Lớp 1
Học vần
Bài 81: ach
I/ Mục tiêu
- HS đọc được: ach, cuốn sách; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ach, cuốn sách
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở
II/ Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: tranh
- Học sinh: bộ chữ, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên. Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Dạy vần.
* Dạy vần: ach
-GV giới thiệu và ghi vần.
-GV HDHS quan sát tranh tranh để rút ra từ: cuốn sách
c) Đọc từ ngữ ứng dụng.
-GV giới thiệu và ghi từ.
- GV giảng từ.
-d) HD viết.
- GV viết mẫu và HD.
*Tiết 2
3/ Luyện tập.
a) Luyện đọc.
* Luyện đọc bảng tiết 1
* Luyện đọc câu ứng dụng.
_ GV HD HS quan sát tranh để rút ra câu ứng dụng.
* Luyện đọc SGK
GV HD.
b) Luyện nói.
- GV HD HS quan sát tranh và đặt câu hỏi gợi ý cho HS luyện nói.
c) Luyện viết.
-GV nêu yêu cầu.
- Chấm, nhận xét.
4/ Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét tiết học, HD học ở nhà.
-HS nhận diện và ghép vần.
-HS phân tích vần, đánh vần, đọc vần
- Ghép tiếng: sách
HS phân tích tiếng, đánh vần, đọc.
- HS ghép từ, phân tích, đọc từ.
-HS đọc: ach, sách, cuốn sách.
-HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần mới
-HS đọc tiếng, từ.
- HS viết bảng con.
HS đọc.
HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần mới.
-Đọc tiếng, từ, câu.
-HS đọc nối tiếp.
-HS đọc tên chủ đề.
-HS quan sát tranh trả lời câu hỏi.
- Viết vở tập viết.
- Đọc lại bài.
Tuần 20 Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011 Chào cờ Tập trung dưới cờ ----------------------------------- Lớp 1 Học vần Bài 81: ach I/ Mục tiêu - HS đọc được: ach, cuốn sách; từ và câu ứng dụng. - Viết được: ach, cuốn sách - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: tranh - Học sinh: bộ chữ, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Dạy vần. * Dạy vần: ach -GV giới thiệu và ghi vần. -GV HDHS quan sát tranh tranh để rút ra từ: cuốn sách c) Đọc từ ngữ ứng dụng. -GV giới thiệu và ghi từ. - GV giảng từ. -d) HD viết. - GV viết mẫu và HD. *Tiết 2 3/ Luyện tập. a) Luyện đọc. * Luyện đọc bảng tiết 1 * Luyện đọc câu ứng dụng. _ GV HD HS quan sát tranh để rút ra câu ứng dụng. * Luyện đọc SGK GV HD. b) Luyện nói. - GV HD HS quan sát tranh và đặt câu hỏi gợi ý cho HS luyện nói. c) Luyện viết. -GV nêu yêu cầu. - Chấm, nhận xét. 4/ Củng cố, dặn dò. GV nhận xét tiết học, HD học ở nhà. -HS nhận diện và ghép vần. -HS phân tích vần, đánh vần, đọc vần - Ghép tiếng: sách HS phân tích tiếng, đánh vần, đọc. - HS ghép từ, phân tích, đọc từ. -HS đọc: ach, sách, cuốn sách. -HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần mới -HS đọc tiếng, từ. - HS viết bảng con. HS đọc. HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần mới. -Đọc tiếng, từ, câu. -HS đọc nối tiếp. -HS đọc tên chủ đề. -HS quan sát tranh trả lời câu hỏi. - Viết vở tập viết. - Đọc lại bài. Toán Phép cộng dạng 14 + 3 I/ Mục tiêu Biết làm tính cộng ( không nhớ )trong phạm vi 20. Biết cộng nhẩm (dạng 14+3). II/ Đồ dùng dạy học - GV: - Học h si - HS : que tính III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra: 2/ Bài mới: Giới thiệu cách làm tính cộng dạng14+3. GV yêu cầu HS lấy 14 que tính rồi lấy thêm 3 que tính. Hỏi tất cả bao nhiêu que tính? GV HD và ghi bảng như SGK. * HD cách đặt tính. GVHD đặt như SGK. Thực hành Bài 1: GV ghi bảng. Bài2: GV ghi bảng. Bài 3: GV kẻ lên bảng như SGK và hướng dẫn. 3/ Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, hướng dẫn học ở nhà. -HS lấy que tính và đếm. - 17 que tính. -HS nhắc lại. - HS làm bảng con. - HS lảm miệng. 2 em lên bảng, lớp làm bảng con Đạo đức Lễ phép, vâng lời thày giáo, cô giáo I/ Mục tiêu. - Nêu được một số biểu hiện lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo. - Biết vì sao phải lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo. - Thực hiện lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo. II/ Đồ dùng dạy-học. GV: Tranh, Điều 12 Công ước quốc tế về quyền trẻ em. - Học sinh : VBTĐ Đ III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra 2/ Bài mới: * HĐ1:HS làm bài tập 3. GV nêu 1-2 tấm gương của các bạn trong lớp, trong trường. HĐ2: Thảo luận nhóm theo bài tập 4. GV chia nhóm nêu yêu cầu. GV kết luận HĐ3: Múa hát về chủ đề’’Lễ phép, vâng lời thày giáo, cô giáo”. 3/ Củng cố - Dặn dò. GV nhận xét tiết học - HD học ở nhà. HS kể trước lớp. Cả lớp trao đổi. - HS nhận xét. Các nhóm thảo luận. Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi HS múa hát. HS đọc 2 câu thơ cuối bài. Lớp 2 Toán Bảng nhân 3 I/ Mục tiêu - Lập bảng nhân 3 và học thuộc bảng nhân này. - Biết giải bài toáncó một phép nhân (trong bảng nhân 3). - Biết đếm thêm 3. II/ Đồ dùng dạy học - GV : Bộ đồ dùng dạy học toán. - HS : Bộ đồ dùng dạy học toán. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra 2/ Bài mới a)GV HD HS lập bảng nhân 3. GV sử dụng các tấm bìa mỗi tấm có 3 chấm tròn để HDHS thành lập bảng nhân3. GV ghi bảng. b) Thực hành tính tổng của nhiều số. Bài1: GV ghi bảng Bài 2: GV ghi bảng Bài 3: GVHD HS nắm yêu cầu bài toán. 3/ Củng cố -dặn dò GV nhận xét tiết học. HD học ở nhà. HS dùng đồ dùng để lập bảng nhân3. HS đọc thuộc lòng bảng nhân. HS cộng nhẩm. - HS làm miệng. - HS nêu tóm tắt và làm nhóm. HS đếm thêm 3 từ 3 đếm 30 và đếm bớt từ 30 đến 3. Đạo đức Trả lại của rơi (tiết 2) I/ Mục tiêu - Biết: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. - Biết trả lại của rơi cho người mất là người thật thà sẽ được mọi người quí trọng. - Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi. II/ Đồ dùng dạy học - GV : tranh. - HS : VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài. * Hoạt động 1:Đóng vai - GV chia nhóm, phổ biến tình huống(mỗi nhóm 1 tình huống) - Kết luận chung. * Hoạt động 2: Trình bày tư liệu - GV nhận xét, kết luận. 3) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Các nhóm thảo luận đóng vai. - Cả lớp thảo luận và nhận xét. HS trình bày các tư liệu đã sưu tầm được. Tập đọc Ông Mạnh thắng Thần Gió I/ Mục tiêu Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài. Hiểu ND: Con người chiến thắng Thần Gió, tước là chiến thắng thiên nhiên – nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên. (trả lời được CH 1,2,3,4). II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: tranh. - Học sinh: III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * HD luyện đọc, giải nghĩa từ. - GV đọc mẫu. - Đọc từng câu. - Luyện đọc từ khó. - Đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ. - HD đọc câu dài: - Nhận xét, ghi điểm. * Tiết 2. * Tìm hiểu bài. - GV cho HS đọc các đoạn, nêu các câu hỏi, hướng dẫn HS trả lời. - HD học sinh nêu nội dung bài. - Liên hệ. - Luyện đọc lại. - Thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, ghi điểm. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Lớp chú ý nghe. - Đọc nối tiếp câu. - Đọc cá nhân. - Đọc nối tiếp nhau theo đoạn. - Đọc cá nhân. - Đọc đoạn trong nhóm, đọc cho nhau nghe. - Thi đọc giữa các nhóm - Đọc lại toàn bài. * HS đọc đoạn, trả lời câu hỏi. - HS nêu. - Đọc phân vai. Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011 Lớp 1 Hoạt động tập thể Học vần Bài 82: ich – êch I/ Mục tiêu - HS đọc được: ich, êch, tờ lịch, con ếch; từ và câu ứng dụng. - Viết được: ich, êch, tờ lịch, con ếch - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Chúng em đi du lịch. II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: tranh - Học sinh: bộ chữ, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Dạy vần. * Dạy vần: ich -GV giới thiệu và ghi vần. -GV HDHS quan sát tranh tranh để rút ra từ: tờ lịch * Dạy vần êch(tương tự ) c) Đọc từ ngữ ứng dụng. -GV giới thiệu và ghi từ. - GV giảng từ. d) HD viết. - GV viết mẫu và HD. *Tiết 2 3/ Luyện tập. a) Luyện đọc. * Luyện đọc bảng tiết 1 * Luyện đọc câu ứng dụng. - GV HD HS quan sát tranh để rút ra câu ứng dụng. * Luyện đọc SGK - GV HD. b) Luyện nói. - GV HD HS quan sát tranh và đặt câu hỏi gợi ý cho HS luyện nói. c) Luyện viết. -GV nêu yêu cầu. - Chấm, nhận xét. 4/ Củng cố, dặn dò. GV nhận xét tiết học, HD học ở nhà. -HS nhận diện và ghép vần. -HS phân tích vần, đánh vần, đọc vần - Ghép tiếng lịch HS phân tích tiếng, đánh vần, đọc. - HS ghép từ, phân tích, đọc từ. -HS đọc: ich, lịch, tờ lịch. -HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần mới -HS đọc tiếng, từ. - HS viết bảng con. - HS đọc. - HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần mới. -Đọc tiếng, từ, câu. -HS đọc nối tiếp. -HS đọc tên chủ đề. -HS quan sát tranh trả lời câu hỏi. - Viết vở tập viết. - Đọc lại bài. Toán Luyện tập I/ Mục tiêu - Thực hiện được phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 20; biết cộng nhẩm dạng 14 + 3. II/ Đồ dùng dạy học III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. c) Thực hành. - Bài 1: GV ghi bảng - Bài 2: GV ghi bảng. - Bài 3: GV hướng dẫn HS cách làm. - Bài 4: GV nêu yêu cầu và hướng dẫn. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. HS làm bảng con + bảng lớp. - HS làm miệng. - HS làm vở. - Nhận biết đọc lại HS làm nhóm. Tự nhiên và xã hội An toàn trên đường đi học I/ Mục tiêu Giúp học sinh biết: Xác định 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học. Quy định về đi bộ trên đường. Tránh 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học. Đi bộ trên vỉa hè (đường có vỉa hè).Đi bộ sát lề đường bên phải của mình (đường không có vỉa hè). có ý thức chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông. II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: tranh. - Học sinh : sgk. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Giảng bài. * Hoạt động 1:Thảo luận tình huống. - GV chia nhóm và giao mỗi nhóm 1 tình huống. - GV kết luận. * Hoạt động 2: Quan sát tranh GV HDHS quan sát tranh và đặt câu hỏi gợi ý cho HS quan sát. - GV kết luận. * Hoạt động 3: Trò chơi’’Đèn xanh, đèn đỏ” GV giới thiệu cho HS biết các quy tắc đèn hiệu. HDHS thực hành chơi. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. HS thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày. * HS quan sát tranh trả lời câu hỏi. HS chơi trò chơi. Lớp 2 Thể dục Đứng kiễng gót hai tay chống hông, dang ngang. Trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau I/ Mục tiêu - Biết cách giữ thăng bằng khi đứng kiễng gót hai tay chống hông và dang ngang. - Học trò chơi’’Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II/ Địa điểm, phương tiện - Địa điểm:Trên sân trường,vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Phương pháp 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. *Ôn đứng kiễng gót hai tay chống hông. * Ôn đứng kiễng gót hai tay dang ngang bàn tay sấp. *Ôn phối hợp hai động tác trên. * Trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau. * GV nêu tên trò chơi, HD luật chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. Lớp trưởng điều khiển HS ôn tập. * Lớp chơi thử. - Lớp thực hành chơi. * Thả lỏng, hồi ... nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. + Nhận diện, ghép vần op. - Phân tích, đánh vần, đọc vần. - Ghép tiếng: họp - Phân tích, đánh vần, đọc. - HS quan sát và ghép từ. Phân tích từ,đọctừ. -Đọc op, họp, họp nhóm. * Đọc lại toàn bài. * Tìm vần mới có chứa trong từ. - Đọc tiếng từ. + HS quan sát, viết bảng con. - HS đọc lại bài tiết 1. HS tìm tiếng chứa vần mới -HS đọc tiếng từ câu. +HS đọc nối tiếp. - HS viết vào vở tập viết. -HS đọc tên chủ đề. - HS chú ý quan sát và trả lời. - HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời. - Các nhóm lên bảng. Âm nhạc Ôn bài hát: Bầu trời xanh (GV bộ môn soạn, giảng) Toán Luyện tập I/ Mục tiêu - Thực hiện được phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20; biết trừ nhẩm dạng 17 - 3. II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: - Học sinh: III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới(Luyện tập) Bài 1: GV nêu yêu cầu và HD. Bài 2:. GV ghi bảng. Bài 3: GV HD Bài 4 : HD làm vở. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. *HS làm bảng con, bảng lớp. *HS làm miệng. * HS làm vở. 1 em lên bảng. *HS làm nhóm. Lớp 2 Toán Luyện tập I/ Mục tiêu - Thuộc bảng nhân 4. - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 4). II/ Đồ dùng dạy học III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. 2/ Bài mới : a) Giới thiệu. b) Luyện tập. Bài 1: HD làm miệng. HDHS nhận xét tính chất giao hoán của phép nhân. Bài 2: HD làm bảng. Bài 3 : HD làm vở. - Chấm, chữa bài. Bài 4: GVHD. 3) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. *HS nêu két quả. * Nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bảng . * Nêu yêu cầu bài tập. - HS làm vở. * Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm nhóm, trình bày theo nhóm. Tập viết Chữ hoa Q I/ Mục tiêu - Viết đỳng chữ hoa Q ( 1 dũng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ), chữ và cõu ứng dụng: Quê (1 dũng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ) Quê hương tươi đẹp (3 lần). chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nột giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. II/ Đồ dùng dạy học - GV : chữ mẫu. - HS : bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. 2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài. b/ Bài giảng. + HD viết chữ hoa Q - Trực quan chữ mẫu Q Nhận xét, nêu cấu tạo chữ. + Hướng dẫn viết. - Viết mẫu cỡ vừa và cỡ nhỏ. + HD viết cụm từ ứng dụng. - Trực quan cụm từ ứng dụng : Quê hương tươi đẹp - Giảng cụm từ. + HD viết và viết mẫu chữ Quê cỡ vừa và nhỏ. - HD viết vở, chấm điểm. 3) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * HS quan sát, nhận xét, nêu cấu tạo chữ. * Viết bảng. - Nhận xét, sửa sai. * Đọc cụm từ, nêu cấu tạo chữ và dấu thanh. - Viết bảng con. - Viết vào vở. Âm nhạc Trên con đường đến trường(tiếp) (Giáo viên bộ môn soạn, giảng) Tự nhiên và xã hội An toàn khi đi các phương tiện giao thông I/ Mục tiêu - Nhận xét 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông. - Thực hiện đúng các quy định khi đi các phương tiện giao thông. II/ Đồ dùng dạy học - GV : tranh. - HS : sgk. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Hoạt động 1: Thảo luận tình huống. GV chia nhóm, giao tình huống. - Nhận xét, kết luận. * Hoạt động 2: Quan sát tranh. -GV HD HS quan sát hình SGK - GV kết luận. * Hoạt động 3: Vẽ tranh. -GV HD HS vẽ 1 phương tiện giao thông. - GV nhận xét. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * HS thảo luận nhóm, trình bày. * HS quan sát trả lời câu hỏi theo cặp. - Một số HS trình bày trước lớp. * HS vẽ và trình bày. Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm 2011 Lớp 1 Học vần Bài 85: ăp - âp I/ Mục tiêu - HS đọc được: ăp, âp, cải bắp, cá mập; từ và câu ứng dụng. - Viết được: ăp, âp, cải bắp, cá mập - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Trong cặp sách của em. II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: tranh - Học sinh: bộ chữ, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Dạy vần: ăp GV giới thiệu và ghi vần. - Ghi bảng: bắp Trực quan tranh. - Ghi bảng: cải bắp * Dạy vần: âp (tương tự) c) Dạy tiếng, từ ứng dụng: GV giới thệu vầ ghitừ. + Giảng từ. d) HD viết. - GV viết mẫu và hướng dẫn. - Quan sát, nhận xét. * Tiết 2. 3 ) Luyện tập a) Luyện đọc *) Luyện đoc bảng tiết 1 */ Luyện đọc câu ứng dụng: - Trực quan tranh rút ra câu. - Ghi bảng. */ Luyện đọc bài sgk. - GV hướng dẫn b/ Luyện viết. - GV quan sát, uốn nắn. - Thu chấm, nhận xét. c/ Luyện nói chủ đề: “Trong cặp sách của em”. - GV treo tranh lên bảng. + Gợi ý nội dung. 4) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. + Nhận diện, ghép vần ăp. - Phân tích, đánh vần, đọc vần. - Ghép tiếng: bắp - Phân tích, đánh vần, đọc. - HS quan sát và ghép từ. Phân tích từ,đọctừ. -Đọc ăp, bắp, cải bắp. * Đọc lại toàn bài. * Tìm vần mới có chứa trong từ. - Đọc tiếng từ. + HS quan sát, viết bảng con. - HS đọc lại bài tiết 1. HS tìm tiếng chứa vần mới -HS đọc tiếng từ câu. +HS đọc nối tiếp. - HS viết vào vở tập viết. -HS đọc tên chủ đề. - HS chú ý quan sát và trả lời. - HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời. - Các nhóm lên bảng. Mĩ thuật Vẽ hoặc nặn quả chuối (Giáo viên bộ môn soạn, giảng) Thủ công Gấp mũ ca lô (tiếp) I/ Mục tiêu - HS biết cách gấp cái mũ ca lô bằng giấy. - Gấp được cái mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: mẫu, giấy. - Học sinh: giấy thủ công. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. 2/ Bài mới. * Giới thiệu bài: * Bài giảng. * HD thao tác. - Trực quan mẫu. - GV thực hiện mẫu các thao tác kết hợp hướng dẫn. Bước 1: Gấp, cắt giấy hình vuông. Bước 2: Gấp mũ ca lô. Bước 3: Hoàn thành, trang trí. * Thực hành. - GV quan sát, uốn nắn. - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * HS quan sát, nêu cấu tạo. - Học sinh theo dõi. * HS nhắc lại các bước Học sinh thực hành gấp mũ ca lô. HS trưng bày sản phẩm. Lớp 2 Toán Bảng nhân 5 I/ Mục tiêu - Lập bảng nhân 5 và học thuộc bảng nhân này. - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5). - Biết đếm thêm 5. II/ Đồ dùng dạy học - GV : Bộ đồ dùng dạy học toán. - HS : Bộ đồ dùng dạy học toán. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra 2/ Bài mới a)GV HD HS lập bảng nhân 5. GV sử dụng các tấm bìa mỗi tấm có 5 chấm tròn để HDHS thành lập bảng nhân 5. GV ghi bảng. b)Thực hành Bài1: GV ghi bảng Bài 2: GV HD. Bài 3: GVHD HS nắm yêu cầu bài toán. 3/ Củng cố -dặn dò GV nhận xét tiết học. HD học ở nhà. HS dùng đồ dùng để lập bảng nhân 5. HS đọc thuộc lòng bảng nhân. *HS nêu kết quả. * HS tóm tắt bài toán và làm vở. 1 HS lên làm trên bảng. * HS lên bảng điền, lớp làm vở. HS đếm thêm 5 từ 5 đếm 50 và đếm bớt từ 50 đến 5. HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân 5. Chính tả ( nghe viết ) Bài viết : Mưa bóng mây I/ Mục tiêu - Nghe viết chớnh xỏc bài CT (SGK); biết trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài. Khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài. Làm được cỏc bài tập 2,3. II/ Đồ dùng dạy học. - GV : bảng phụ. - HS : bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài. Gv nêu mục tiêu tiết học. * HD viết chính tả. - GV đọc mẫu bài trên bảng phụ. - HD tìm hiểu nội dung. - HD viết chữ khó. - Nhận xét, sửa sai. * Viết chính tả. - GV đọc. - Quan sát, uốn nắn. - Đọc lại. - Thu bài, chấm bài. * Luyện tập: - GV chữa bài tập. 3) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * HS chú ý nghe. - Viết bảng * HS viết bài vào vở. - HS soát lỗi. * Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài, nêu kết quả. - Nhận xét, bổ sung. Mĩ thuật Vẽ theo mẫu: Vẽ túi xách (Giáo viên bộ môn soạn, giảng) Tập làm văn Tả ngắn về bốn mùa I/ Mục tiêu Đọc và trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài văn ngắn. Dựa vào gợi ý, viết được một đoạn văn đơn giản từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè. II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: tranh - Học sinh: vở bài tập Tiếng Việt III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. GV nêu MĐYC tiết học. b)Bài mới. * HD học sinh làm bài tập. Bài 1: GV yêu cầu HS đọc bài. - GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS trả lời về nội dung. Bài 2: HD làm vở - GV nhận xét c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * HS đọc bài Xuân về và trả lời câu hỏi. -HS phát biểu. * HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở bài tập. - HS đọc lại bài viết của mình Sinh hoạt tập thể Kiểm điểm tuần 20 I/ Mục tiêu: 1/ HS thấy được trong tuần qua mình có những ưu, khuyết điểm gì. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3/ Giáo dục ý thức phê và tự phê. II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III/ Tiến trình sinh hoạt: 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. + Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. - Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. - Đánh giá xếp loại các tổ. - Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . + Về học tập: +Về đạo đức: +Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: +Về các hoạt động khác. - Tuyên dương, khen thưởng. - Phê bình. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. - Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. 3/ Củng cố - dặn dò. - Nhận xét chung.
Tài liệu đính kèm: