Giáo án Lớp 1 + 3 - Tuần 10 - GV: Đinh Thị Lộc - Trường Tiểu học Đèo Gia

Giáo án Lớp 1 + 3 - Tuần 10 - GV: Đinh Thị Lộc - Trường Tiểu học Đèo Gia

Lớp 1.

Học vần

Bai 39: au – âu.

I/ Mục tiêu.

- HS đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu; từ và câu ứng dụng.

- Viết được: au, âu, cây cau, cái cầu

- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: “Bà cháu”.

II/ Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: tranh

 - Học sinh: bộ chữ, bảng con.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Giáo viên. Học sinh.

1/ Kiểm tra bài cũ.

2/ Bài mới.

a) Giới thiệu bài.

b) Giảng bài.

* Dạy vần: au (đọc mẫu).

- Ghi bảng: cau

- Trực quan tranh.

- Ghi bảng: cây cau.

* Dạy vần: âu (tương tự)

 - So sánh 2 âm.

+ Dạy tiếng, từ ứng dụng:

 rau cải châu chấu

 lau sậy sáo sậu

+ Giảng từ.

+ HD viết.

- GV viết mẫu và hướng dẫn.

 au âu cây cau

- Quan sát, nhận xét.

+ Trò chơi: Tìm tiếng mới.

* Tiết 2.

- Kiểm tra.

- GV nghe, nhận xét.

a/ Luyện đọc câu ứng dụng:

- Trực quan tranh.

- Ghi bảng.

b/ Luyện đọc bài sgk.

- GV nhận xét.

c/ Luyện viết.

- GV quan sát, uốn nắn.

- Thu chấm, nhận xét.

d/ Luyện nói chủ đề: “Bà cháu”.

- GV treo tranh lên bảng.

+ Gợi ý nội dung.

- GV nhận xét, liên hệ.

+ Trò chơi.

3) Củng cố - dặn dò.

-Tóm tắt nội dung bài.

- Nhắc chuẩn bị giờ sau.

* Đọc cá nhân.

+ Nhận diện, ghép vần au

- Ghép tiếng : cau.

- HS đọc, phân tích.

- HS quan sát.

- Đọc cá nhân

* Đọc lại toàn bài.

* Tìm vần mới có chứa trong từ.

- Đọc cá nhân

+ HS quan sát, viết bảng con.

