ích, từ đó muốn tham gia vào việc trồng và bảo vệ cây xanh để giữ gìn môi trường: Xanh – Sạch – Đẹp.
- Viết được: ot, at, tiếng hót, ca hát.
- Luyện nói từ 2 -4 câu theo chủ đề: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Sử dụng tranh SGK bài 68
- Bộ thực hành Tiếng Việt.
C. Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ:
GV đọc cho Hs viết bảng con.
-Nhận xét, Đánh giá.
2. Dạy học bài mới: * Giới thiệu
a. Nhận diện vần ot: 
Gv ghi vần đọc mẫu hướng dẫn đọc.
H: Vần ot được tạo bởi những âm nào?
Gv phân tích cấu tạo vần.
Hướng dẫn đánh vần, đọc mẫu.
* Tổng hợp tiếng khoá: 
H: Muốn có tiếng hót ta ghép thêm âm gì? 
Gv đánh vần mẫu.
* Giới thiệu từ khoá. 
Cho Hs quan sát vật mẫu. 
H: Từ tiếng hót có mấy tiếng, viết thành mấy chữ?
b. Nhận diện vần at (tương tự): 
* Đọc từ ứng dụng: 
Ghi 4 từ lên bảng yêu cầu lớp nhẩm đọc, tìm tiếng chứa vần mới.
Gv chỉnh sửa phát âm, giải thích từ.
* Phát triển kĩ năng:
- Đính các từ ngữ lên bảng yêu cầu lớp nhẩm đọc.
 rót trà bát ngát
 ngọt ngào hạt cườm
Gv chỉnh sửa phát âm, giải thích từ.
* Thi tìm tiếng chứa vần mới.
GV lệnh.
Nhận xét – Đánh giá:
Tuyên dương đội ghép được nhiều từ hay.
- Hs đọc từ: thanh kiếm, âu yếm, quý hiếm, yếm dãi.
- Cả lớp viết từ: quý hiếm
- Lớp đọc, Hs đọc nối tiếp. 
- Hs khá phân tích, so sánh ot / oi 
- Lớp đọc, Hs đọc đ/v nối tiếp. 
- Lớp đọc, Hs đọc nối tiếp.
Hs phân tích, ghép bảng cài.
- Hs đọc đ/v nối tiếp. 
- Lớp đọc, Hs đọc nối tiếp.
Hs đọc từ mới.
- So sánh vần at/ot
- 4 Hs khá đọc trơn từ.
- Hs nêu tiếng mới, phân tích, đánh vần, đọc trơn từ.
- Hs đọc nối tiếp từ. 
Lớp đọc đồng thanh.
- Hs khá đọc trơn từ, Hs yếu đánh vần phân tích tiếng đọc sai.
- Lớp đọc đồng thanh.
- Lớp nghe, thực hiện trên bảng cài. Đội nào tìm ghép được nhiều tiếng đúng thì thắng
 Tiết 2
Luyện tập:
a. Luyện đọc:
* Đọc câu ứng dụng:
Gv hướng dẫn Hs quan sát tranh.
Cho Hs yếu ôn lại các tiếng khó trong bài.
Gv chỉnh sửa kết hợp giải thích thêm.
H: Trồng cây có ích lợi gì?
Chúng ta phải làm gì để có nhiều cây xanh tươi tốt?
Gv bổ sung: trồng cây thật vui và có ích, cây xanh tỏa bóng mát, tạo không khí trong lành, bảo vệ làng xóm,
b. Viết bảng:
Viết: ot, at, tiếng hót, ca hát.
- GV viết mẫu vần ot vừa viết vừa hướng dẫn quy trình. 
GV nhận xét chỉnh sửa.
Viết tiếng và từ
GV viết mẫu từ: tiếng hót. 
GV hướng dẫn Hs viết liền nét giữa h và ot
- Hs yếu chỉ cần viết chữ hót.
