Giáo án lớp 1 - 2 buổi - Tuần 18

Giáo án lớp 1 - 2 buổi - Tuần 18

Buổi sáng:

Tiết 2, 3: Tiếng Việt Bài 73: it - iêt

I.Mục tiêu:

-HS hiểu đợc cấu tạo các vần it, iêt, các tiếng: mít, viết.

-Đọc và viết đúng các vần it, iêt, các từ trái mít, chữ viết. Đọc đợc từ và câu ứng dụng.

-Luyện nói đợc 2- 3 câu theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết.

II.Đồ dùng dạy học:

GV: Bộ chc học vần TV - Bộ ghép vần của học sinh.

III.Các hoạt động dạy học :

A.KTBC :

-Đọc cho HS viết bảng con theo nhóm tổ, mỗi tổ một từ

-Đọc sách giáo khoa

GV nhận xét chung.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài

2. Dạy vần

 *Vần it

a. Nhận diện vần

-Gọi 1số HS phân tích vần it.

-Lớp cài vần it.

-GV nhận xét.

-So sánh vần it với in.

-HD đánh vần vần it.

b. Tiếng, từ

-Có vần it, muốn có tiếng mít ta làm thế nào?

 

doc 21 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 532Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 - 2 buổi - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18: Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010
Buổi sáng:
Tiết 2, 3: 	Tiếng Việt Bài 73: it - iêt	 
I.Mục tiêu:	
-HS hiểu được cấu tạo các vần it, iêt, các tiếng: mít, viết.
-Đọc và viết đúng các vần it, iêt, các từ trái mít, chữ viết. Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Luyện nói được 2- 3 câu theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết.
II.Đồ dùng dạy học: 
GV: Bộ chưc học vần TV - Bộ ghép vần của học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
A.KTBC : 
-Đọc cho HS viết bảng con theo nhóm tổ, mỗi tổ một từ
-Đọc sách giáo khoa
GV nhận xét chung.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Dạy vần 
 *Vần it
a. Nhận diện vần 
-Gọi 1số HS phân tích vần it.
-Lớp cài vần it.
-GV nhận xét.
-So sánh vần it với in.
-HD đánh vần vần it.
b. Tiếng, từ
-Có vần it, muốn có tiếng mít ta làm thế nào?
-Cho HS cài tiếng mít.
-GV nhận xét và ghi bảng tiếng mít.
-GV hướng dẫn đánh vần tiếng mít. 
Dùng tranh giới thiệu từ “trái mít”.
-Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần it (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
-Đọc lại 2 cột vần.
-Gọi học sinh đọc toàn bảng.
3. Đọc từ ứng dụng.
-Đính từ lên bảng, cho HS đọc thầm
-Gọi HS đọc trơn
Giáo viên giải nghĩa từ:Đông nghịt, hiểu biết 
-Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ 
-Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên.
-Gọi đọc toàn bảng
3.Củng cố tiết 1: 
-Hỏi vần mới học.
-Đọc bài.
-Tìm tiếng mang vần mới học.
-NX tiết 1
Tiết 2
4. Luyện tập
a. Luyện đọc bảng lớp :
-Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn:
b. Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
-Bức tranh vẽ gì?
-Ghi nội dung câu ứng dụng 
-Cho HS tìm và phân tích tiếng có vần mới
-Cho học sinh giải câu đố:
Gọi học sinh đọc.
-GV nhận xt v sửa sai.
c. Luyện đọc SGK
c. Luyện nói: Chủ đề: “Em tô, vẽ, viết”.
-GV treo tranh, gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
+Mỗi bạn trong tranh đang làm gì? Em thấy các bạn làm việc như thế nào? Em thích tô, vẽ hay viết.
-Tổ chức cho HS luyện nói
-GV giáo dục tính tự giác trong học tập
d. Luyện viết
-GV viết mẫu, nêu quy trình viết
it , iờt
trỏi mớt, chữ viết 
-Theo dõi và HD HS viết
-GV thu vở một số em để chấm điểm.
5.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi: Thi tìm nhanh tiếng, từ có vần mới
-Cho các nhóm học sinh viết nhanh lên bảng. Hết thời gian nhóm nào viết đúng và nhiều từ nhóm đó thắng.
-GV nhận xét trò chơi
-Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà
-HS viết: bút chì, mứt gừng, sứt răng
-2 HS đọc
Học sinh nhắc lại.
-HS phân tích
-Cài bảng vần it.
-Giống nhau : Bắt đầu bằng i.
-Khác nhau : it kết thúc bằng t.
-i – tờ – it. (CN, nhóm, lớp.)
-Thêm âm m đứng trước vần it và thanh sắc trên âm i. 
-Toàn lớp cài.
-CN 2-3 em, két hợp phân tích tiếng mít
-Mờ – it – mit – sắc - mít.
-CN, , nhóm, lớp
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
-Đọc cá nhân, lớp, phân tích vần
-Giống nhau : kết thúc bằng t
-Khác nhau : iêt bắt đầu bằng iê. 
-3 em đọc
-2 em đọc.
-HS dọc nhẩm
-2-3 HS đọc trơn
- Tìmvà phân tích tiếng có vần mới
-HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
-CN 2 em, đồng thanh
-Vần it, it.
-CN 2 em
-Đại diện 2 nhóm
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
-Đàn vịt.
-2-3 HS đọc
-HS tìm tiếng mang vần mới -đọc CN, N, lớp
-Đó là con vịt.
-Đọc cá nhân, tổ, lớp
-HS đọc to, đọc trong cặp, đọc trước lớp
-Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của GV.
-Theo dõi và viết bảng con, viết trong vở tập viết
-Học sinh lắng nghe.
-Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 6 học sinh lên chơi 
-Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi.
-Học sinh khác nhận xét.
Chiều thứ hai : 
Tiết 1Toán ĐIểM - ĐOạN THẳNG
I.Mục tiêu :
 	-Giúp học sinh nhận biết được “Điểm”, “ Đoạn thẳng”.
	- Kẻ được đoạn thẳng qua 2 điểm. Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng.
 -Làm được bài tập 1,2,3
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ.
-Bộ đồ dùng toán 1, thươc, bút chì.
III.Các hoạt động dạy học 
I. Kiểm tra bài cũ: GV k/ tra đồ dùng của HS.
II. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài 
Giới thiệu "Điểm", "Đoạn thẳng"
- Cho HS quan sát tranh trong SGK và nói : "Trên trang sách có điểm A ; điểm B".
- Cách đọc các điểm như sau : (điểm c đọc là xê, điểm D đọc là đê, điểm M đọc là mờ ...)
- GV vẽ lên bảng 2 điểm và giới thiệu : 
+Trên bảng có hai điểm, ta gọi tên một điểm là A và điểm kia là B . Nối điểm A với điểm B ta được đoạn thẳng AB: A B
 ã ã 
 điểm A điểm B
 A ã ã B
 Đoạn thẳng A B
- GV chỉ vào đoạn thẳng AB cho HS đọc: 
3.Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng
+) Giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng.
-GV giơ thước thẳng lên và nêu : Để vẽ đoạn thẳng ta thường dùng thước thẳng.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh kiểm tra mép thước có thẳng hay không? Bằng cách lấy tay di động theo mép thước.
Hướng dẫn học sinh vẽ đoạn thẳng theo các bước:
B1: Dùng bút chấm 1 điểm và thêm 1 điểm nữa vào tờ giấy, đặt tên cho từng điểm.
B2: Đặt mép thước đi qua 2 điểm A và B, dùng tay trái giữ cố định thước. Tay phải cầm bút, đặt bút vào mép thước tại điểm A cho đầu bút trượt nhẹ trên tờ giấy từ điểm A đến điểm B.
B3: Nhấc thước và bút ra ta có đoạn thẳng AB
+) GV hướng dẫn HS vẽ đoạn thẳng :
-GV theo dõi, giúp đỡ HS
4.Thực hành :
+) Bài 1 : 
-Gọi HS đọc tên các điểm, đoạn thẳng trong SGK.
* Mẫu : Đoạn thẳng MN ; điểm M, điểm N, đoạn thẳng MN.
+ Bài 2 : GV hướng dẫn HS dùng thước kẻ nối tạo các đoạn thẳng từ hai điểm, sau khi nối đọc tên các đoạn thẳng.
+ Bài 3 : Cho HS nêu số đoạn thẳng rồi đọc tên từng đoạn thẳng trong hình vẽ.
III. Củng cố, dặn dò : 
- Muốn vẽ được một đoạn thẳng cần những gì ?
- Nêu cách vẽ đoạn thẳng CD (2 HS)
* Dặn dò : Chuẩn bị bài sau Độ dài đoạn thẳng.
- HS quan sát tranh trong SGK và nói : "Trên trang sách có điểm A ; điểm B".
-Học sinh quan sát theo hướng dẫn của Giáo viên
Học sinh đọc “điểm A, điểm B” nhiều em đọc
- HS đọc : "Đoạn thẳng AB"...
- HS chuẩn bị thước thẳng, quan sát, nhận xét "Mép thước thẳng"
-Quan sát GV vẽ đoạn thẳng
- HS thực hành vẽ một vài đoạn thẳng trên bảng con
- HS đọc tên các điểm, đoạn thẳng trong SGK.
- HS dùng thước kẻ nối tạo các đoạn thẳng từ hai điểm, sau khi nối đọc tên các đoạn 
- HS thực hiện
-3-4HS nêu
-3-4 HS nhắc lại
Tiết 2.Thực hành Tiếng Việt
ÔN: IT-IÊT
Mục tiêu
-HS đọc trôi chảy bài vần it, iêt và đọc trôi chảy từ ứng dụng , câu ứng dụng, ở các bài ôt, ơt, ut,ưt.
 - HS làm được các bài tập ở vở bài tập Tiếng Việt.
 *MTR: HS đọc được vần và từ ứng dụng, đánh vần được 1 số từ ở câu ứng dụng.
II, Chuẩn bị: Vở BTTV
III, Các hoạt động dạy học
1.Bài cũ: gọi 2 em đọc bài it, iêt .
-2 em viết trái mít, chữ viết 
 -GV nhận xét.
2, Bài mới: 
*Luyện đọc bài:
-Tổ chức cho HS đọc bài ở sách theo nhóm.
-Gọi các em lên đọc : 10-12 em
GV nhận xét sử sai, rèn đọc cho HS yếu.
*Bài tập: GV hướng dẫn cho HS làm đúng bài 1,2 ở vở bài tập.
Gọi hs đọc bài làm của mình.
-Yêu cầu HS đọc bài chữa trên bảng lớp
3. Củng cố dặn dò.
-Trò chơi: Ai nhanh hơn:
-GV hướng dẫn hs sinh thi tìm từ, tiếng có vần it, iêt 
-GV nhận xét trò chơi , tuyên dương đội tìm được nhiều tiếng từ đúng.
-GV nhận xét giờ học , dặn dò.
-2 em lên đọc bài.
-2 em viết trái mít, chữ viết. cả lớp viết bảng con.
-HS đọc bài trong nhóm 2.
hs lên đọc bài.
-HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
HS viết các từ vở ô li..
HS thi đua chơi theo 2 đội.
Tiết 3: Luyện viết Luyện viết bài it -iêt
Mục tiêu:
HS luyện viết đúng các từ có vần it, iêt trong vở ô li và vở thực hành luyện viết
HS có ý thức chăm lo VSCĐ.
II, Các hoạt động dạy học.
A.Bài cũ: Gọi hs 2 đọc bài ut, ưt
-Cho hs viết chim cút, sứt răng vào bảng con.
-GV nhận xét.
B.Bài mới.
a) Luyện viết bảng con và vở ô li
-Cho HS qua sát bài viết mẫu của GV trên bảng
con vịt, đụng nghịt, thõn thiết
thờ i tiết, hiểu biết, kĩu kịt
-Yêu cầu HS đọc, nêu quy trình viết các chữ: --Theo dõi, nhắc nhở HS viết đúng quy trình
-GV theo dõi uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút
b) Luyện viết trong THLVĐVĐ
-Cho HS đọc nội dung bài viết
-Theo dõi và uốn nắn giúp HS viết đúng, viết đẹp