doc 24 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 317Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 + 3 - Tuần 10 - GV: Đinh Thị Lộc - Trường Tiểu học Đèo Gia", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
Chào cờ.
Tập trung dưới cờ
-----------------------------------
 Lớp 1.
Học vần
Bai 39: au – âu.
I/ Mục tiêu.
- HS đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: au, âu, cây cau, cái cầu
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: “Bà cháu”. 
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh
 - Học sinh: bộ chữ, bảng con. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Dạy vần: au (đọc mẫu).
- Ghi bảng: cau
- Trực quan tranh.
- Ghi bảng: cây cau.
* Dạy vần: âu (tương tự)
 - So sánh 2 âm.
+ Dạy tiếng, từ ứng dụng:
 rau cải châu chấu
 lau sậy sáo sậu
+ Giảng từ.
+ HD viết.
- GV viết mẫu và hướng dẫn.
 au âu cây cau
- Quan sát, nhận xét.
+ Trò chơi: Tìm tiếng mới.
* Tiết 2.
- Kiểm tra.
- GV nghe, nhận xét.
a/ Luyện đọc câu ứng dụng:
- Trực quan tranh.
- Ghi bảng.
b/ Luyện đọc bài sgk.
- GV nhận xét.
c/ Luyện viết.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Thu chấm, nhận xét.
d/ Luyện nói chủ đề: “Bà cháu”.
- GV treo tranh lên bảng.
+ Gợi ý nội dung.
- GV nhận xét, liên hệ.
+ Trò chơi.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc cá nhân.
+ Nhận diện, ghép vần au 
- Ghép tiếng : cau.
- HS đọc, phân tích.
- HS quan sát.
- Đọc cá nhân
* Đọc lại toàn bài.
* Tìm vần mới có chứa trong từ.
- Đọc cá nhân
+ HS quan sát, viết bảng con.
- HS đọc lại bài tiết 1.
- Đọc cá nhân
+HS đọc thầm.
- Đọc cá nhân, nhóm. 
+ HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- HS viết vào vở tập viết.
- HS chú ý quan sát và trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời.
- Các nhóm lên bảng.
Toán.
Luyện tập.
I/ Mục tiêu.
- Biết làm tính trừ trong phạm vi, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: 
 - Học sinh: bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* HD học sinh luyện tập.
Bài 1: HD làm bảng.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 2: HD làm miệng.
- GV kết luận chung.
Bài 4: HD làm nhóm.
- GV kết luận chung.
Bài 3: HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài, nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Các nhóm làm bài.
- Đại diện nhóm nêu kết quả.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở, chữa bài.
Đạo đức.
Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (tiết 2).
I/ Mục tiêu.
- Biết: đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn.
- Yêu quý anh chị em trong gia đình.
- Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày.
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Giáo viên : tranh
- Học sinh : 
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu
a/ Hoạt động 1: Khởi động.
- GV đọc thơ Làm anh.
- Khi làm anh, chị ta phải cư xử như thế nào?
b/ Hoạt động 2: Quan sát hành vi, thảo luận.
- Mục tiêu: Biết được những việc nên làm và không nên làm.
- GV đưa ra một số kịch bản.
c/ Hoạt động 3: Liên hệ.
3/ Củng cố-dặn dò.
-Nhắc lại nội dung bài
-Về nhà học bài.
* HS chú ý nghe.
- HS phát biểu.
* Từng nhóm thảo luận, sắm vai.
* HS tự liên hệ.
Lớp 3.
Toán.
Thực hành đo độ dài
I. Mục tiêu
Ÿ Biết dùng thước thẳng và bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Ÿ Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học. 
Ÿ Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác).
II. Đồ dùng dạy học
Ÿ Mỗi HS chuẩn bị một thước thẳng dài 30 cm, có vạnh chia xăng- ti - mét.
Ÿ Thước mét của GV.
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Họat động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung
- Hướng dẫn thực hành.
 c. Thực hành
Bài 1
- Gọi một HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Yêu cầu HS cả lớp thực hành cách vẽ đoạn thẳng.
Bài 2:
- GV nêu yêu cầu và HD
Bài 3
- Cho HS quan sát lại thước mét để có biểu tượng vững chắc về độ dài 1m.
- Yêu cầu HS ước lượng độ cao của bức tường lớp.
- Ghi tất cả các kết quả mà HS báo cáo lên bảng, sau đó thực hiện phép tính đo để kiểm tra kết quả.
- Vẽ hình, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- HS thực hành đo ròi nêu kết quả.
- HS ước lượng và trả lời.
3. Củng cố- dặn dò
- Yêu cầu HS về nhà thực hành đo chiều dài của một số đồ dùng trong nhà.
- Nhận xét tiết học.
Đạo đức
chia sẻ vui buồn cùng bạn (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.
- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sóng hằng ngày.
II. chuẩn bị:
1. Giáo viên:phiếu học tập , phấn màu.
2. Học sinh: Vở bài tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động: - GV giới thiệu bài. 
2. Các hoạt động: 
* HĐ1: Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai. 
	 - GV yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài tập 4 . 
	 - Một số HS lên trình bày trước lớp .
	 - GV cùng HS nhận xét kết luận 
* HĐ2: Liên hệ và tự liên hệ.
	- GV yêu cầu HS tự liên hệ bản thân mình về viêc chia sẻ vui buồn cùng bạn theo nội dung: 
	+ Em đã biết vui buồn với bạn bè trong lớp, trong trường chưa? Chia sẻ như thế nào?
	+ Em đã bao giờ được bạn chia sẻ vui buồn chưa? Hãy kể một trường hợp cụ trể. Khi được bạn bè chia sẻ vui buồn, em cảm thấy như thế nào?
	- Một số HS trình bày trước lớp.
	- GV cùng HS nhận xét.
	- GV kết luận chung.
3. Củng cố dặn dò:
GV nhận xét tiết học
Tập đọc - Kể chuyện
Giọng quê hương
I. Mục tiêu
TĐ:
- Giọng đọc bước đầu bộc lọ được tình cảm, thái đọ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. (trả lời được các CH 1,2,3,4).
KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
II.Chuẩn bị 
III. các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới.
	a. Giới thiệu bài- ghi bảng.
	b. Luyện đọc.
	* GV đọc mẫu toàn bài 
	* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
	- Đọc từng câu: - mỗi HS đọc 1 câu nối tiếp nhau.
	- Đọc từng đoạn nối tiếp nhau:
	+ HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài.
	(GV kết hợp hướng dẫn HS đọc câu dài và giải nghĩa từ mới)
	- Đọc từng đoạn trong nhóm:
	+ HS đọc đoạn trong nhóm 3 HS.
	+ Gọi 1 số nhóm đọc trước lớp - nhận xét.
	c. Tìm hiểu bài.
	GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn và tìm hiểu nội dung bài theo câu hỏi SGK.
 1. Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán vơi những ai?
 2. Chuyện gì xảy ra khiến Thuyên và Đồng ngạc nhiên?
 3. Vì sao anh thiên niên cảm ơn Thuyên và Đồng?
 4. Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương?
 5. Qua câu chuyện, em nghĩ gì về giọng quê hương?
	d. Luyện đọc lại: 
	- GV chọn đọc mẫu một đoạn trong bài rồi yêu các nhóm luyện đọc. 
	- Các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp- nhận xét.
Kể chuyện
	- GV nêu yêu cầu trong phần kể chuyện và hướng dẫn HS kể.
	- HS tập kể trong nhóm.
	- Một số nhóm lên kể trước lớp- nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò.
	- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.
	- Dặn dò HS về nhà CBBS.
Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009
Lớp 1
Hoạt động tập thể
Học vần
Bài 40: iu – êu.
I/ Mục tiêu.
- HS đọc được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: “Ai chịu khó”. 
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh
 - Học sinh: bộ chữ, bảng con. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Dạy vần: iu (đọc mẫu).
- Ghi bảng: rìu
- Trực quan tranh.
- Ghi bảng: lưỡi rìu.
* Dạy vần: êu (tương tự)
 - So sánh 2 vần.
+ Giải lao.
+ Dạy tiếng, từ ứng dụng:
 líu lo cây nêu
 chịu khó kêu gọi
+ Giảng từ.
+ HD viết.
- GV viết mẫu và hướng dẫn.
 iu êu lưỡi rìu
- Quan sát, nhận xét.
+ Trò chơi: Tìm tiếng mới.
* Tiết 2.
- Kiểm tra.
- GV nghe, nhận xét.
a/ Luyện đọc câu ứng dụng:
- Giới thiệu, ghi bảng.
b/ Luyện đọc bài sgk.
- GV nhận xét.
c/ Luyện viết.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Thu chấm, nhận xét.
d/ Luyện nói chủ đề: “Ai chịu khó”.
- GV treo tranh lên bảng.
+ Gợi ý nội dung.
- GV nhận xét, liên hệ.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc cá nhân
+ Nhận diện, ghép vần iu 
- Ghép tiếng: rìu.
- HS đọc, phân tích.
- HS quan sát.
- Đọc cá nhân
* Đọc lại toàn bài.
* Tìm vần mới có chứa trong từ.
- Đọc cá nhân
+ HS quan sát, viết bảng con.
- HS đọc lại bài tiết 1.
- Đọc cá nhân
+HS đọc thầm.
- Đọc cá nhân, nhóm.
+ HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- HS viết vào vở tập viết.
- HS chú ý quan sát và trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời.
- Các nhóm lên bảng.
Toán
Phép trừ trong phạm vi 4.
I/ Mục tiêu.
- Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: mô hình (hình tròn, hình tam giác)
 - Học sinh: bộ dùng toán.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 4.
- Trực quan mô hình.
- Giới thiệu phép tính: 
4 - 1 = 3
* Tương tự GV lần lượt giới thiệu phép tính:
 4 – 2 =
 4 – 3 =
* HD học sinh nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Nhận xét, kết luận.
* Luyện tập.
Bài 1: HD làm bảng.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 3: HD làm bài cá nhân.
- GV kết luận chung.
Bài 2 : HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS quan sát.
- Lập phép tính.
- HS nhắc lại cá nhân.
- HS lập các phép tính.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm ... ọc đoạn trong nhóm 3 HS.
	+ Gọi 1 số nhóm đọc trước lớp - nhận xét.
	+ Một HS đọc toàn bài.
	c. Tìm hiểu bài.
	GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn và tìm hiểu nội dung bài theo câu hỏi SGK.
	1. Đức viết thư cho ai? Dòng đầu thư bạn viết như thế nào?
	2. Đức hỏi thăm bà điều gì? Bạn kể với bà những gì?
	3. Đoạn cuối thư cho thấy tình cảm của Đức với bà như thế nào?
	d. Luuyện đọc lại . 
	- GV chọn đọc mẫu một đoạn trong bài rồi yêu các nhóm luyện đọc.
	- HS luyện đọc trong nhóm. 
	- HS thi đọc trước lớp- nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò.
	- Hãy nêu nhận xét về cách viết một bức thư.
	- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.
	- Dặn dò HS về nhà CBBS.
Tự nhiên và xã hội.
họ nội, họ ngoại
I. Mục tiêu
- Nêu được các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết xưng hô đúng .
. Giới thiệu đúng những người thuộc họ nội và họ ngoại của bản thân.
. Có tình cảm yêu quý, quan tâm giúp đỡ để những người họ hàng thân thích không phân biệt bên nội, cũng như bên ngoại.
II . Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK 40, 41
- HS mang ảnh họ nội, họ ngoại(nếu có) đến lớp.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
 Hoạt động 1 Tìm hiểu về họ nội, họ ngoại
Mục tiêu: Giải thích được những người thuộc họ nội là những ai, những người thuộc họ ngoại là những ai.
- Bước 1: Thảo luận nhóm.
+ Yêu cầu HS quan sát hình vẽ ở trang 40 sau đó thảo luận nhóm theo các câu hỏi SGV
+ GV nhận xét các câu trả lời của các nhóm.
- Bước 2: Kể tên họ nội, họ ngoại.
Hoạt động cả lớp.
+ GV đưa ra câu hỏi vấn đáp:
1. Họ nội gồm những ai?
2. Họ ngoại gồm những ai?
+ GV nhận xét, tổng kết các câu trả lời của HS.
+ GV kết luận:
+ HS tiến hành thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy.
Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp.
- HS làm việc cả lớp.
- HS trả lời
1. Họ nội gồm ông bà nội, bố, cô, chú...
2. Họ ngoại gồm ông bà ngoại, mẹ dì, cậu,...
 Hoạt động 2 Trò chơi: "ai hô đúng
Mục tiêu: Biết giới thiệu về họ nội, họ ngoại của mình.
- GV phổ biến luật chơi và nội dung chơi:
+ GV sẽ gắn lên bảng lần lượt các miếng ghép ghi lại các quan hệ họ hàng khác nhau. Nhiệm vụ của HS là phải đưa ra cách xưng hô đúng cho các quan hệ họ hàng đó và nói xem người đó thuộc bên họ nào.
