Giáo án Lớp 1 + 3 - Tuần 11 - GV: Đinh Thị Lộc - Trường Tiểu học Đèo Gia

Giáo án Lớp 1 + 3 - Tuần 11 - GV: Đinh Thị Lộc - Trường Tiểu học Đèo Gia

Lớp 1.

Học vần

ưu – ươu.

I/ Mục tiêu.

- HS đọc được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao; từ và câu ứng dụng.

- Viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao

- Luyện nói từ 3 - 4 câu theo chủ đề: “ Hổ, báo, hươu, nai, voi”.

II/ Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: tranh

 - Học sinh: bộ chữ, bảng con.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Giáo viên. Học sinh.

1/ Kiểm tra bài cũ.

2/ Bài mới.

a) Giới thiệu bài.

b) Giảng bài.

* Dạy vần: ưu

- GV giới thiệu và ghi vần

- Ghi bảng: lựu

- Trực quan tranh.

- Ghi bảng: trái lựu.

* Dạy vần: ươu (tương tự)

- So sánh 2 âm.

+ Dạy tiếng, từ ứng dụng:

- Ghi bảng.

+ Giảng từ.

+ HD viết.

- GV viết mẫu và hướng dẫn.

 - Quan sát, nhận xét.

+ Trò chơi: Tìm tiếng mới.

* Tiết 2.

- Kiểm tra.

- GV nghe, nhận xét.

a/ Luyện đọc câu ứng dụng:

- Nó thấy Hươu, Nai đã ở đấy rồi.

- Ghi bảng.

b/ Luyện đọc bài sgk.

- GV nhận xét.

c/ Luyện viết.

- GV quan sát, uốn nắn.

- Thu chấm, nhận xét.

d/ Luyện nói chủ đề: “Hổ, báo, gấu. ”.

- GV treo tranh lên bảng.

+ Gợi ý nội dung.

- GV nhận xét, liên hệ.

+ Trò chơi.

3) Củng cố - dặn dò.

-Tóm tắt nội dung bài.

- Nhắc chuẩn bị giờ sau.

* Đọc cá nhân

+ Nhận diện, ghép vần ưu

- Ghép tiếng : lựu.

- HS đọc, phân tích.

- HS quan sát.

- Đọc cá nhân

* Đọc lại toàn bài.

* Đọc cá nhân

+ HS quan sát, viết bảng con.

- HS đọc lại bài tiết 1.