-Chấm bài viết và nhận xét chung
C. Củng cố , dặn dò.
-GV nhận xét dặn dò về nhà 
-2 em lên bảng đọc. Cả lớp viết bảng con 
chim cút, sứt răng 
-HS đọc thầm.
HS lần lượt lên đọc bài , các hs khác nhận xét.
-Quan sát và nêu quy trình viết
-Viết bảng con
-Viết trong vở ô li
-3-4 HS đọc to
-Nêu quy trình viết
-Thực hành luyện viết
GV lắng nghe và hứa thực hiện.
 Thư ba ngày 21 tháng 12 năm 2010
Tiết 2, 3: Học vần Bài 74 : uôt, ươt
A.Mục tiêu:
- HS đọc được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván, từ và câu ứng dụng.
- HS viết được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Chơi cầu trượt.
B. Đồ dùng dạy học : Bộ chữ Tiếng Việt lớp 1
C.Các hoạt động dạy- học :
I. Kiểm tra bài cũ :
-Viết bảng cho HS đọc
-Yêu cầu viết bảng con
- GV nhận xét, đánh giá
II .Dạy học bài mới: Tiết 1
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và viết lên bảng vần uôt, ươt.
2. Dạy vần : 
Vần uôt
* Nhận diện vần :
 Cho HS quan sát trả lời câu hỏi : Vần uôt gồm mấy âm? là những âm nào ?
-Vần uôt và vần iêt có gì giống và khác nhau?
*Tiếng, từ
? Có vần uôt muốn có tiếng chuột phải thêm âm và dấu gì ?
-Yêu cầu đánh vần tiếng chuột
-GV giới thiệu từ mới chuột nhắt 
-Cho HS đọc cột vần
Vần ươt (Tương tự vần uôt)
-Vần ươt và vần uôt có gì giống và khác nhau ?
-Cho HS đọc cả hai cột vần
2.Đọc từ ngữ ứng dụng :
- GV viết bảng các từ ứng dụng trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên, ... 
-Cho HS đọc và phân tích tiếng có vần mới
-Cho HS đọc toàn bộ bài trên bảng
*Củng cố tiết 1
-Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới ngoài bài
Tiết 2
1.Luyện đọc:
- Luyện đọc bảng lớp: uôt, chuột, chuột nhắt - ươt, lướt, lướt ván và các từ ứng dụng
*Luyện đọc câu ứng dụng
-Cho HS quan sát tranh và trả lời, rút câu ứng dụng
-Yêu cầu luyện đọc
*Luyện đọc SGK : Cho HS mở SGK đọc 
2.Luyện nói : 
-Tranh vẽ gì ? 
-Qua tranh con thấy nét mặt các bạn như thế nào ?
-Khi chơi các bạn đã làm gì để không xô ngã nhau ?
-Con có thích chơi cầu trượt không ? Tại sao ?
-ở trường con có cầu trượt không ? Con đã được chơi cầu trượt khi nào ?
3.Luyện viết : 
- GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn HS cách nối tạo vần uôt, chuột ,ươt ,lướt
uụ t , ươ t, chuộ t nhắt,  ... ngày.
4.Củng cố: 
Hỏi tên bài.
Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài học.
5.Dặn dò: 
Nhận xét tiết học, tuyên dương, dặn học sinh học bài, xem bài mới.
Chuẩn bị tiết sau.
Học sinh nêu tên bài “Độ dài đoạn thẳng”
Học sinh nhắc tựa.
Cho học sinh xác định 2 điểm (điểm A và điểm B) bằng 1 gang tay của học sinh và nêu “Độ dài gang tay của em bằng độ dài đoạn thẳng AB”.
Học sinh theo dõi Giáo viên làm mẫu và đếm theo: 1 gang, 2 gang, 3 gang,  và nói “Chiều dài bảng lớp bằng 15 gang tay của cô giáo”.
Cho học sinh thực hành đo bằng gang tay của mình và nêu kết quả đo được.
Học sinh theo dõi Giáo viên làm mẫu.
Học sinh tập đo độ dài bục giảng và nêu kết quả đo được.
Học sinh thực hành đo và nêu kết quả.
Học sinh thực hành đo và nêu kết quả.
Học sinh thực hành đo và nêu kết quả.
Học sinh thực hành đo và nêu kết quả.