 Hoạt động 3 Thái độ tình cảm với họ hàng nội, ngoại
Mục tiêu: Biết cách ứng xử thân thiện với họ hàng nhà mình
- Bước 1: Làm việc cá nhân.
- GV phát phiếu Bài tập cho HS.
- Yêu cầu mỗi cá nhân HS tự làm trong 2 phút.
+ Nhận xét các câu trả lời, đưa ra đáp án đúng.
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
+ GV yêu cầu HS liên hệ bản thân kể về những hành vi, cách ứng xử của mình đối với những người họ hàng.
+ GV nhận xét, bổ sung, tổng kết lại các ý kiến của HS.
- HS nhận phiếu bài tập và làm phiếu.
- HS trình bày kết quả trước lớp, 1HS lên bảng điền vào bảng phụ(Ghi phiếu bài tập phóng to).
+ HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
+ 3- 4 HS kể(tuỳ theo thời gian mà số HS lên kể ít hay nhiều).
+ HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
+ 1 - 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
Củng cố, dặn dò(2')
- Dặn HS về làm bài tập trong vở bài tập Tự nhiên và Xã hội.
Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
Lớp 1. 
Âm nhạc.
Ôn tập hai bài hát: Tìm bạn thân, Lí cây xanh (Dân ca Nam Bộ)
 (GV bộ môn soạn, giảng)
Học vần.
Bài 41: iêu – yêu
I/ Mục tiêu.
- HS đọc được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: “Bé tự giới thiệu”. 
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh
 - Học sinh: bộ chữ, bảng con. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Dạy vần: iêu (đọc mẫu).
- Ghi bảng : diều
- Trực quan tranh.
- Ghi bảng: diều sáo.
* Dạy vần: yêu (tương tự)
- So ánh hai vần.
+ Dạy tiếng, từ ứng dụng:
buổi chiều yêu cầu
hiểu bài già yếu
+ Giảng từ.
+ HD viết.
- GV viết mẫu và hướng dẫn.
iêu yêu diều sáo
- Quan sát, nhận xét.
* Tiết 2.
- Kiểm tra.
- GV nghe, nhận xét.
a/ Luyện đọc câu ứng dụng:
- Trực quan tranh.
- Ghi bảng: Tu hú kêu báo hiệu mùa vải thiều đã về.
b/ Luyện đọc bài sgk.
- GV nhận xét.
+ Giải lao. 
c/ Luyện viết.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Thu chấm, nhận xét.
d/ Luyện nói chủ đề: Bé tự giới thiệu”.
- GV treo tranh lên bảng.
+ Gợi ý nội dung.
- GV nhận xét, liên hệ.
+ Trò chơi.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc cá nhân.
+ Nhận diện vần, ghép vần iêu
- Ghép tiếng : diều.
- HS đọc, phân tích.
- HS quan sát.
- Đọc cá nhân.
* Tìm vần mới có chứa trong từ.
- Đọc cá nhân.
+ HS quan sát, viết bảng con.
- HS đọc lại bài tiết 1.
- Đọc cá nhân.
+HS đọc thầm.
- Đọc cá nhân, nhóm
+ HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- HS viết vào vở tập viết.
- HS chú ý quan sát và trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời.
- Các nhóm lên bảng.
Thủ công.
xé, dán hình con gà con (tiết 1).
I/ Mục tiêu.
- HS biết cách xé, dán hình con gà con.
- Xé, dán được hình con gà con. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: mẫu.
 - Học sinh: giấy thủ công, hồ dán.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới.
* Giới thiệu bài: 
* Bài giảng.
* HD thao tác.
- Trực quan mẫu.
- GV thực hiện mẫu các thao tác kết hợp hướng dẫn.
* Thực hành.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS quan sát.
- Học sinh theo dõi, làm theo.
* Học sinh thực hành xé dán hình con gà.
- Trưng bày sản phẩm.
Lớp 3. 
Âm nhạc.
Học hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết
(GV bộ môn soạn, giảng)
Tập làm văn
Tập viết thư và phong bì thư
I- Mục tiêu: 
- Biết viết một bức thư ngắn (nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu (SGK); biết cách ghi phong bì thư.
II- Chuẩn bị: 
- GV: Viết sẵn các gợi ý về nội dung và hình thức một bức thư
- HS: Giấy, phong bì thư.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài, ghi bài
b- Viết thư:
* Hướng dẫn viết thư:
- Yêu cầu HS đọc lại đề và gợi ý
- 2 HS đọc
- HS trả lời tuỳ theo lựa chọn của HS
- Yêu cầu HS cả lớp viết thư, sau đó gọi 1 số HS đọc thư của mình