GV nhận xét 
- Viết vần: at, ca hát.(tương tự) 
GV lưu ý vị trí dấu thanh 
c. Luyện viết vở:
GV yêu cầu Hs đọc lại các từ trong vở tập viết.
- GV lưu ý Hs viết đúng quy trình.
GV giúp đỡ Hs yếu. 
- Thu chấm bài và nhận xét.
d. Luyện nói: 
Hướng dẫn Hs thảo luận theo gợi ý.
Trong tranh vẽ gì? 
Những hoạt động đó có gì giống và khác nhau?
3. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau bài 69.
- Hs quan sát, nêu nội dung tranh.
Nhẩm đọc câu ứng dụng, tìm tiếng có vần mới. hát, hót
- Hs khá đọc trơn bài, lớp đọc
- Hs nối tiếp trả lời.
- Hs quan sát và viết trên không trung.
- Hs viết vào bảng con.
- Hs quan sát nhận xét
- Hs viết vào bảng con
Nhận xét, chữa lỗi.
- Hs đọc lại các từ trong vở tập viết bài 68.
- Hs viết bài vào vở tập viết.
Hs nêu chủ đề: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát.
Một vài nhóm trình bày trước lớp.
- Hs đọc lại toàn bài.
- Tìm tiếng, từ ngoài bài có chứa vần ot, at vừa học.
 -------------------------------------------------------------------- 
 Chiều thứ 6 ngày 20 tháng 12 năm 2012
Tiếng Việt luyện LUYỆN CÁC VẦN KẾT THÚC BẰNG m
A. Mục tiêu:
- Hs đọc được một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng m ; từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 60 đến bài 66.
- Viết được các vần, từ ngữ bất kì từ bài 60 đến bài 67.
- Vận dụng để làm các bài tập.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng ôn vần, từ ngữ.
C. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Gv cho Hs đọc trên bảng con.
Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy học bài mới:
Hướng dẫn ôn tập
a. Đọc vần, từ ứng dụng:
Gv ghi bảng các vần, từ ngữ: om, am, ăm, âm, em, êm, im, um, uôm, ươm, iêm, yêm.
Các từ ngữ: 
 tăm tre sáng sớm lưỡi liềm
 đường hầm tôm hùm que kem
 làng xóm rừng tràm yếm dãi...
GV chỉnh sửa lỗi.
b. Phát triển kĩ năng: 
Tổ chức thi tìm tiếng có vần ôn.
GV lệnh yêu cầu Hs thực hiện ghép trên bảng cài.
- Hs đọc các từ: bệnh viện, ễnh ương, đình làng.
- Cả lớp viết từ: làng xóm
- Hs nhẩm đọc vần, tiếng.
Phân tích, đọc trơn vần, từ.
- Hs yếu đánh vần, đọc trơn.
- Lớp đọc đồng thanh.
- Hs nghe lệnh tìm và ghép trên bảng cài.
 Tiết 2:
2. Bài tập:
a. Viết chính tả câu:
Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi. Trên trời, bướm bay lượn từng đàn.
Gv đọc chậm Hs nghe chép vào vở.
b. Điền tiếng cơm, bơm, rơm, ấm.
bữa  ; . xe ; đống  ; hơi . 
Nhận xét – đánh giá.
c. Nối
 Tôm ồm ồm.
 Giọng nói chăm chỉ.
 Ngựa phi rang với muối.
 Bạn Phương tung bờm.
Gv nhận xét, cho Hs đọc lại và chữa bài vào vở.
3. Củng cố- Dặn dò: 
Đọc kĩ lại bài, chuẩn bị bài 68.
- Hs nghe chép vào vở.
- Hs nêu yêu cầu, làm bài vào bảng con, 4 em lên bảng.
- Lớp đọc lại các từ.
- Hs nêu yêu cầu bài, tự làm bài vào vở ô li.
- Mỗi tổ cử một bạn lên nối 1 câu.