Vì đây là những đơn vị đo “chưa chuẩn”. Cùng 1 đoạn đường có thể đo bằng bước chân với kết quả đo không giống nhau, đo độ dài bước chân của từng người có thể khác nhau.
Học sinh nêu tên bài học.
Nêu lại cách đo độ dài bằng gang tay, bước chân, sải tay, thước học sinh
Toán: Ôn tập học kì I
Chiều: Dạy bài thứ sáu
Tiết 3: 	Toán
MộT CHụC – TIA Số.
I.Mục tiêu :
 	-Giúp cho học sinh nhận biết ban đầu về một chục; biết quan hệ giữa chục và đơn vị 1 chục = 10 đơn vị.
	-Biết đọc và ghi số trên tia số.
	- HS làm được các bài tập theo yêu cầu.
*MTR: HS biết 1 chục = 10 đơn vị.
II.Đồ dùng dạy học: GV cần chuẩn bị.
	-Tranh vẽ, bó chục que tính, bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra: 
2.Bài mới: 
GT bài, ghi tựa.
Giới thiệu “một chục”.
Giáo viên đính mô hình cây như tranh SGK lên bảng, cho học sinh đếm số quả trên cây và nói số lượng quả.
Giáo viên nêu: 10 quả còn gọi là 1 chục quả.
Cho học sinh đếm số que tính trong bó que tính và nêu số lượng.
Giáo viên hỏi: 
10 que tính còn gọi là mấy chục que tính?
10 đơn vị còn gọi là mấy chục?
Giáo viên ghi bảng 
10 đơn vị = 1 chục.
1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?
Gọi học sinh nhắc lại những kết luận đúng.
Giới thiệu tia số:
Giáo viên vẽ tia số rồi giới thiệu:
Trên tia số có 1 điểm gốc là 0 (được ghi số 0), các điểm vạch cách đều nhau được ghi số, mỗi điểm (mỗi vạch) ghi 1 số theo thứ tự tăng dần
0 1 2 3 4 5 6 7  10
Có thể dùng tia số để minh hoạ việc so sánh số: Số ở bên trái số ở bên trái.
Học sinh thực hành:
Bài 1: Đếm số chấm tròn ở mỗi hình rồi vẽ thêm cho đủ 1 chục chấm tròn.
Cho học sinh làm VBT.
Bài 2: Học sinh đếm và khoanh tròn theo mẫu.
Bài 3: Cho học sinh làm ở bảng từ, học sinh khác làm VBT.
Gọi học sinh nêu để khắc sâu về tia số cho học sinh.
3.Củng cố :
Hỏi tên bài.
GV cùng học sinh hệ thống nội dung bài học.
Nhận xét, tuyên dương.
4.Dặn dò về nhà:
Làm lại các bài tập trong VBT.
Học sinh thực hành đo độ dài cái bàn của Giáo viên.
Vài HS nhắc lại.
Học sinh đếm và nêu: 
Có 10 quả.
Học sinh nhắc lại
Có 10 que tính.
Một chục que tính.
Một chục.
Học sinh đọc nhiều em.
10 đơn vị.
10 đơn vị = 1 chục.
1 chục = 10 đơn vị.
Học sinh lắng nghe để nắm chắc bài học.
Học sinh đọc các số trên tia số: 0, 1, 210
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của Giáo viên làm VBT bài 1 và 2.
Học sinh khắc sâu lại tia số trên bảng từ theo bài tập 3.
Học sinh nêu lại: 
10 đơn vị = 1 chục.
1 chục = 10 đơn vị.
Tiếng Việt
Ôn tập - Kiểm tra học kì I
A. Mục tiêu:
- Tổ chức cho HS luyện đọc, viết các vần, tiếng , từ, câu ứng dụng có chứa các vần đã học từ bài 1 đén bài 76.Nói được từ 2 – 4 câu theo các chủ đề đã học.
- Tổ chức kiểm tra việc đọc, viết các vần, tiếng, từ, câu đã học và theo dõi, đánh giá chính xác đối với từng HS.
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ có viết sẵn các vần, tiếng,từ, câu có vần đã học.
- Đề kiểm tra có in sẵn nội dung.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức :
 Kiểm tra bút, vở của HS và nhận xét.
II. Bài mới :
Tiết1
GV giới thiệu và nêu yêu cầu của tiết học : Ôn tập các vần, tiếng, từ có vần và kiểm tra , đánh giá kết quả học tập của HS.
Tổ chức cho HS ôn tập trước khi kiểm tra.
- GV : Hãy nêu các vần đã học trong chương trình
- HS nối tiếp nêu các vần đã học - HS nêu đến đâu GV ghi bảng đến đó 
	Vần : ia, ua, ưa, oi, ai, ui, ưi,uôi, ươi, ay, ây,iêu, yêu,ưu, ươu, on, an, ôn, ơn, en, ên, in, un, uông, ương, ang, anh, inh, ênh, om, am, ăm, âm, ôm, ơm, em, êm, im, um, iêm, yêm, uôm, ươm, ot, at, ăt, ât, ôt, et, êt, it, iêt, uôt, ươt...
- HS luyện đọc lại toàn bộ các vần nêu trên.
- GV và cả lớp cùng theo dõi uốn nắn cho HS.
- HS luyện đọc vần phân tích vần bất kì theo yêu cầu của GV, đọc tiếng phân tích tiếng theo yêu cầu của GV.
- Thi tìm tiếng , từ có vần vừa ôn (HS tìm GV ghi bảng và cho HS luyện đọc lại)
Ví dụ : buổi trưa, mây bay, con chồn, que kem, băm bèo, con kênh, nhà ngói, lúa chiêm, đêm đen, cánh diều, vườn ươm, ...
- Luyện đọc câu :
GV đưa ra một số câu cho HS luyện đọc (Cá nhân)
- GV và cả lớp theo dõi HS đọc, nhận xét.
 Tiết 2
GV giới thiệu và nêu yêu cầu tiết học.
Tiến hành kiểm tra đánh giá HS.
1. Kiểm tra viết : 
- Vần : ai, ươi, yêu, uông, iêng, ưu, ươm, ươu,anh, ôt
- Tiếng : bưởi, con, măng, nước, súng, mương, diêm, lươn, kim,ngói 
- Từ : cây bưởi, con hươu, măng tre, giếng nước, đèn biển
- Câu : Bé rất yêu quý mẹ và cô giáo.
 Anh Nam là một vận động viện điền kinh rất giỏi.
2. Kiểm tra đọc :
 	Đọc thầm : HS đọc thầm và làm bài tập.
* Bài 1 : Điền ng, ngh ?
 đông ... ịt	... ều ... ào
 bắp ... ô	... e ...óng
 ...ót ...ét	... on lành
* Bài 2 : Điền vần ?
 Th ... tiết	th ... kiếm
 Ao ch ...	cánh ch ...
 	Đọc thành tiếng : Nội dung
 + Vần : ua, ưa, oi, uôm, ang, inh, uôn, ương, iêt, iêm.
 + Tiếng : voi, kiến, chuối, bưởi, chiêng, vườn, mây, bàn, mương, liệng.
 + Từ : mây bay, chuối chín, cây vải, vở viết, vườn ươm.
 + Câu : - Mẹ cho bé hoà về nhà bà chơi.
	 - Bé rất yêu quý cô giáo.
	 - Hươu cao cổ qua cầu.
	 - Chú bé trở thành một chàng trai dũng mãnh.
Cách tiến hành kiểm tra : GV tổ chức cho HS kiểm tra viết trước sau đó cho HS làm bài tập và kiểm tra đọc.
- Kiểm tra viết : GV đọc HS nhìn vào mẫu và chép các vần, tiếng, từ vào giấy thi theo hướng dẫn của GV.
- Kiểm tra đọc : GV thu bài kiểm tra và tiến hành kiểm tra đọc với từng HS
Mỗi HS đọc 10 vần, 5 tiếng, 3 từ , 2 câu trong các vần, tiếng, từ, câu nêu trên.
Cách đánh giá :
- Đọc : Đọc đúng, to, rõ ràng các vần, tiếng, từ , câu nêu trên đạt 10 điểm. Nếu đọc đúng nhưng còn đánh vần 1,2 chữ đạt 9 điểm. Đọc đúng , đánh vần 3, 4 vần tiếng đạt điểm 7.
 Đọc chậm sai nhiều lỗi điểm 3, 4.
- Viết : Viết vần 3 điểm, viết tiếng , từ 3 điểm, viết câu 2 điểm . Viết sạch đẹp toàn bài cho 1 điểm.
 * Điểm môn Tiếng Việt = (Điểm đọc + điểm viết) : 2 
III. Tổng kết- Dặn dò :
GV nhận xét chung tiết tiết học.
Đọc kết quả kiểm tra của HS
* Dặn dò: tiếp tục ôn lại các vần, tiếng, từ có vần đã học.
thủ công
 Gấp cái ví 
A. Mục tiêu : Giúp HS củng cố
- Biết cách gấp cái ví bằng giấy.
- HS gấp được cái ví bằng giấy. Ví có thể chưa cân đối. Các nép gấp tương đối phẳng, thẳng. 
- Với HS khéo tay: - Gấp được cái ví bằng giấy.Các nép gấp phẳng, thẳng. 