* Đọc cá nhân

doc 27 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 420Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 + 3 - Tuần 11 - GV: Đinh Thị Lộc - Trường Tiểu học Đèo Gia", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009
Chào cờ.
Tập trung dưới cờ
-----------------------------------
 Lớp 1.
Học vần
ưu – ươu.
I/ Mục tiêu.
- HS đọc được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao
- Luyện nói từ 3 - 4 câu theo chủ đề: “ Hổ, báo, hươu, nai, voi”. 
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh
 - Học sinh: bộ chữ, bảng con. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Dạy vần: ưu 
- GV giới thiệu và ghi vần
- Ghi bảng: lựu
- Trực quan tranh.
- Ghi bảng: trái lựu.
* Dạy vần: ươu (tương tự)
- So sánh 2 âm.
+ Dạy tiếng, từ ứng dụng:
- Ghi bảng.
+ Giảng từ.
+ HD viết.
- GV viết mẫu và hướng dẫn.
 - Quan sát, nhận xét.
+ Trò chơi: Tìm tiếng mới.
* Tiết 2.
- Kiểm tra.
- GV nghe, nhận xét.
a/ Luyện đọc câu ứng dụng:
- Nó thấy Hươu, Nai đã ở đấy rồi.
- Ghi bảng.
b/ Luyện đọc bài sgk.
- GV nhận xét.
c/ Luyện viết.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Thu chấm, nhận xét.
d/ Luyện nói chủ đề: “Hổ, báo, gấu... ”.
- GV treo tranh lên bảng.
+ Gợi ý nội dung.
- GV nhận xét, liên hệ.
+ Trò chơi.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc cá nhân
+ Nhận diện, ghép vần ưu
- Ghép tiếng : lựu.
- HS đọc, phân tích.
- HS quan sát.
- Đọc cá nhân
* Đọc lại toàn bài.
* Đọc cá nhân
+ HS quan sát, viết bảng con.
- HS đọc lại bài tiết 1.
* Đọc cá nhân
+HS đọc thầm.
- Đọc cá nhân, nhóm
+ HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- HS viết vào vở tập viết.
- HS chú ý quan sát và trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời.
- Các nhóm lên bảng.
Toán.
Luyện tập.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS:
- Làm được các phép trừ trong phạm vi các số đã học; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: 
 - Học sinh: bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* HD học sinh luyện tập.
Bài 1: HD làm bảng.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 3: HD làm miệng.
- GV kết luận chung.
Bài 4: HD làm nhóm.
- GV kết luận chung.
Bài 2: HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài, nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Các nhóm làm bài.
- Đại diện nhóm nêu kết quả.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở, chữa bài.
Đạo đức.
Thực hành kĩ năng giữa học kì I.
I/ Mục tiêu.
- Củng cố lại các kiến thức đã học và kĩ năng thực hành đóng vai theo một số tình huống đã học.
- Khắc sâu kiến thức cho học sinh.
- Giáo dục HS yêu thích bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV : nội dung bài.
- HS : sgk.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài.
 Bài giảng.
* GV yêu cầu HS nêu các bài đạo đức đã học.
- Nhận xét, bổ sung.
* Đóng vai theo một số tình huống.
- GV đưa ra một số tình huống.
- Nhận xét, kết luận.
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS nêu:
Bài 1: Em là học sinh lớp 1.
Bài 2: Gọn gàng, sạch sẽ...
* HS thực hành đóng vai các tình huống đó.
Lớp 3.
Toán.
Bài toán giải bằng hai phép tính
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính.
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung
* Hướng dẫn giải bài toán bằng hai phép tính.
- Nêu bài toán:
- Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ bài toán và phân tích.
- HDHS giải bài toán.
- 1 HS đọc lại đề toán.
- 1 HS lên bảng làm bài tập, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 c. Thực hành
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS quan sát sơ đồ bài toán.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự vẽ sơ đồ và giải bài toán.
Bài 3
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện gấp một số lên nhiều lần, sau đó làm mẫu một phần rồi yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