- Viết thư
* Viết phong bì thư:
- Yêu cầu HS đọc phong bì thư minh họa trong SGK
- 2 HS đọc
- yêu cầu HS viết phong bì thư, sau đó kiểm tra bì thư của một số em.
HS viết phong bì thư
3- Củng cố, dặn dò
- Nhân xét, tuyên dương
Toán
Bài toán giải bằng hai phép tính
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng 2 phép tính.
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung
* Giới thiệu bài toán giải bằng hai phép tính.
Bài toán 1,2
- Gọi 1 HS đọc đề bài .
- Hướng dẫn HS trình bầy bài giải như phần bài học của SGK.
 c. Thực hành
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GVHD
Bài 3
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS đọc sơ đồ.
- Yêu cầu HS giải bài toán.
- Chữa bài và cho điểm HS.
- 1 HS đọc đề bài
- HS làm BT vào vở
- Bài toán yêu cầu chúng ta nêu bài toán theo sơ đồ rồi giải.
- HS nêu bài toán và làm vào vở.
3. Củng cố- dặn dò
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về giải toán bằng hai phép tính.
- Nhận xét tiết học.
Chính tả : 
Quê hương
I- Mục tiêu: 
- Nghe - viết chính xác và trình bày đúng quy định bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập: et/oet, l/n, thanh hỏi/ thanh ngã
II- Chuẩn bị: 
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra:
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài, ghi bài
b- Hướng dẫn viết chính tả
* Tìm hiểu nội dung đoạn thơ
- GV đọc đoạn thơ một lần
- Hỏi: Quê hương gắn liến với những hình ảnh nào?
- Em có cảm nhận gì về quê hương với các hình ảnh đó?
- 2 em đọc to + cả lớp đọc thầm
- Chùm khế ngọt, đường đi học, con diều biết, con đò nhỏ, cầu tre, nón lá...
- Quê hương rất thân thuộc, gắn bó với mỗi người
* Hướng dẫn trình bầy
- Các khổ thơ viết theo thể thơ nào?
- Chữ đầu câu viết như thế nào cho đúng và đẹp?
- Viết cách nhau 1 dòng
- Viết hoa và viết lùi vào 2 ô
* Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu từ khó
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được
- Trèo hái, rợp bướm vàng bay, cầu tre, nghiêng che...
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm nháp
* Viết bài
- GV theo dõi, sửa lỗi cho từng HS
- Chấm bài 
- HS nghe GV đọc và viết bài
c- Hướng dẫn làm bài tập
- Cho HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS tự làm
- Chỉnh sửa và chốt lại lời giải đúng
Bài 2:
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- 2 HS lên bảng thi làm nhanh, cả lớp làm nháp
- HS làm vào vở
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS hoạt động cặp đôi
- Gv dán tranh lên bảng
Bài 3 a:
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- HS thực hiện hỏi đáp
- 1 HS đọc câu đố, 1 HS giải đáp và chỉ vào tranh minh hoạ
3- Tổng kết, dặn dò
Nhận xét, tuyên dương
Sinh hoạt tập thể.
Kiểm điểm tuần 10
 I/ Mục tiêu.
 1/ HS thấy được trong tuần qua mình có những ưu, khuyết điểm gì.
 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
 3/ Giáo dục ý thức phê và tự phê.
 II/ Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
 III/ Tiến trình sinh hoạt.
 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
 + Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
 - Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
 - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
 - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
 - Đánh giá xếp loại các tổ. 
 - Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
 + Về học tập:
 +Về đạo đức:
 +Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
 +Về các hoạt động khác.
 - Tuyên dương, khen thưởng. 
 - Phê bình.
 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
 - Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
 - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
 3/ Củng cố - dặn dò.
 - Nhận xét chung.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 + 3 Tuan 10 (dung).doc