- Làm thêm được quai xách và trang trí cho ví.
B. Chuẩn bị đồ dùng :	 
- GV chuẩn bị chiếc ví mẫu, 1 tờ giấy hình chữ nhật 
- HS: Chuẩn bị 1 tờ giấy màu hình chữ nhật 
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. ổn định tổ chức:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Nhận xét, đánh giá chung sự chuẩn bị của HS
II. Bài mới:
* GV giới thiệu và ghi đầu bài "Gấp cái ví"
* GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
- Quan sát chiếc ví mẫu và nhận xét xem ví có những bộ phận nào ?
- Chiếc ví được gấp từ tờ giấy hình gì ?
GV yêu cầu HS nêu lại các bước gấp một cái ví : 
- GV theo dõi, nhắc nhở HS : Các nếp gấp phải được miết kĩ , thẳng.
- Tổ chức trưng bày sản phẩm vừa làm - GV và cả lớp theo dõi nhận xét, tìm ra sản phẩm đẹp.
- Trong khi HS thực hành GV theo dõi giúp đỡ những em còn lúng túng.- Tổ chức . Tổ chức tuyên dương những HS đã gấp được chiếc ví đúng kĩ thuật..
III. Nhận xét, dặn dò :
 - Gọi 2 HS nêu lại các bước gấp một chiếc ví.
 - GV nhận xét thái độ học tập và kĩ năng thực hành của HS.
* Dặn dò : Chuẩn bị giấy có kẻ ô, giấy màu để học bài" Gấp mũ ca lô" 
- HS: Chiếc ví gồm có 2 ngăn đựng 
- HS : Ví được gấp từ tờ giấy hình chữ nhật.
- HS thực hành :
- HS chuẩn bị giấy màu có kẻ ô, gấp một chiếc ví theo đúng mẫu, đúng kĩ thuật.
- HS dán sản phẩm vừa làm được vào vở thủ công.
	 Thực hành Toán
ÔN : MộT CHụC, TIA Số
I, Mục tiêu:
- HS nhận biết được 1 chục tức là 10. Đọc được các số trên tia số.
- HS làm được các bài tập theo yêu cầu.
*MTR: HS đếm được số lượng 10 để biết đó là 1 chục.
II, Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: gọi hs 1 chục là bao nhiêu.
GV nhận xét.
2. Bài mới : GV tổ chức cho hs làm bài tập.
Bài 1: Vẽ thêm cho đủ 1 chục chấm tròn
ŸŸŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸ
 Gọi hs lên vẽ cho đủ 1 chục chấm tròn.. cho cả lớp đọc 1 chục chấm tròn.10 chấm tròn, 
Bài 2: Khoanh vào 1 chục con vật.
Cho hs làm theo nhóm. .
Bài 3: Điền số vào chỗ chấm.
...0.......................................................................10
Củng cố dặn dò:
? 1 chục = ....
 GV nhận xét giờ học: 
hs trả lời: 1 chục = 10
HS lên vẽ cho đủ 1 chục chấm tròn.
HS làm bài theo nhóm
đại diện nhóm trình bày.
HS nối tiếp nhau lên điền số..
1 chục = 10
Tiếng việt:
 Ôn tập, kiểm tra học kỳ I
Mục tiêu:
Sau bài học HS có thể:
được cũng cố cấu tạo các vần đã học
Đọc viết một cách chắc chắn các vần đã học
Giáo dục hs ý thức học tập tốt
II.Hoạt động dạy – học:
Tiết 1:
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ :
Đọc và viết :hạt thóc ,con cóc, bản nhạc
2.Bài mới :
Cho hs luyện đọc lại các bảng ôn đã học
từ bài 27 đến bài 35
Mỗi bảng luyện đọc trong 5 đến 6 phút
Những vần hs đọc chưa tốt gv ghi lại trên bảng lớp
cho hs luyện viết lại những vần rồi viết những tiếng chứa vần đó 
Tiết 2:
Kiểm tra học kỳ I
Đề do chuyên môn ra
Cả lớp viết bảng con
Hs luyện đọc (cá nhân , hàng dọc)
Những hs đọc sai cho đọc lại những vần này
HS luyện viết vào bảng con

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1Tuan 18Hoa.doc