Lớp 1
Học vần
Bài 100: Uân – uyên
I/ Mục tiêu
- HS đọc được: Uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: Uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện.
II/ Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: tranh
- Học sinh: bộ chữ, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Dạy vần.
* Dạy vần: uân
-GV giới thiệu và ghi vần.
-GV HDHS quan sát tranh tranh để rút ra từ: mùa xuân
* Dạy vần: uyên (tương tự )
c) Đọc từ ngữ ứng dụng.
-GV giới thiệu và ghi từ.
- GV giảng từ.
d) HD viết.
- GV viết mẫu và HD.
*Tiết 2
3/ Luyện tập.
a) Luyện đọc.
* Luyện đọc bảng tiết 1
* Luyện đọc câu ứng dụng.
- GV HD HS quan sát tranh để rút ra câu ứng dụng.
* Luyện đọc SGK
- GV HD.
b) Luyện nói.
- GV HD HS quan sát tranh và đặt câu hỏi gợi ý cho HS luyện nói.
c) Luyện viết.
-GV nêu yêu cầu.
- Chấm, nhận xét.
4/ Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét tiết học, HD học ở nhà.
-HS nhận diện và ghép vần.
-HS phân tích vần, đánh vần, đọc vần
- Ghép tiếng xuân
HS phân tích tiếng, đánh vần, đọc.
- HS ghép từ, phân tích, đọc từ.
-HS đọc: uân, xuân, mùa xuân.
-HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần mới
-HS đọc tiếng, từ.
- HS viết bảng con.
- HS đọc.
- HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần mới.
-Đọc tiếng, từ, câu.
-HS đọc nối tiếp.
-HS đọc tên chủ đề.
-HS quan sát tranh trả lời câu hỏi.
- Viết vở tập viết.
- Đọc lại bài.
Tuần 24 Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011 Chào cờ Tập trung dưới cờ ----------------------------------- Lớp 1 Học vần Bài 100: Uân – uyên I/ Mục tiêu - HS đọc được: Uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền; từ và câu ứng dụng. - Viết được: Uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện. II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: tranh - Học sinh: bộ chữ, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Dạy vần. * Dạy vần: uân -GV giới thiệu và ghi vần. -GV HDHS quan sát tranh tranh để rút ra từ: mùa xuân * Dạy vần: uyên (tương tự ) c) Đọc từ ngữ ứng dụng. -GV giới thiệu và ghi từ. - GV giảng từ. d) HD viết. - GV viết mẫu và HD. *Tiết 2 3/ Luyện tập. a) Luyện đọc. * Luyện đọc bảng tiết 1 * Luyện đọc câu ứng dụng. - GV HD HS quan sát tranh để rút ra câu ứng dụng. * Luyện đọc SGK - GV HD. b) Luyện nói. - GV HD HS quan sát tranh và đặt câu hỏi gợi ý cho HS luyện nói. c) Luyện viết. -GV nêu yêu cầu. - Chấm, nhận xét. 4/ Củng cố, dặn dò. GV nhận xét tiết học, HD học ở nhà. -HS nhận diện và ghép vần. -HS phân tích vần, đánh vần, đọc vần - Ghép tiếng xuân HS phân tích tiếng, đánh vần, đọc. - HS ghép từ, phân tích, đọc từ. -HS đọc: uân, xuân, mùa xuân. -HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần mới -HS đọc tiếng, từ. - HS viết bảng con. - HS đọc. - HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần mới. -Đọc tiếng, từ, câu. -HS đọc nối tiếp. -HS đọc tên chủ đề. -HS quan sát tranh trả lời câu hỏi. - Viết vở tập viết. - Đọc lại bài. Toán Luyện tập I/ Mục tiêu Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục. Bước đầu nhận ra ‘’cấu tạo” của các số tròn chục (từ 10 đến 90) chẳng hạn số 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị. II/ Đồ dùng dạy học III/ Cá II/ Hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra: 2/ Bài mới: a) giới thiệu b)Thực hành Bài 1: GV nêu yêu cầu và giao cho nhóm. Bài 2: GV HD. Bài 3: GVHD Bài 4: GVHD. 3/ Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, hướng dẫn học ở nhà. * HS thi nối nhanh theo nhóm. * 1 em lên bảng làm, lớp làm vở. * 2 em lên bảng làm, lớp làm vở. * HS nêu yêu cầu và làm theo nhóm. Đạo đức Đi bộ đúng quy định I/ Mục tiêu - Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương. - nêu được ích lợi của việc đi bộ đúng quy định. - Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. - Phân biệt được những hành vi đi bộ đúng quy định và sai quy định. II/ Đồ dùng dạy-học - GV: Các điều 3, 6, 18, 26 Công ước quốc tế về quyền trẻ em. - Học sinh : VBTĐ Đ III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra 2/ Bài