Giáo án Lớp 1 - Tuần 13, 14 và 15

Giáo án Lớp 1 - Tuần 13, 14 và 15

hc vÇn : Bµi 51 : ¤n tp

I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh :

 - Đọc và viết được một cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng n.

 - Nhận ra các vần có kết thúc bằng n vừa học trong sách báo bất kì.

- Đọc được từ và câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề :Chia phần.

II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

III.Các hoạt động dạy học :

1.KTBC : Bµi tríc c¸c em hc vÇn g× ?

- Đọc sách kết hợp bảng con.

- Cho HS viết bảng con.

- GV nhận xét chung.

2.Bài mới:

- GV giới thiệu tranh rút ra vần ôn, ghi bảng.

 ? trong khung đầu bài là vần gì?

- Cấu tạo vần an như thế nào?

- Dựa vào tranh các em hãy tìm các tiếng có chứa vần an?

- Ngoài vần an các em hãy kể thêm các vần có kết thúc bằng n mà chúng ta đã học trong tuần qua? (GV ghi bảng)

- GV gắn bảng ôn đã

 

doc 50 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 492Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 13, 14 và 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TuÇn 13
Thø hai ngµy 12 th¸ng 11 n¨m 2012
häc vÇn : Bµi 51 : ¤n tËp 
I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh : 
	- Đọc và viết được một cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng n.
	- Nhận ra các vần có kết thúc bằng n vừa học trong sách báo bất kì.	
- Đọc được từ và câu ứng dụng. 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề :Chia phần.
II.Đồ dùng dạy học: 	- Tranh minh hoạ từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC : Bµi tr­íc c¸c em häc vÇn g× ?
- Đọc sách kết hợp bảng con.
- Cho HS viết bảng con.
- GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
- GV giới thiệu tranh rút ra vần ôn, ghi bảng.
 ? trong khung đầu bài là vần gì?
- Cấu tạo vần an như thế nào?
- Dựa vào tranh các em hãy tìm các tiếng có chứa vần an?
- Ngoài vần an các em hãy kể thêm các vần có kết thúc bằng n mà chúng ta đã học trong tuần qua? (GV ghi bảng)
- GV gắn bảng ôn đã phóng to và YC học sinh kiểm tra danh sách vần đã ghi khi học sinh nêu.
- Gọi chỉ các âm và đọc trên bảng ôn.
- Ghép âm thành vần.
- Gọi đánh vần, đọc trơn các vần vừa ghép.
* Hướng dẫn viết bảng con từ: cuồn cuộn, con vượn.
- GV nhận xét.
* Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng các từ: cuồn cuộn, con vượn, thôn bản.
 ? H·y nªu các tiếng mang vần vừa ôn trong các từ: cuồn cuộn, con vượn, thôn bản.
- Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ.
- Gọi học sinh đọc từ lộn xộn
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
 - Gọi đọc lại bài.
GV nêu trò chơi.
NX tiết 1.
Tiết 2
* Luyện đọc bảng lớp:
- Đọc các âm, vần, tiếng, từ trên bảng.
- GV chú ý sửa sai.
* Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Đàn con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ bới giun.
- GV nhận xét và sửa sai.
* Luyện nói: Chủ đề: Chia phần.
- GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi 
+ Tranh 1 vẽ gì?
+ Tranh 2 vẽ gì?
+ Tranh 3 vẽ gì?
+ Tranh 4 vẽ gì?
- Gọi học sinh luyện nói theo hướng dẫn trên.
- Trong cuộc sống chúng ta nên nhường nhau.
- Đọc sách kết hợp bảng con.
- Gọi học sinh đọc bài.
- GV nhận xét cho điểm.
* Luyện viết vở TV:
- Nêu yêu cầu cho học sinh viết.
- Theo dõi học sinh viết.
- GV thu vở 5 em để chấm.
- Nhận xét cách viết.
4.Củng cố: 
Hỏi tên bài.
Gọi đọc bài.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà.
- Học sinh nêu tên bài trước.
 - 7em
- HSviết bảng con :cuộn dây. con lươn.
 - 1 em nhắc tựa.
- Học sinh: vần an
- Âm a đứng trước, âm n đứng sau.
- Cành lan.
Ăn, ân, on, ôn, ơn  ươn.
- 3 em.
- 6 em.
- CN, nhóm.
Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết.
- HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em.
- 4 em.
- 2 em, đồng thanh.