3. Củng cố- dặn dò
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về giải toán bằng hai phép tính.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vờ bài tập.
- 1 HS lên bảng bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vờ bài tập
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Sau đó 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Đạo đức
Thực hành kĩ năng giữa học kì I.
I/ Mục tiêu.
- Củng cố lại các kiến thức đã học và kĩ năng thực hành đóng vai theo một số tình huống đã học.
- Khắc sâu kiến thức cho học sinh.
- Giáo dục HS yêu thích bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV : nội dung bài.
- HS : sgk.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài.
 Bài giảng.
* GV yêu cầu HS nêu các bài đạo đức đã học.
- Nhận xét, bổ sung.
* Đóng vai theo một số tình huống.
- GV đưa ra một số tình huống.
- Nhận xét, kết luận.
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS nêu:
* HS thực hành đóng vai các tình huống đó.
Tập đọc - Kể chuyện
đất quý đất yêu
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc phân biệtlời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: đất đai tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. (trả lời được các câu hổi SGK).
- KC: Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện theo dựa vào tranh minh hoạ.
II.Chuẩn bị 
III. các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra HS bài: Thư gửi bà.
2. Dạy bài mới.
	a. Giới thiệu bài- ghi bảng.
	b. Luyện đọc.
	* GV đọc mẫu toàn bài 
	* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
	- Đọc từng câu: - mỗi HS đọc 1 câu nối tiếp nhau.
	- Đọc từng đoạn nối tiếp nhau:
	+ HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài.
	(GV kết hợp hướng dẫn HS đọc câu dài và giải nghĩa từ mới)
	- Đọc từng đoạn trong nhóm:
	+ HS đọc đoạn trong nhóm HS ( chia đôi đoạn 2 ).
	+ Gọi 1 số nhóm đọc trước lớp - nhận xét.
	c. Tìm hiểu bài.
	GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn và tìm hiểu nội dung bài theo câu hỏi SGK.
	1. Hai người khách được vua Ê- ti- ô- pi- a đón tiếp thế nào?
	2. Khi khách sắp xuống tàu có điều gì bất ngờ xảy ra?
	3.Vì sao người Ê- ti- ô- pi- a không để khách mang đi dù chỉ là một hạt cát nhỏ
	4. Theo em phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê- ti- ô- pi- a với quê hương như thế nào?
	d. Luyện đọc lại: 
	- GV chọn đọc mẫu một đoạn trong bài rồi yêu các nhóm luyện đọc. 
	- Các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp- nhận xét.
Kể chuyện
	- GV nêu yêu cầu trong phần kể chuyện và hướng dẫn HS kể.
	- HS tập kể trong nhóm.
	- Một số nhóm lên kể trước lớp- nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò.
	- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.
	- Dặn dò HS về nhà CBBS.
Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009
Lớp 1
Hoạt động tập thể
Học vần
Ôn tập.
I/ Mục tiêu.
- Đọc được các vần có kết thúc bằng u/o; các từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 38 đến bài 43.
- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 38 đến bài 43.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Sói và Cừu
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh
 - Học sinh: bảng. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
- GV ghi ra lề bảng.
- Hệ thống như sgk.
* Dạy từ ứng dụng.
- Ghi bảng: 
 ao bèo cá sấu kì diệu
- Giảng từ.
* HD viết.
- Viết mẫu :
 cá sấu kì diệu
- Nhận xét, sửa sai.
* Trò chơi : 
* Tiết 2.
- Luyện đọc.
- GV nghe, nhận xét.
+ Luyện đọc câu ứng dụng: 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
+ HD đọc bài sgk.
- GV nhận xét, ghi điểm.
+ Trò chơi. 
+ Luyện viết.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Thu chấm, nhận xét.
* Kể chuyện: Sói và Cừu.
- GV treo tranh lên bảng.
+ Gợi ý kể.