Nhận xét – chữa bài.
Toán luyện 
 LUYỆN BẢNG CỘNG, TRỪ TRONG PHẠM VI 10
A. Mục tiêu:
-Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10; làm thành thạo các phép tính cộng, trừ trong phạm vi đã học; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
B. Đồ dùng dạy học:
- Vở làm bài tập toán.
C. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét, đánh giá.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Tính
a. 9 2 10 5 10 10
 + + - + - +
 0 8 7 4 4 0
- GV theo dõi giúp đỡ Hs cách nhẩm và viết số thẳng cột.
b. 2 + 8 = 1 + 9 = 
 8 + 2 = 9 + 1 =
 10 – 2 = 10 – 1 =
- GV cùng Hs chữa bài và nhận xét, củng cố tính chất giao hoán.
Bài 2: số?
 + 3 = 10 4 + = 9 + 0 = 10
 10 - = 1 9 - = 2 4 + = 7 + 3
- GV yêu cầu Hs nêu cách làm. Gv củng cố, bổ sung.
Bài 3: , = ?
 6 + 3 10 4 + 6 10
 5 + 5 9 7 + 2 6 + 3
- GV yêu cầu Hs nêu cách làm.
Để điền đúng các dấu vào ô trống trước hết ta phải tìm kết quả của từng vế rồi mới so sánh.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
- GV yêu cầu Hs quan sát tranh trong VBTT
 (bài 3 trang 65 VBT) và nêu bài toán với tình huống đã cho, rồi đưa ra phép tính phù hợp.
GV khuyến khích Hs nêu được nhiều tình huống phù hợp với tranh. 
- GV nhận xét tuyên dương khen Hs nêu được nhiều tình huống và phép tính đúng với tình huống đã nêu. 
3. Củng cố dặn dò:
- Củng cố phép cộng, trừ trong phạm vi 10
- Làm các bài tập trong SGK vào vở ô li.
- 4 Hs đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10
- Làm vào bảng con
- 3 Hs lên bảng làm.
Nhận xét, chữa bài.
- Hs nhẩm tính rồi ghi kết quả, sau đó Hs nối tiếp chữa bài.
- Hs tự làm bài vào vở. Hs nối tiếp lên điền vào ô trống.
- Nhận xét, chữa bài.
- Hs nêu yêu cầu.
- 4 Hs lên bảng làm 
Lớp theo dõi nhận xét.
- Hs làm bài vào vở ô li, 1 Hs lên bảng nêu tình huống và viết phép tính.
 5 + 5 = 10 hoặc 10 – 5 = 5
Lớp đọc lại bảng cộng, trừ.
 SINH HOẠT TẬP THỂ
I. Đánh giá các hoạt động trong tuần.
Gv chủ trì. Các tổ trưởng nhận xét kết quả qua theo dõi hằng ngày trong tuần.
Gv nhận xét chung:
1. Ưu điểm:
a. Học tập: Một số em học bài và làm bài ở nhà tương đối tốt, có ý thức trong học tập, rèn luyện. 
Một số em có nhiều tiến bộ: Chi,Huân.
b. Nề nếp: Ra vào lớp xếp hàng ngay ngắn, nhanh nhẹn. Vệ sinh cá nhân, trường lớp luôn sạch, đẹp.
2. Tồn tại: Vẫn còn một số em chưa cố gắng, chưa có ý thức trong học tập như: Ngọc, Nam.
II. Biện pháp, Phương hướng tuần 17:
Khắc phục những tồn tại trong tuần 16. Duy trì nề nếptích cực kiểm tra kèm cặp Hs còn yếu. Tiếp tục thi đua giành nhiều điểm 10 tặng các chú bộ đội.
- Giáo dục Hs ngoan, lễ phép, có tác phong nhanh nhẹn.
Phụ đạo Hs yếu trong các tiết ở môn khác.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 2 buoi tuan 16 lieu.doc