- 2 em
- Đại diện 2 nhóm.
- 7 em, lớp đồng thanh.
- HS tìm tiếng mang vần vừa ôn (kết thúc bằng n) trong câu, đọc trơn tiếng 5 em, đọc trơn toàn câu 8 em, đồng thanh.
- Hai người đi săn được 3 chú sóc nhỏ.
- Họ chia đi chia lại, chia mãi nhưng phần của hai ngừơi vẫn không bằng nhau, họ đâm ra bực mình.
- Anh kiếm củi lấy số sóc vừa săn được và chia đều cho ba người.
- Thế là số sóc được chia đều, thật công bằng cả ba người vui vẽ chia tay ai về nhà nấy.
- Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.
- Học sinh khác nhận xét.
- HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
- Học sinh lắng nghe.
 1 em
- Toàn lớp.
- Học sinh nêu tên bài.
- Học sinh đọc lại bài.
**************************************** 
To¸n : PhÐp céng trong ph¹m vi 7
I. MỤC TIÊU : 
 + Giúp học sinh : - Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng 
 - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7 
 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 7
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :+ Các tranh giống SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 7.
Mt : Thành lập bảng cộng trong phạm vi 7 .
-Cho học sinh quan sát tranh và nêu bài toán 
- Sáu cộng một bằng mấy ? 
-Giáo viên ghi phép tính : 6 + 1 = 7 
-Giáo viên hỏi : Một cộng sáu bằng mấy ?
-Giáo viên ghi : 1 + 6 = 7 Gọi học sinh đọc lại 
-Cho học sinh nhận xét : 6 + 1 = 7 
- 1 + 6 = 7 
-Hỏi : Trong phép cộng nếu đổi vị trí các số thì kết quả như thế nào ? 
Dạy các phép tính : 5 + 2 = 7 , 2 + 5 = 7 
 4 + 3 = 7 , 3 + 4 = 7 
-Tiến hành như trên 
Hoạt động 2 : Học thuộc bảng cộng .
Mt : Học sinh thuộc được công thức cộng tại lớp .
 -Giáo viên cho học sinh đọc thuộc theo phương pháp xoá dần 
-Hỏi miệng : 5 + 2 = ? , 3 + 4 = ? , 6 + ? = 7 
 1 + ? = 7 , 2 + ? = 7 , 
 7 = 5 + ? , 7 = ? + ?
-Học sinh xung phong đọc thuộc bảng cộng 
Hoạt động 3 : Thực hành 
 Cho học sinh mở SGK. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1 : Tính theo cột dọc 
-Giáo viên lưu ý viết số thẳng cột 
Bài 2 : Tính : 
7 + 0 = 1 + 6 = 3 + 4 = 2 + 5 =
Bài 3 : Hướng dẫn học sinh nêu cách làm 
-Tính : 5+1 +1 = ? 
-Cho học sinh tự làm dòng 1 của bài và chữa bài 
Bài 4 : Nêu bài toán và viết phép tính phù hợp 
-Giáo viên cho học sinh nêu bài toán. Giáo viên chỉnh sửa từ, câu cho hoàn chỉnh.
-Cho học sinh tự đặt được nhiều bài toán khác nhau nhưng phép tính phải phù hợp với bài toán nêu ra 
-Gọi học sinh lên bảng ghi phép tính dưới tranh.Lớp dùng bảng con 
-Giáo viên uốn nắn, sửa sai cho học sinh 
4.Củng cố dặn dò : 
- Hôm nay em vừa học bài gì ? Đọc lại bảng cộng phạm vi 7 ( 5 em )
-Có 6 hình tam giác. Thêm 1 hình tam giác. Hỏi có tất cả mấy hình tam giác ?
 6 + 1 = 7 
-Học sinh lần lượt đọc lại phép tính . Tự điền số 7 vào phép tính trong SGK 
 1 + 6 = 7 
-Học sinh đọc phép tính : 1 + 6 = 7 và tự điền số 7 vào chỗ trống ở phép tính 1 + 6 = 
-Giống đều là phép cộng, đều có kết quả là 7, đều có các số 6 , 1 , 7 giống nhau. Khác nhau số 6 và số 1 đổi vị trí 
- không đổi 
-Học sinh đọc lại 2 phép tính 
-Học sinh đọc đt 6 lần 
-Học sinh trả lời nhanh 
- 5 em 
-Học sinh nêu yêu cầu và cách làm bài 
-Tự làm bài và chữa bài 
-Nêu yêu cầu, cách làm bài rồi tự làm bài và chữa bài 
-Học sinh nêu : 5 + 1 = 6 , lấy 6 cộng 1 bằng 7 .
-Viết 7 sau dấu = 
-4a) Có 6 con bướm thêm 1 con bướm. Hỏi có tất cả mấy con bướm ?
 6 + 1 = 7 
-4b) Có 4 con chim. 3 con chim bay đến nữa. Hỏi có tất cả mấy con chim ?
 4 + 3 = 7 
-2 em lên bảng 
-Cả lớp làm bảng con 
	Thø ba ngµy 13 th¸ng 11 n¨m 2012
häc vÇn : Bµi 52 : Ong - «ng 
I.Mục tiêu -Đọc và viết được ong, ông, cái võng, dòng sông.
	-Nhận ra ong, ông trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.	
-Đọc được từ và câu ứng dụng : 
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đá bóng.
II.Đồ dùng dạy học: 	-Tranh minh hoạ từ khóa, Câu ứng dụng, luyện nói.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Bµi tr­íc c¸c em häc vÇn g× ?
- Đọc sách kết hợp bảng con.
 - Cho HS viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
- GV giới thiệu tranh rút ra vần ong, ghi bảng.
- Gọi 1 HS phân tích vần ong.
- Lớp cài vần ong.
- GV nhận xét.
- So sánh vần ong với on.
- HD đánh vần vần ong.
- Có ong, muốn có tiếng võng ta làm thế nào?
- Cài tiếng võng.
- GV nhận xét và ghi bảng tiếng võng.
- Gọi phân tích tiếng võng. 
- GV hướng dẫn đánh vần tiếng võng. 
- Dùng tranh giới thiệu từ “cái võng”.
 ? Trong từ “cái võng” có tiếng nào mang vần mới học
- Gọi đánh vần tiếng võng, đọc trơn từ cái võng.
- Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2: vần ông (dạy tương tự)
- So sánh 2 vần.
- Đọc lại 2 cột vần.
- Gọi học sinh đọc toàn bảng.
- HD viết bảng con: ong, cái võng, ông, dòng sông.
- GV nhận xét và sửa sai.
- Đọc từ ứng dụng:
Con ong, vòng tròn, cây thông, công việc.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: Con ong, vòng trò, cây thông, công việc.
- Đọc sơ đồ 2.
- Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: c¸c em võa häc vÇn g× ?
-Đọc bài.
- Tìm tiếng mang vần mới học.
Tiết 2
- Luyện đọc bảng lớp :
- Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
* Luyện câu : GT tranh rút câu øng dung råi ghi bảng
- GV nhận xét và sửa sai.
* Luyện nói: Chủ đề: Đá bóng
-GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
- GV treo tranh, yêu cầu học sinh QS và trả lời câu hỏi:
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Con có thích xem bóng đá không? Vì sao?
+ Con thường xem bóng đá ở đâu?
 + Con đã bao giờ chơi bóng chưa?
- Gọi học sinh luyện nói theo hướng dẫn trên.
 Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
Gọi học sinh đọc bài.
* Luyện viết vở TV:
- Nêu yêu cầu cho học sinh viết.
- Theo dõi học sinh viết.
- GV thu vở 5 em để chấm.
- Nhận xét cách viết.
4.Củng cố: C¸c em võa häc vÇn g× ?
 Trò chơi: Tìm chữ có vần ong, ông.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà
Học sinh nêu tên bài trước.
 5 -6 em
- HS Viết bảng con.:cuồn cuộn , con vượn. 
- Học sinh nhắc tựa.
- HS phân tích, cá nhân 1 em.
- Cài bảng cài.
- Giống nhau: bát đầu bằng o.
- Khác nhau: ong kết thúc bằng ng.
- đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
- Thêm âm v đứng trước vần ong thanh ngã trên đầu vần ong.
- Toàn lớp.	
- 1 em
- đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
- Tiếng võng.
- đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
- 2 em
- Giống nhau: kết thúc bằng ng.
- Khác nhau: ông bắt đầu băng ô.
- 3 em
- 1 em.
Nghỉ giữa tiết.
- Toàn ... ếu là anh hoặc chị trong nhà con phải đối xữ với em như thế nào?
+Nếu là em trong nhà con phải đối xữ với anh chị như thế nào?
Tổ chức cho các em tập làm anh chị em trong một nhà.
 -Đọc sách kết hợp bảng con
-GV đọc mẫu 1 lần.
-GV Nhận xét cho điểm.
* Luyện viết vở TV (3 phút).
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi: Tìm vần tiếp sức:
-GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
-Vần ôm, ơm.
-5 -> 7 em
-HS viết bảng con : sáng sớm; mùi thơm.
-Học sinh nhắc lại.
-1 HS phân tích 
-Cài bảng cài.
-Giống nhau : kết thúc bằng m.
-Khác nhau : em bắt đầu bằng e.
e – mờ – em. 
-đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
-Thêm âm t đứng trước vần em.
 -Toàn lớp.
- 3em.
Tờ – em – tem.
-đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
-Tiếng tem.
đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
- 2 em
-Giống nhau : kết thúc bằng m
-Khác nhau : em bắt đầu bằng e, êm bắt đầu bằng ê. 
-3 em
-2 em.
-Toàn lớp viết
-Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
-HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
Em, kem, đệm, mềm.
-2 em
-2 em, đồng thanh
-Vần em, êm.
-2 em
-Đại diện 2 nhóm
-5 -> 7 em, lớp đồng thanh.
-Con cò lộn cổ xuống ao.
-HS tìm tiếng mang vần mới học trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 5 em, đồng thanh.
+Anh và em.
+Học sinh chỉ và nêu.
+ Anh em ruột.
+Nhường nhịn.
+Quý mến vâng lời.
Học sinh khác nhận xét.
-HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
CN 1 em
- Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 6 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi.
Học sinh khác nhận xét.
**************************************************************************************************************************************************************************************************************
Thø s¸u ngµy 30 th¸ng 12 n¨m 2011
 tËp viÕt : Nhµ tr­êng , bu«n lµng , hiỊn lµnh ,
 ®×nh lµng , bƯnh viƯn , ®om ®ãm 
I.Mục tiêu :
 -Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ trong bài viết.
	-Viết đúng độ cao các con chữ.
-Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu viết bài 13, vở viết, bảng  .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: 
-Gọi 4 HS lên bảng viết.
-Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
-Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
-GV hướng dẫn HS quan sát bài viết.
-GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
-Gọi HS đọc nội dung bài viết.
-Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
-HS viết bảng con.
-GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết.
-GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp.
3.Thực hành :
-Cho HS viết bài vào tập.
-GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :
-Hỏi lại tên bài viết.
-Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
-Thu vở chấm một số em.
-Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
4 HS lên bảng viết:
con ong, cây thông, vầng trăng, củ gừng, củ riềng.
-HS nêu tựa bài.
-HS theo dõi ở bảng lớp.	
-Nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng,bệnh viện, đom đóm.
HS tự phân tích.
Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h, l, b. Các con chữ được viết cao 4 dòng kẽ là: đ. Các con chữ được viết cao 3 dòng kẽ là: t .Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ là: g, còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ.
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết
HS nêu: Nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm.
**********************************************************************************
tËp viÕt : §á th¾m , mÇm non , ch«m ch«m , 
 trỴ em , ghÕ ®Ưm , mịm mÜm
I.Mục tiêu :
 -Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ trong bài viết.
	-Viết đúng độ cao các con chữ.
-Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu viết bài 14, vở viết, bảng  .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: 
-Gọi HS lên bảng viết.
-Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
-Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
-GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết.
-GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
-Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
-Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
-Cho HS viết bảng con.
-GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết.
-GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp.
3.Thực hành :
-Cho HS viết bài vào tập.
-GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :
-Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
4 học sinh lên bảng viết:
Nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm.
-HS nêu tựa bài.
-HS theo dõi ở bảng lớp.
Đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm.
HS tự phân tích.
Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h. Các con chữ được viết cao 4 dòng kẽ là: đ. Các con chữ được viết cao 3 dòng kẽ là: t .Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ là: g, còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ.
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
-Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết
-HS nêu: Đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm.
************************************ 
to¸n : PhÐp trõ trong ph¹m vi 10
 I. MỤC TIÊU : 
 + Giúp học sinh : -Thành lập và ghi nhớ bảng Trừ trong phạm vi 10
 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 10
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :+ Bộ thực hành toán 1 – Hình các chấm tròn như SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi 3 em học sinh đọc lại bảng cộng trong phạm vi 10
+ Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 
 2. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 10.
Mt : thành lập bảng trừ trong phạm vi 10
-Quan sát tranh nêu bài toán 
- 10 hình tròn trừ 1 hình tròn bằng mấy hình tròn ?
-Giáo viên ghi : 10 – 1 = 9 . Gọi học sinh đọc lại 
-Giáo viên hỏi : 10- 1 = 9 Vậy 10 – 9 = ? 
-Giáo viên ghi bảng :10 – 9 = 1 
Lần lượt giới thiệu các phép tính còn lại tiến hành tương tự như trên 
-Sau khi thành lập xong bảng trừ gọi học sinh đọc lại các công thức 
Hoạt động 2 : Học thuộc công thức.
Mt : Học sinh học thuộc ghi nhớ, công thức trừ trong phạm vi 10 
-Cho học sinh học thuộc theo phương pháp xoá dần 
-Gọi học sinh đọc thuộc cá nhân 
-Hỏi miệng : 10 –12 = ? ; 10 – 9 = ? ; 10 - 3 = ? .
 10 - ? = 7 ; 10 - ? = 5 ; 
Hoạt động 3 : Thực hành 
Mt :Học sinh biết làm tính trừ trong phạm vi 10 
-Cho học sinh mở SGK, hướng dẫn làm bài tập .
Bài 1 : Tính rồi viết kết quả vào chỗ chấm 
-Phần a) : Giáo viên hướng dẫn viết phép tính theo cột dọc : 
-Viết 1 thẳng cột với số 0 ( trong số 10 )
-Viết kết quả ( 9 ) thẳng cột với 0 và 1 
-Phần b) : Giúp học sinh nhận xét từng cột tính để thấy rõ quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 
Bài 4 : Quan sát tranh nêu bài toán rồi ghi phép tính thích hợp 
-Cho học sinh nêu được các bài toán khác nhau nhưng phép tính phải phù hợp với từng bài toán 
4.Củng cố dặn dò : 
- Đọc lại phép trừ phạm vi 10 (3 em )
-Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh .
- Dặn học sinh học thuộc các công thức 
-Có 10 hình tròn, tách ra 2 hình tròn . Hỏi còn lại bao nhiêu hình tròn ? 
- 9 hình tròn 
- 10 em : 10 – 1 = 9 
-10- 9 = 1 
- Học sinh lặp lại : 5 em 
-Đọc lại cả 2 phép tính 5 em – Đt 
-10 học sinh đọc lại bảng cộng 
-Đọc đt bảng trừ 6 lần 
-Xung phong đọc thuộc – 5 em 
-Trả lời nhanh 
-Học sinh mở sách gk 
-Học sinh lắng nghe, ghi nhớ .
-Học sinh tự làn bài vào vở 
-Có 10 quả bí đỏ. Bác gấu đã chở 4 qủa về nhà. Hỏi còn lại bao nhiêu quả bí đỏ ?
 10 – 4 = 6 
-Học sinh gắn lên bìa cài phép tính giải bài toán 
Ký duyƯt cđa Ban gi¸m hiƯu
-----------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Sinh ho¹t líp
 I. Mơc tiªu : GV nhËn xÐt c¸c mỈt ho¹t ®éng trong tuÇn .
 - HS thÊy ®­ỵc ­u , khuyÕt ®iĨm cđa m×nh trong tuÇn ®Ĩ cã ý thøc sưa ch÷a 
II. N«Þ dung sinh ho¹t 
 - Gv nhËn xÐt c¸c ­u, nh­ỵc ®iĨm cđa hs vỊ c¸c mỈt sau:
 1, Chuyªn cÇn: C¸c em ®i häc ®Çy ®đ , ®ĩng giê 
2, §¹o ®øc:	HÇu hÕt c¸c em ngoan ngo·n , lƠ phÐp , ®oµn kÕt giĩp ®ì b¹n bÌ .ChÊp hµnh tèt luËt giao th«ng ®­êng bé .
3, Häc tËp
- NhiỊu em ®¹t ®iĨm cao ë trong tuÇn :  
- C¸c em ch÷ viÕt cã tiÕn bé :
- VÉn cßn mét sè häc sinh ch­a ch¨m chØ häc tËp: :... .
..
4, VƯ sinh, trang phơc:§a sè c¸c em giì th©n thĨ s¹ch sÏ . Bªn c¹nh ®ã vÉn cßn mét vµi häc sinh ch­a s¹ch sÏ :.
II, Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi	
-Duy tr× tèt mäi nỊ nÕp 	
 - Nh¾c nhë hs nỊ nÕp gi÷ vƯ sinh chung vµ vƯ sinh c¸ nh©n	 
- KÌm cỈp häc sinh yÕu 

Tài liệu đính kèm:

  • docGALOP1(1).doc