- GV kể lần 1.
- GV kể lần 2 (kể theo tranh)
- GV nhận xét.
- Nêu ý nghĩa.
+ Trò chơi: 
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Học sinh nhắc lại các âm đã học có âm o, u ở cuối vần.
- Ghép tiếng đọc cá nhân.
* Chơi trò chơi.
- Đọc cá nhân
- Viết bảng con.
- HS đọc lại bài tiết 1.
- Quan sát tranh sgk, nhận xét.
+ Đọc cá nhân
+HS đọc thầm.
- Đọc cá nhân, nhóm, 
+ HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
-
 HS viết bài vào vở. 
* HS chú ý quan sát, nhận xét.
- HS theo dõi.
- Kể theo nhóm.
- Từng nhóm lên kể.
Toán
Số 0 trong phép trừ.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS:
- Nhận biết vai trò của số 0 trong phép trừ: 0 là kết quả phép trừ hai số bằng nhau, một số trừ đi 0 vẫn bằng chính số đó, biết thực hiện phép trừ có chữ số 0 hoặc kết quả bằng 0; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: 
 - Học sinh: bộ dùng toán.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Giới thiệu phép trừ hai số bằng nhau.
- Giới thiệu phép tính: 
1 - 1 = 0
* GV hướng dẫn:
 3 – 3 = 0
 * Giới thiệu phép tính: một số trừ đi 0:
4 – 0 = 4
- Nhận xét, kết luận.
* Luyện tập.
Bài 1: HD làm bảng.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 3: HD làm bài cá nhân.
- GV kết luận chung.
Bài 2 : HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS quan sát, đọc lại phép tính.
- HS nhắc lại.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nêu kết quả.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở, chữa bài.
Lớp 3.
Thể dục
động tác bụng của bài thể dục phát triển chung
I, Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn của bài thể dục phát triển chung.
- bước đầu biết cách thực hiện động tác bụng của bài thể dục phát triển chung.
- Chơi trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được các trò chơi.
II, Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. 
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi.
III, Hoạt đ ... c. Em hãy kể tên những màu sắc 	ấy?( tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây xanh ngắt,ngói mới đỏ 	tươi, 	trường học đỏ thắm, mặt trời đỏ thắm)
 	3. Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp?
	d. Học thuộc lòng bài thơ: 
	- GV đọc diễn cảm bài thơ.
- GV hướng dẫn HS thuộc lòng tại lớp từng khổ thơ và cả bài thơ .
	- HS thi học thuộc bài thơ với hình thức nâng cao dần.
	( HS tự nhẩm thuộc từng câu rồi học thuộc cả bài)
	- Các nhóm thi đọc thuộc trước lớp- nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò.
	- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.
	- Dặn dò HS về nhà CBBS.
Tự nhiên và xã hội.
thực hành:
phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
I. Mục tiêu: 
- Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng.
II. Đồ dùng dạy - học
.Giấy ( khổ to), bút viết cho các nhóm.
. Bảng phụ( ghi các câu hỏi thảo luận nhóm và cặp đôi).
. 4 tờ giấy ghi rõ nội dung trò chơi"Xếp hình gia đình".
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
 Hoạt động 1 Phân tích và vẽ sơ đồ họ hàng
- Bước 1: Thảo luận nhóm.
+ Yêu cầu HS quan sát hình vẽ thảo luận.
Sơ đồ GV vẽ lên bảng.
+ Yêu cầu HS nhìn vào sơ đồ nói lại mối quan hệ của mọi người trong gia đình.
- HS tiến hành thảo luận nhóm, ghi kết quả ra giấy.
- Đại diện các nhóm trình bày.
+ HS trả lời 
+ HS nhìn vào sơ đồ nói lại mối quan hệ của mọi người trong gia đình. 
 Hoạt động 2 Xưng hô, đối xử đúng với họ hàng
- Bước 1: Thảo luận cặp đôi.
+ Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, đưa ra ý kiến của mình theo câu hỏi sau:
+ GV nhận xét câu trả lời của HS 
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
+ Yêu cầu mỗi HS tự đưa ra 1 ý kiến 
- GV tổng kết các ý kiến đúng của HS.
+ GV đưa ra kết luận.
+ HS tiến hành thảo luận cặp đôi.
+ Đại diện các cặp đôi trình bày kết quả. 
+ Các nhóm theo dõi và nhận xét, bổ sung.
+ HS cả lớp trả lời. HS trả lời sau không được trùng lập ý với HS trả lời trước
Hoạt động 3 Trò chơi: "xếp hình gia đình" và liên hệ bản thân
- Bước 1: Trò chơi " Xếp hình gia đình" 
+ GV phổ biến luật chơi: 
+ Tổ chức chơi mẫu cho HS
+ GV phát giấy ghi sẵn nội dung chơi cho các nhóm.
+ Nhận xét, tổng kết.
- Bước 2: Hoạt động cả lớp.
+ Yêu cầu HS tự liên hệ bản thân gia đình mình đang sống, vẽ sơ đồ và giới thiệu với các bạn trong lớp.
+ HS lắng nghe, ghi nhớ.
+ HS chơi mẫu.
+ 2 HS lên bảng vẽ sơ đồ và trình bày. 
+ HS dưới lớp vẽ, trao đổi cặp và trình bày trước lớp.
+ HS cả lớp theo dõi, nhận xét.
Củng cố, dặn dò
- Dặn HS về làm bài tập trong vở bài tập Tự nhiên và Xã hội.
Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009
Lớp 1. 
Âm nhạc.
Học hát: Bài Đàn gà con
(GV bộ môn soạn, giảng)
Tập viết.
cái kéo, trái đào, sáo sậu...
I/ Mục tiêu.
- viết đúng các chữ: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: chữ mẫu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* GV giới thiệu chữ mẫu
- Treo chữ mẫu:
cái kéo, trái đào...
- Nhận xét, nêu cấu tạo chữ.
+ Hướng dẫn viết.
- GV thao tác mẫu trên bảng.
* Viết bài.
- Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Chấm, nhận xét bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS quan sát chữ mẫu, nêu cấu tạo chữ.
- Chú ý, viết bảng.
- HS viết bài.
Tập viết.
chú cừu, rau non, thợ hàn...
I/ Mục tiêu.
- viết đúng các chữ: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: chữ mẫu.
 - Học sinh: bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* GV giới thiệu chữ mẫu
- Treo chữ mẫu:
chú cừu, rau non... 
- Nhận xét, nêu cấu tạo chữ.
- Giảng từ.
+ Hướng dẫn viết.
- GV thao tác mẫu trên bảng.
* Viết bài.
- Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Chấm, nhận xét bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS quan sát chữ mẫu, nêu cấu tạo chữ.
- Chú ý viết bảng.
- HS viết bài.
Thủ công.
xé, dán hình con gà con (tiết 2).
I/ Mục tiêu.
- HS biết cách xé, dán hình con gà con.
- Xé, dán được hình con gà con. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: mẫu.
 - Học sinh: giấy thủ công, hồ dán.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới.
* Giới thiệu bài: 
* Bài giảng.
* Nhắc lại các bước.
- Nhận xét, bổ sung.
* Thực hành.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS nhắc lại:
B1: Xé dán thân gà.
B2: Xé dán đầu gà.
B3: Xé dán đuôi gà.
B1: Xé dán mỏ gà, chân, mắt gà.
* Học sinh thực hành xé dán hình con gà.
- Trưng bày sản phẩm.
Lớp 3. 
Âm nhạc.
Ôn tập bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết
(GV bộ môn soạn, giảng)
Tập làm văn
Nghe Kể :tôi có đọc đâu ! nói về quê hương
I. Mục tiêu
 - HS nghe và kể lại được câu chuyện Tôi có đọc đâu (BT1).
- Bước đaauf biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý (BT2).
 II. Chuẩn bị.
 III. các hoạt động dạy - học. 
1. Kiểm tra bài cũ.
	- GV kiểm tra HS : Đọc thư viết cho người thân.
2. Dạy bài mới.
	a, GV giới thiệu bài, ghi bảng.
	b, Hướng dẫn làm bài tâp.
Bài 1 ( trang 92): Nghe và kể lại câu chuyện Tôi có đọc đâu.
	- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và các câu hỏi gợi ý.
	- HS đọc thầm gợi ý, quan sát tranh minh họa.
	- GV kể cho HS nghe câu chuyện ( lần 1). 
	- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung câu chuyện theo các câu hỏi gợi SGK
	- GV kể chuyện lần 2
	- HS tập kể lại câu chuyện trong nhóm .
	- Một số nhóm lên kể trước lớp.
	* Câu chuyện này buồn cười ở điểm nào?
	 - GV và HS cùng nhận xét.
Bài tập 2 ( trang 92 ).
	- HS đọc, nêu yêu cầu của bài tập và gợi trong SGK.
	- GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài.
	( Nếu em biết ít về quê hương , em có thể kể về nơi em đang ở cùng cha mẹ)
	- GV hướng dẫn HS dựa vào câu hỏi gợi ý trên bảng, tập nói trước lớp để nhận xét về nội dung và cách diễn đạt
	( Quê em ở đâu ? Em yêu nhất cảnh vật gì ở quê hương? Cảnh vật đó có gì đáng nhớ? Tình cảm của em đối với quê hương như thế nào? )
	- HS tập nói theo cặp .
	- Một số cặp lên trình bày trước lớp.
	- GV cùng HS nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò.
	- GV tổng kết bài- nhận xét giờ học.
	- Dặn dò về nhà CBBS.
Toán
Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
I. Mục tiêu
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân.
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b.Nội dung
 * Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số ( có nhớ).
a) Phép nhân 123 x 2
- Viết lên bảng phép nhân 123 x 2=?
- HS đọc phép nhân.
- Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
- 1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp làm bảng con
b) Phép nhân 326 x 3
- Tiến hành tương tự như 123 x 2
 c. Thực hành
Bài 1
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS làm bảng con, bảng lớp.
Bài 2
- Tiến hành tương tự như với bài tập 1.
Bài 3
 - Gọi 1 HS đọc đề toán.
HS đọc đề toán.
- Yêu cầu HS làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4
- HS nhắc lại quy tắc tìm số bị chia và áp dụng làm bài
3. củng cố, dặn dò.
- GV có thể tổ chức cho HS chơi trò chơi nối nhanh phép tính với kết quả.
- Nhận xét tiết học và yêu cầu HS về nhà làm bài luyện tập thêm.
Chính tả : 
vẽ quê hương.
I. Mục tiêu.
- Nghe - viết chính xác và trình bày đúng quy định bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ bốn chữ.
- Làm đúng các bài tập. 
II. Chuẩn bị.	
III. các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
	- GV kiểm tra HS tìm và viết từ có tiếng bắt đầu bằng s/x.
2. Dạy bài mới.
	a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
	b. Hướng dẫn chính tả.
	- GV đọc đoạn cần viết - 2 HS đọc lại.
	- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung .
	+ Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp?
	- Hướng dẫn HS cách viết từ khó: 
	+ HS tìm các từ khó viết trong bài.
+ 2 em HS lên bảng viết từ khó, dưới lớp viết bảng con.
	- Hướng dẫn HS cách trình bày.
	+ Bài thơ được viết theo thể thơ gì ?
	+ Những chữ nào cần viết hoa ? Vì sao ?
	+ Những dấu câu nào được sử dụng trong bài thơ?
	+ Nên trình bày bài như thế nào cho đẹp ?
	- Viết chính tả:
	+ HS tự nhớ lại và viết bài vào vở.
	+ GV quan sát giúp đỡ HS viết chậm.
	- Chấm , chữa bài.
	+ HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở . 
	+ GV thu chấm bài - nhận xét.
	c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
	Bài 1:
	- HS làm bài cá nhân ra nháp.
	- 3 HS lên bảng làm bài - nhận xét. 	 	- HS đọc lại các câu thơ đã điền hoàn chỉnh.
3. Củng cố - dặn dò.
	- GV tổng kết bài - nhận xét giờ học .
	- Dặn dò HS về nhà CBBS.
Sinh hoạt tập thể.
Kiểm điểm tuần 11
 I/ Mục tiêu.
 1/ HS thấy được trong tuần qua mình có những ưu, khuyết điểm gì.
 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
 3/ Giáo dục ý thức phê và tự phê.
 II/ Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
 III/ Tiến trình sinh hoạt.
 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
 + Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
 - Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
 - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
 - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
 - Đánh giá xếp loại các tổ. 
 - Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
 + Về học tập:
 +Về đạo đức:
 +Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
 +Về các hoạt động khác.
 - Tuyên dương, khen thưởng. 
 - Phê bình.
 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
 - Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
 - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
 3/ Củng cố - dặn dò.
 - Nhận xét chung.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 + 3 Tuan 11 (dung).doc