mới: * HĐ1: Làm bài tập 3. GV HDHS quan sát tranh và nêu câu hỏi. - Kết luận: SGV * HĐ2: Làm bài tập 4. - GV HDHS nắm yêu cầu của bài tập. Kết luận chung: SGV HĐ 3: Trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ”. -GV vẽ sơ đồ đường và phổ biến luật chơi. - GV nhận xét, khen ngợi. 3/ Củng cố - Dặn dò. GV nhận xét tiết học - HD học ở nhà. - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi theo cặp. Một số cặp trình bày trước lớp. - HS xem tranh và tô màu, nối tranh. - HS chơi trò chơi. Lớp 2 Toán Luyện tập I/ Mục tiêu Biết tìm thừa số X trong các bài tập dạng: x x a = b; a x x = b Biết tìm một thừa số chưa biết. Biết giảI bài toán có một phép tính chia (trong bảng chia 3). II/ Đồ dùng dạy học III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra 2/ Bài mới a) Giới thiệu b)Thực hành Bài1: GV ghi bảng Bài 3: GV kẻ lên bảng như SGK. Bài 4,5: GVHD HS nắm yêu cầu bài toán. 3/ Củng cố -dặn dò GV nhận xét tiết học. HD học ở nhà. * HS nhắc lại quy tăc và làm bảng con + bảng lớp. * HS nêu yêu cầu và thi điền nhanh theo nhóm. * HS làm vở. Hai em lên bảng làm bài. Đạo đức Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại I/ Mục tiêu Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. Biết xử lí tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại. II/ Đồ dùng dạy học - GV : Bộ đồ chơi điện thoại - HS : Bộ đồ chơi điện thoại III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. 2/ Bài mới : * Hoạt động 1: Đóng vai - GV đưa ra các tình huống SGV. GV kết luận SGV. * Hoạt động 2: Xử lí tình huống. - GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm một tình huống. - HDHS liên hệ. - GV nhận xét, kết luận. 3) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS thảo luận và đóng vai theo cặp. - Một số cặp đóng vai trước lớp. - Lớp thảo luận, nhận xét. - HS thảo luận theo nhóm. - Đại diên nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS liên hệ. Tập đọc Quả tim khỉ I/ Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ hơI đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu ND: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn. (trả lời được CH 1,2,3,5) II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: tranh. - Học sinh: III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * HD luyện đọc, giải nghĩa từ. - GV đọc mẫu. - Đọc từng câu. - Luyện đọc từ khó. - Đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ. - HD đọc câu dài: - Nhận xét, ghi điểm. * Tiết 2 * Tìm hiểu bài. - GV cho HS đọc các đoạn, nêu các câu hỏi, hướng dẫn HS trả lời. - HD học sinh nêu nội dung bài. - Liên hệ. - Luyện đọc lại. - HD đọc theo vai. - Nhận xét, ghi điểm. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Lớp chú ý nghe. - Đọc nối tiếp câu. - Đọc cá nhân. - Đọc nối tiếp nhau theo đoạn. - Đọc cá nhân. - Đọc đoạn trong nhóm, đọc cho nhau nghe. - Thi đọc giữa các nhóm - Đọc lại toàn bài. * HS đọc đoạn, trả lời câu hỏi. - HS nêu. - HS thi đọc lại bài theo vai. Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011 Lớp 1 Hoạt động tập thể Học vần Bài 101: Uât – uyêt I/ Mục tiêu - HS đọc được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh; từ và câu ứng dụng. - Viết được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Đát nước ta tuyệt đẹp II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: tranh - Học sinh: bộ chữ, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Dạy vần. * Dạy vần: uât -GV giới thiệu và ghi vần. -GV HDHS quan sát tranh tranh để rút ra từ: sản xuất * Dạy vần: uyêt (tương tự ) c) Đọc từ ngữ ứng dụng. -GV giới thiệu và ghi từ. - GV giảng từ. d) HD viết. - GV viết mẫu và HD. *Tiết 2 3/ Luyện tập. a) Luyện đọc. * Luyện đọc bảng tiết 1 * Luyện đọc câu ứng dụng. - GV HD HS quan sát tranh để rút ra câu ứng dụng. * Luyện đọc SGK - GV HD. b) Luyện nói. - GV HD HS quan sát tranh và đặt câu hỏi gợi ý cho HS luyện nói. c) Luyện viết. -GV nêu yêu cầu. - Chấm, nhận xét. 4/ Củng cố, dặn dò. GV nhận xét tiết học, HD học ở nhà. -HS nhận diện và ghép vần. -HS phân tích vần, đánh vần, đọc vần - Ghép tiếng xuất HS phân tích tiếng, đánh vần, đọc. - HS ghép từ, phân tích, đọc từ. -HS đọc: uât, xuất, sản xuất. -HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần mới -HS đọc tiếng, từ. - HS viết bảng con. - HS đọc cá nhân, nhóm. - HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần mới. -Đọc tiếng, từ, câu. -HS đọc nối tiếp. -HS đọc tên chủ đề. -HS quan sát tranh trả lời câu hỏi. - Viết vở tập viết. - Đọc lại bài. Toán Cộng các số tròn chục I/ Mục tiêu - Biết đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục, cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90; giải được bài toán có phép cộng. II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Các bó một chục que tính. - Học sinh: Các bó một chục que tính. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu cách cộng các số tròn chục - Bước 1: HD thao tác trên que tính. - Bước 2: HD kĩ thuật làm tính cộng. GVHD cách đặt tính và tính như SGK. b) Thực hành. - Bài 1: GV ghi bảng. - Bài 2: GVHD. - Bài 3: GVHDHS tóm tắt và trình bày. Chấm, chữa bài tập, nhận xét. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS thao tác trên que tính. - HS nhắc lại cách thực hiện. - HS nêu nhiệm vụ. - 2 em lên bảng làm, lớp làm bảng con. - HS làm miệmg. * HS nêu bài toán. - HS làm vở, 1 em lên làm bảng. Tự nhiên và xã hội Cây gỗ I/ Mục tiêu - Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây gỗ. - Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây gỗ. - HS có ý thức bảo vệ cây cối, không bẻ cành, ngắt lá. II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: tranh, ảnh trong SGK - Học sinh : SGK, VBTTNVXH III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * HĐ1: Quan sát cây gỗ - GV chia nhóm và nêu câu hỏi (SGV) HDHS quan sát. - Kết luận: SGV * HĐ2: Làm việc với SGK - Yêu cầu HS tìm bài 23 SGK và HDHS thực hiện yêu cầu. - Kết luận: SGV * HĐ3: Trò chơi “Đố bạn cây gì?” GV tổ chức cho HS chơi trò chơi. 3/ Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học, HD ôn tập ở nhà. - HS quan sát và trả lời câu hỏi theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo cặp. - Một số cặp trình bày trước lớp. - HS chơi trò chơi. Lớp 2 Thể dục Đi kiễng gót hai tay chống hông. Đi nhanh chuyển sang chạy.Trò chơi: Nhảy ô I/ Mục tiêu - Giữ được thăng bằng khi đI kiễng gót, hai tay chống hông. - Biết cách đi nhanh chuyển sang chạy. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi Nhảy ô. II/ Địa điểm, phương tiện - Địa điểm:Trên sân trường,vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Phương pháp 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. * Đi kiễng gót hai tay chống hông. * Đi nhanh chuyển sang chạy. * Trò chơi: Nhảy ô - GV nêu tên trò chơi, HD luật chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Ôn 1 số động tác bài thể dục phát triển chung. * HS thực hiện. * HS thực hiện. Lớp ch ... ng tạo thành vần và đọc lại. -HS tìm vần ôn có chứa trong từ. -HS đọc tiếng từ. + HS quan sát, viết bảng con. - HS đọc lại bài tiết 1. -HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần ôn. -HS đọc tiếng, từ, câu. -HS đọc nối tiếp. - HS viết vào vở tập viết. HS chú ý lắng nghe. -HS kể lại. HS đọc lại bài. Âm nhạc Học bài hát: Quả (GV bộ môn soạn, giảng) Toán Trừ các số tròn chục I/ Mục tiêu - Biết làm tính trừ 2 số tròn chục trong phạm vi 100 (đặt tính, thực hiện phép tính). - Tập trừ nhẩm 2 số tròn chục (trong phạm vi 100). - Biết giải toán có lời văn. II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Các bó chục que tính. - Học sinh: Các bó chục que tính. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới Giới thiệu cách trừ 2 số tròn chục. GV HDHS thao tác trên que tính. * HD kĩ thuật làm tính trừ. - GVHDHS như SGK. b) Luyện tập Bài 1: GV ghi bảng như SGK Bài 2: GV nêu yêu cầu và HD. Bài 3: GVHD. Bài 4: HDHS nắm yêu cầu BT. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. HS thao tác trên que tính. - HS nhắc lại. - HS làm bảng con và bảng lớp. - HS nêu kết quả. -Lớp làm vở, 1 em lên bảng. - HS làm theo nhóm. Lớp 2 Toán Luyện tập I/ Mục tiêu Thuộc bảng chia 4 - Biết giải bài toán có một phép tính chia (trong bảng chia 4). Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau. II/ Đồ dùng dạy học - GV : - HS : III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. 2/ Bài mới : a) Giới thiệu b) Luyện tập. Bài 1: HD làm miệng. Bài 2: HD cách làm - GVHDHS nhận xét từng cột của phép tính. Bài 3 : HD HS nắm yêu cầu BT Bài 4,5: HS làm nhóm. 3) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS nêu kết quả - HS làm vở. HS nhận xét. * HS làm vở. * Nêu yêu cầu bài tập và làm nhóm. Tập viết Chữ hoa T I/ Mục tiêu - Viết đỳng chữ hoa U, Ư ( 1 dũng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ), chữ và cõu ứng dụng: Ươm (1 dũng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ) Ươm cây gây rừng (3 lần). chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nột giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. II/ Đồ dùng dạy học - GV : chữ mẫu. - HS : bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. 2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài. b/ Bài giảng. + HD viết chữ hoa U, Ư - Trực quan chữ mẫu U, Ư Nhận xét, nêu cấu tạo chữ. + Hướng dẫn viết. - Viết mẫu cỡ vừa và cỡ nhỏ. + HD viết cụm từ ứng dụng. - Trực quan cụm từ ứng dụng : Ươm cây gây rừng. - Giảng cụm từ. + HD viết và viết mẫu chữ Ươm cỡ vừa và nhỏ. - HD viết vở, chấm điểm. 3) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * HS quan sát, nhận xét, nêu cấu tạo chữ. * Viết bảng. - Nhận xét, sửa sai. * Đọc cụm từ, nêu cấu tạo chữ và dấu thanh. - Viết bảng con. - Viết vào vở. Âm nhạc Ôn bài hát: Chú chim nhỏ dễ thương (Giáo viên bộ môn soạn, giảng) Tự nhiên và xã hội Cây sống ở đâu? I/ Mục tiêu - Biết được cây cối có thể sống được ở khắp nơi; trên cạn, dưới nước. - HSKG: Nêu được ví dụ cây sống trên mặt đất, trên núi cao, trên cây khác, dưới nước. II/ Đồ dùng dạy học - GV : tranh. - HS : Sưu tầm tranh ảnh về các loại cây. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. * Hoạt động 1: Làm việc với SGK. - GVHDHS quan sát tranh. - GV kết luận: SGV * HĐ 2: Triển lãm GV chia nhóm và HDHS trưng bày tranh ảnh sưu tầm được. GV nhận xét đánh giá. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * HS quan sát hình SGK theo nhóm và nói về nơi sống của cây cối trong hình. * HS trưng bày theo nhóm và trình bày. Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2011 Lớp 1 Tập viết Bài 20: Hòa bình, hí hoáy, khỏe khoắn I/ Mục tiêu - viết đúng các chữ: Hòa bình, hí hoáy, khỏe khoắn kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập hai iI/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: - Học sinh: bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * GV giới thiệu chữ mẫu - GV giảng nghĩa từ + Hướng dẫn viết. - GV HD HS nhận xét mẫu chữ. - GV viết mẫu và hướng dẫn viết - GV nhận xét uốn nắn * Viết bài. - Hướng dẫn viết vào vở tập viết. - GV quan sát, uốn nắn. - Chấm, nhận xét bài. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS đọc lại - HS quan sát chữ mẫu, nêu cấu tạo chữ. - HS viết bảng con. - HS viết bài vào vở. Tập viết Bài 21: Tàu thuỷ, giấy pơ - luya I/ Mục tiêu - viết đúng các chữ: Tàu thuỷ, giấy pơ - luya, tuần lễ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập hai II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: chữ mẫu. - Học sinh: bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * GV giới thiệu chữ mẫu - GV giảng nghĩa từ + Hướng dẫn viết. - GV HD HS nhận xét mẫu chữ. - GV viết mẫu và hướng dẫn viết - GV nhận xét uốn nắn * Viết bài. - Hướng dẫn viết vào vở tập viết. - GV quan sát, uốn nắn. - Chấm, nhận xét bài. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS đọc lại - HS quan sát chữ mẫu, nêu cấu tạo chữ. - HS viết bảng con. - HS viết bài vào vở. Mĩ thuật Vẽ cây đơn giản (Giáo viên bộ môn soạn, giảng) Thủ công Cắt dán hình chữ nhật I/ Mục tiêu HS biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật. - HS kẻ,cắt, dán được hình chữ nhật theo hai cách. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bút chì, thước kẻ, kéo, giấy, hồ dán. - Học sinh: Bút chì, thước kẻ, kéo, giấy, hồ dán. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. 2/ Bài mới. a) GVHDHS quan sát và nhận xét. - GV ghim mẫu lên bảng và đặt câu hỏi gợi ý cho HS quan sát. b) GVHD mẫu - GVHD cách kẻ hình chữ nhật. - HD cắt rời hình chữ nhật và dán. - HDHS kẻ hình chữ nhật đơn giản. c)HD thực hành - GV quan sát, uốn nắn. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS quan sát, nhận xét. - HS quan sát. - HS quan sát. - HS thực hành theo HD của GV. Lớp 2 Toán Bảng chia 5 I/ Mục tiêu - Biết cách thực hiện phép chia 5. - Lập bảng chia 5 và nhớ được bảng chia 5. - Biết giải bài toán có một phép tính chia (trong bảng chia 5). II/ Đồ dùng dạy học - GV : Các tấm bìa trong bộ đồ dùng dạy học toán. - HS : Các tấm bìa trong bộ đồ dùng học toán. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra 2/ Bài mới a) Giới thiệu phép chia 5 từ phép nhân 5. - Yêu cầu HS nhắc lại phép nhân 5. - GVHD HS sử dụng các tấm bìa để xây dựng phép nhân và từ phép nhân rút ra phép chia. b) Lập bảng chia 5 - GV tổ chức và hướng dẫn. b)Thực hành Bài1: GV ghi bảng Bài 2: GV HD. 3/ Củng cố -dặn dò GV nhận xét tiết học. HD học ở nhà. - HS nhắc lại phép nhân 5. - HS thực hành trên đồ dùng - HS lập bảng chia 5 và học thuộc bảng chia 5. * HS làm miệng. * HS đọc đề bài và làm vở. Chính tả ( nghe viết ) Bài viết: Voi nhà I/ Mục tiêu - Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn văn xuôi có lời nhân vật. Khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài. Làm được cỏc bài tập 2 II/ Đồ dùng dạy học - GV : bảng phụ. - HS : bảng con, vở bài tập. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài. Gv nêu mục tiêu tiết học. * HD viết chính tả. - GV đọc mẫu bài trên bảng. - HD tìm hiểu nội dung. - HD viết chữ khó. - Nhận xét, sửa sai. * Viết chính tả. - GV đọc. - Quan sát, uốn nắn. - Đọc lại. - Thu bài, chấm bài. * Luyện tập: - GV chữa bài tập. 3) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * HS chú ý nghe. - Viết bảng * HS viết bài vào vở. - HS soát lỗi. * Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài, nêu kết quả. - Nhận xét, bổ sung. Mĩ thuật Vẽ theo mẫu: Vẽ con vật (Giáo viên bộ môn soạn, giảng) Tập làm văn Đáp lời phủ định. Nghe, trả lời câu hỏi I/ Mục tiêu - Biết đáp lại lời phủ định của người khác bằng lời của em trong các tình huống giao tiếp đơn giản. - Nghe kể, trả lời đúng câu hỏi về mẩu chuyện vui. II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: tranh - Học sinh: vở bài tập Tiếng Việt III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. GV nêu MĐYC tiết học. b)Bài mới. * HD học sinh làm bài tập. Bài 1: GV nêu yêu cầu. HDHS quan sát tranh. - GV nhận xét và chốt lại cách nói đúng và hay. Bài 2: HD HS nắm tình huống và yêu cầu bài tập. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3: GV kể chuyện - GV chốt lại câu trả lời đúng. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * HS quan sát tranh. - HS thực hành hỏi đáp theo cặp. * HS đọc yêu cầu và các tình huống. - HS thực hành hỏi đáp theo cặp. * HS đọc yêu cầu và các câu hỏi. - HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. Sinh hoạt tập thể Kiểm điểm tuần 24 I/ Mục tiêu: 1/ HS thấy được trong tuần qua mình có những ưu, khuyết điểm gì. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3/ Giáo dục ý thức phê và tự phê. II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III/ Tiến trình sinh hoạt: 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. + Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. - Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. - Đánh giá xếp loại các tổ. - Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . + Về học tập: +Về đạo đức: +Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: +Về các hoạt động khác. - Tuyên dương, khen thưởng. - Phê bình. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. - Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. 3/ Củng cố - dặn dò. - Nhận xét chung.
Tài liệu đính kèm: