Giáo án Lớp 1 + 3 - Tuần 15 - GV: Đinh Thị Lộc - Trường Tiểu học Đèo Gia

Giáo án Lớp 1 + 3 - Tuần 15 - GV: Đinh Thị Lộc - Trường Tiểu học Đèo Gia

Lớp 1.

Học vần

om – am.

I/ Mục tiêu.

- HS đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm; từ và câu ứng dụng.

- Viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm

- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: “Nói lời xin lỗi”.

II/ Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: tranh

 - Học sinh: bộ chữ, bảng con.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Giáo viên. Học sinh.

1/ Kiểm tra bài cũ.

2/ Bài mới.

a) Giới thiệu bài.

b) Giảng bài.

* Dạy vần: om (đọc mẫu).

- Ghi bảng : xóm

- Trực quan tranh.

- Ghi bảng: làng xóm.

* Dạy vần am (tương tự)

- So sánh 2 vần.

+ Dạy tiếng, từ ứng dụng:

chòm râu quả trám

đom đóm trái cam

+ Giảng từ.

+ HD viết.

- GV viết mẫu và hướng dẫn.

 - Quan sát, nhận xét.

+ Trò chơi: Tìm tiếng mới.

* Tiết 2.

- Kiểm tra.

- GV nghe, nhận xét.

a/ Luyện đọc câu ứng dụng:

- Trực quan tranh.

- Ghi bảng.

b/ Luyện đọc bài sgk.

- GV nhận xét.

c/ Luyện viết.

- GV quan sát, uốn nắn.

- Thu chấm, nhận xét.

d/ Luyện nói chủ đề: “Nói lời xin lỗi”.

- GV treo tranh lên bảng.

+ Gợi ý nội dung.

- GV nhận xét, liên hệ.

+ Trò chơi.

3) Củng cố - dặn dò.

-Tóm tắt nội dung bài.

- Nhắc chuẩn bị giờ sau.

* Đọc cá nhân

+ Nhận diện, ghép vần om

- Ghép tiếng xóm.

- HS đọc, phân tích.

- HS quan sát.

- Đọc cá nhân.

* Đọc lại toàn bài.

* Tìm vần mới có chứa trong từ.

- Đọc cá nhân.

+ HS quan sát, viết bảng con.

- HS đọc lại bài tiết 1.

doc 25 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 406Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 + 3 - Tuần 15 - GV: Đinh Thị Lộc - Trường Tiểu học Đèo Gia", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009
Chào cờ.
Tập trung dưới cờ
-----------------------------------
 Lớp 1.
Học vần
om – am.
I/ Mục tiêu.
- HS đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: “Nói lời xin lỗi”.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh
 - Học sinh: bộ chữ, bảng con. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Dạy vần: om (đọc mẫu).
- Ghi bảng : xóm
- Trực quan tranh.
- Ghi bảng: làng xóm.
* Dạy vần am (tương tự)
- So sánh 2 vần.
+ Dạy tiếng, từ ứng dụng:
chòm râu quả trám
đom đóm trái cam
+ Giảng từ.
+ HD viết.
- GV viết mẫu và hướng dẫn.
 - Quan sát, nhận xét.
+ Trò chơi: Tìm tiếng mới.
* Tiết 2.
- Kiểm tra.
- GV nghe, nhận xét.
a/ Luyện đọc câu ứng dụng:
- Trực quan tranh.
- Ghi bảng.
b/ Luyện đọc bài sgk.
- GV nhận xét.
c/ Luyện viết.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Thu chấm, nhận xét.
d/ Luyện nói chủ đề: “Nói lời xin lỗi”.
- GV treo tranh lên bảng.
+ Gợi ý nội dung.
- GV nhận xét, liên hệ.
+ Trò chơi.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc cá nhân
+ Nhận diện, ghép vần om
- Ghép tiếng xóm.
- HS đọc, phân tích.
- HS quan sát.
- Đọc cá nhân.
* Đọc lại toàn bài.
* Tìm vần mới có chứa trong từ.
- Đọc cá nhân.
+ HS quan sát, viết bảng con.
- HS đọc lại bài tiết 1.
- Đọc cá nhân.
+HS đọc thầm.
- Đọc cá nhân.
+ HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- HS viết vào vở tập viết.
- HS chú ý quan sát và trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời.
- Các nhóm lên bảng.
Toán.
Luyện tập.
I/ Mục tiêu.
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: 
 - Học sinh: bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* HD học sinh luyện tập.
Bài 1: HD làm bảng.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 3: HD làm miệng.
- GV kết luận chung.
Bài 4: HD làm nhóm.
- GV kết luận chung.
Bài 2: HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài, nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Các nhóm làm bài.
- Đại diện nhóm nêu kết quả.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở, chữa bài.
Đạo đức.
Đi học đều và đúng giờ (tiết 2).
I/ Mục tiêu.
- Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.
- Biết được ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ.
- Biết được nhiệm vụ của người học sinh là phải đi học đều và đúng giờ.
- HS thực hiện tốt việc đi học đều và đúng giờ.
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Giáo viên : tranh
- Học sinh : 
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu
 Bài giảng
a/ Hoạt động 1: HD học sinh tự liên hệ.
- GV kết luận.
b/ Hoạt động 2: Làm bài tập 3.
- Nhận xét, bổ sung.
c/ Hoạt động 3: Trò chơi Sắm vai.
3/ Củng cố-dặn dò.
-Nhắc lại nội dung bài
-Về nhà học bài.
* HS liên hệ (kể cho nhau nghe việc đi học đều và đúng giờ).
* HS quan sát tranh sgk, thảo luận theo nhóm.
- Từng nhóm lên trình bày.
* HS quan sát tranh, thảo luận.
- Sắm vai.
Lớp 3.
Toán.
Chia số có ba chữ số cho 
số có một chữ số 
I. Mục tiêu
- Biết đặt tính và tính chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư).
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b.Nội dung 
a) Phép chia 648 : 3
- Viết lên bảng phép tính 648 : 3=? Và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
- 1 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp thực hiện đặt tính vào giấy nháp.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện.
- Một số HS nhắc lại cách thực hiện phép chia.
b) Phép chia 236: 5
- Tiến hành các bứơc tương tự như với phép chia 648: 3= 216.
 c. Thực hành
Bài 1
- Xác đinh yêu cầu của bài, sau đó cho HS tự làm bài.
- HS làm bảng con, bảng lớp
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài 3
- Treo bảng phụ có sẵn bài mẫu và hướng dẫn HS tìm hiểu bài mẫu.
- Đọc bài toán.
- Yêu cầu HS làm tiếp bài tập.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
3. củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
- Nhận xét tiết hoc.
Đạo đức
Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng ( Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
 - Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
	- Thấy được sự cần thiết phải quan tâm phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng .
- HS biết quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
II. chuẩn bị 
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động : GV giới thiệu bài 
2. Các hoạt động : 
* HĐ1 : Hoạt động cả lớp 	
- HS trưng bày các tranh vẽ , bài thơ mà các em đã sưu tầm được .
- Từng các nhân hoặc nhóm trình bày - cả lớp chất vấn , bổ sung .
* HĐ2: Hoạt động cá nhân 
- GV yêu cầu HS nhận xét những hànhvi, việc làm ( Bài tập 4 ) - Giải thích lí do 
* HĐ3: Hoạt động nhóm
	- GV yêu cầu các nhóm thảo luận và đóng vai bài tập 5 .
	( mỗi nhóm đóng vai và xử lí tình huống )
	- Các nhóm lần lượt trình bày trước lớp .
	- GV cùng HS nhận xét cách ứng xử trong từng tình huống .
	- GV nhận xét chung.
3. Củng cố dặn dò(2'):
	- GV tổng kết bài- nhận xét giờ học.
	- Dặn dò HS về nhà CBBS.
Tập đọc - Kể chuyện
Hũ bạc của người cha
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải. (trả lời được các CH 1,2,3,4).
KC: Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ.
II.Chuẩn bị 
III. các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra HS bài: Nhớ Việt Bắc.
2. Dạy bài mới.
	a. Giới thiệu bài- ghi bảng.
	b. Luyện đọc.
	* GV đọc mẫu toàn bài 
	* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
	- Đọc từng câu: - mỗi HS đọc 1 câu nối tiếp nhau.
	- Đọc từng đoạn nối tiếp nhau:
	+ HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trong bài.
(GV kết hợp hướng dẫn HS đọc câu dài và giải nghĩa từ mới)
	- Đọc từng đoạn trong nhóm:
	+ HS đọc đoạn trong nhóm 5 HS.
	+ Gọi 1 số nhóm đọc trước lớp - nhận xét.
	c. Tìm hiểu bài.
GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn và tìm hiểu nội dung bài theo câu hỏi SGK.
	1. Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào?
	2. Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì?
	3. Người con trai đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào?
	4. Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con trai đã làm gì? Vì sao? 
5. Hãy tìm những câu trong chuyện nói lên ý nghĩa của truyện này?
	d. Luyện đọc lại: 
- GV chọn đọc mẫu một đoạn trong bài rồi yêu các nhóm luyện đọc. 
	- Các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp - nhận xét.
Kể chuyện
	- GV nêu yêu cầu trong phần kể chuyện và hướng dẫn HS kể.
	- HS tập kể trong nhóm.
	- Một số nhóm lên kể trước lớp- nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò.
	- Em thích nhân vật nào trong truyện này? Vì sao?
	- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.
	- Dặn dò HS về nhà CBBS.
Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009
Lớp 1
Hoạt động tập thể
Học vần
ăm – âm.
I/ Mục tiêu.
- HS đọc được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: “Ngày, tháng, năm”. 
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh
 - Học sinh: bộ chữ, bảng con. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Dạy vần: ăm (đọc mẫu).
- Ghi bảng : tằm
- Trực quan tranh.
- Ghi bảng: nuôi tằm.
* Dạy vần: âm (tương tự)
- So sánh vần
+ Dạy tiếng, từ ứng dụng:
tăm tre mầm non
đỏ thắm đường hầm
+ Giảng từ.
+ HD viết.
- GV viết mẫu và hướng dẫn. 
- Quan sát, nhận xét.
+ Trò chơi: Tìm tiếng mới.
* Tiết 2.
- Kiểm tra.
- GV nghe, nhận xét.
a/ Luyện đọc câu ứng dụng:
- Trực quan tranh.
- Ghi bảng.
b/ Luyện đọc bài sgk.
- GV nhận xét.
c/ Luyện viết.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Thu chấm, nhận xét.
d/ Luyện nói chủ đề: “Ngày, tháng, năm”.
- GV treo tranh lên bảng.
+ Gợi ý nội dung.
- GV nhận xét, liên hệ.
+ Trò chơi.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc cá nhân.
+ Nhận diện, ghép vần ăm
- Ghép tiếng : tằm.
- HS đọc, phân tích.
- HS quan sát.
- Đọc cá nhân.
* Đọc lại toàn bài.
* Tìm vần mới có chứa trong từ.
- Đọc cá nhân.
+ HS quan sát, viết bảng con.
- HS đọc lại bài tiết 1.
- Đọc cá nhân.
+HS đọc thầm.
- Đọc cá nhân, nhóm.
+ HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- HS viết vào vở tập viết.
- HS chú ý quan sát và trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời.
- Các nhóm lên bảng.
Toán
Phép cộng trong phạm vi 10.
I/ Mục tiêu.
- Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên:
 - Học sinh: bộ dùng toán.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* HD học sinh tự thành lập bảng cộng trong phạm vi 10.
- Nhận xét, ghi bảng.
- Xoá kết quả.
* Luyện tập.
Bài 2: HD làm bảng.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 3: HD làm bài cá nhân.
- GV kết luận chung.
Bài 1 : HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS tự thành lập bảng cộng trong phạm vi 10.
- Đọc lại bảng cộng (cá nhân, đồng thanh)
- HS đọc thuộc lòng bảng cộng.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nêu kết quả.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở, chữa bài.
Lớp 3.
Thể dục
Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung
I, Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác ... ộng dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ:
	 - GV kiểm tra HS bài: Hũ bạc của người cha.
2. Dạy bài mới.
	a. Giới thiệu bài- ghi bảng.
	b. Luyện đọc.
	* GV đọc mẫu toàn bài 
	* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
	- Đọc từng câu:
	+ Mỗi HS đọc một câu nối tiếp nhau
	- Đọc từng đoạn nối tiếp nhau:
	+ HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài.
	(GV kết hợp hướng dẫn HS đọc câu dài và giải nghĩa từ mới)
	- Đọc từng đoạn trong nhóm:
	+ HS đọc đoạn trong nhóm 4 HS.
	+ Gọi 1 số nhóm đọc trước lớp - nhận xét.
	+ Một HS đọc toàn bài.
	- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
	c. Tìm hiểu bài.
	GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn và tìm hiểu nội dung bài theo câu hỏi SGK.
	1. Vì sao nhà rông phải chắc và cao?
	( Để dùng lâu dài, chịu được gió bão; chứa được nhiều người. Sàn cao để voi đi 	qua không đụng sàn. Mái cao để khi múa, ngọn giáo không vướng mái)
	2. Gian đầu nhà rông được trang trí như thế nào?
	3. Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông?
	4. Em nghĩ gì về nhà rông Tây Nguyên sau khi xem tranh và học bài này?
	d. Luuyện đọc lại . 
	- GV chọn đọc mẫu một đoạn trong bài rồi yêu các nhóm luyện đọc.
	- HS luyện đọc trong nhóm. 
	- HS thi đọc trước lớp- nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò.
	- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.
	- Dặn dò HS về nhà CBBS.
Tự nhiên và xã hội.
hoạt động nông nghiệp
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
- Kể tên một số hoạt động nông nghiệp 
- Nêu ích lợi của các hoạt động nông nghiệp
- Giới thiệu hoạt động nông nghiệp cụ thể.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 58, 59/SGK
- Tranh ảnh sưu tầm về các hoạt động nông nghiệp
 Hoaùt ủoọng thaày 
 Hoaùt ủoọng troứ 
III/ Các hoạt động dạy - học:
 a, Hoạt động1: Hoạt động nhóm 
* Mục tiêu: Kể được tên một số hoạt động nông nghiệp, nêu ích lợi của nó
 Yêu cầu các nhóm quan sát các hình trang 58, 59 SGK và thảo luận theo gợi ý sau: 
+ Hãy kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình
+ Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì?
 GV nhận xét và giới thiệu thêm một số hoạt động khác ở các vùng miền khác nhau như trồng ngô, khoai , sắn, chè.. chăn nuôi trâu, bò , dê...
- Kết luận: 
b, Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp
* Mục tiêu: Biết một số hoạt động nông nghiệp ở tỉnh, nơi các em đang sống
- Yêu cầu từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp ở tỉnh, nơi các em đang sống.
 Nhận xét và tuyên dương những nhóm làm việc tốt
c, Hoạt động 3: Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp
- Giáo viên chia nhóm và yêu cầu các nhóm dán tranh ảnh của nhóm mình lên bảng phụ của nhóm mình và sau đó thảo luận về tranh ảnh của nhóm mình về nghề nghiệp và ích lợi của các nghề đó
- Chấm điểm cho các nhóm.
- Quan sát và thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Các HS nhóm khác bổ sung
- Làm việc theo nhóm
- 1 số cặp trình bày các cặp khác bổ sung
- Làm việc theo yêu cầu của GV
- Đại diện một số nhóm lên trình bày trước lớp
Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009
Lớp 1. 
Âm nhạc.
Ôn tập 2 bài hát: Đàn gà con, Sắp đến tết rồi
(GV bộ môn soạn, giảng)
Tập viết.
nhà trường, buôn làng...
I/ Mục tiêu.
- viết đúng các chữ: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: chữ mẫu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* GV giới thiệu chữ mẫu
- Treo chữ mẫu:
nhà trường, buôn làng...
- Nhận xét, nêu cấu tạo chữ.
+ Hướng dẫn viết.
- GV thao tác mẫu trên bảng.
* Viết bài.
- Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Chấm, nhận xét bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS quan sát chữ mẫu, nêu cấu tạo chữ.
- Chú ý, viết bảng.
- HS viết bài.
Tiết 2: Tập viết.
đỏ thắm, mầm non...
I/ Mục tiêu.
- viết đúng các chữ: đỏ thắm, mầm non, chôm, chôm, trẻ em, ghế đệm, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: chữ mẫu.
 - Học sinh: bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* GV giới thiệu chữ mẫu
- Treo chữ mẫu:
đỏ thắm, mầm non... 
- Nhận xét, nêu cấu tạo chữ.
- Giảng từ.
+ Hướng dẫn viết.
- GV thao tác mẫu trên bảng.
* Viết bài.
- Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Chấm, nhận xét bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS quan sát chữ mẫu, nêu cấu tạo chữ.
- Chú ý viết bảng.
- HS viết bài.
Thủ công.
Gấp cái quạt.
I/ Mục tiêu.
- HS biết cách gấp cái quạt
- Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: mẫu.
 - Học sinh: giấy thủ công.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới.
* Giới thiệu bài: 
* Bài giảng.
* HD thao tác.
- Trực quan mẫu.
- GV thực hiện mẫu các thao tác kết hợp hướng dẫn.
* Thực hành.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS quan sát, nêu cấu tạo.
- Học sinh theo dõi, làm theo.
* Học sinh thực hành gấp các đoạn thẳng cách đều.
- Trưng bày sản phẩm.
Lớp 3. 
Âm nhạc.
Học hát: Bài Ngày mùa vui (lời 2) - Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
(GV bộ môn soạn, giảng)
Tập làm văn
Nghe - kể: Giấu cày
Giới thiệu về tổ em.
I. Mục tiêu:
- Nghe và kể lại được câu chuyện giấu cày (BT1).
- Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình (BT2).
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạt truyện cười giấu cày.
- Bảng lớp viết gợi ý 
- Bảng phụ viết BT2.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: 	
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn làm bài tập 
a. Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV kể mẫu lần 1:
- HS nghe 
+ Bác nông dân đang làm gì?
- Bác đang cày ruộng 
+ Khi được gọi về ăn cơm, bác nông dân nói thế nào?
- Bác hét to: Để tôi giấu cái cày vào bụi đã. 
+ Vì sao bác lại bị vợ trách ?
- Vì giấu cày mà la to như thế
+ Khi thấy mất cày bác làm gì ?
- Bác nói thầm vào tai vợ: Nó lấy mất cày rồi.
- GV kể tiếp lần 2: 
- HS nghe
- 1 HS giỏi kể lại 
- Từng cặp HS kể lại cho nhau nghe.
- GV gọi HS thi kể 
- 1vài HS nhìn gợi ý trên bảng kể.
- HS nhận xét.
- GV nhậ xét, ghi điểm.
+ Chuyện này có gì đáng cười ?
- HS nêu 
b. Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi làm mẫu
- HS làm mẫu.
- GV yêu cầu HS viết bài. 
- Cả lớp viết bài.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- GV gọi HS đọc bài. 
- HS đọc bài - HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
- 1 HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài 
* Đánh giá tiết học
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Biết làm tính nhân, tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải toán có hai phép tính.
II. Đồ dùng dạy học	
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b.Nội dung 
 c. Thực hành
Bài 1
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS làm bảng con, bảng lớp
Bài 2: GVHD
- HS làm bảng con, bảng lớp
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài 4
HS đọc đề bài
- -Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GVHD
- 1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
3. củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về nhân chia số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Nhận xét tiết hoc.
Chính tả : 
Nhà rông ở tây nguyên.
I. Mục tiêu.
- Nghe - viết chính xác và trình bày đúng quy định bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài..
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ưi/ươi (BT2)
- Làm đúng bài tập 3.
II. Chuẩn bị.
III. các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
	- GV kiểm tra HS viết các từ : mũi dao, con muỗi, tủi thân, bỏ sót, đồ xôi.
2. Dạy bài mới.
	a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
	b. Hướng dẫn chính tả.
	- GV đọc đoạn cần viết - 1 HS đọc lại.
	- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung .
	- Hướng dẫn HS cách viết từ khó: 
	+ HS tìm các từ khó viết trong bài.
	+ 2 em HS lên bảng viết từ khó, dưới lớp viết bảng con.
	- Hướng dẫn HS cách trình bày.
	+ Đoạn văn gồm mấy câu?
	+ Những chữ nào được viết hoa trong bài ? Vì sao?
	+ Nên trình bày bài như thế nào cho đẹp ?
	- Viết chính tả:
	+ GV đọc bài ,HS viết bài vào vở.
	+ GV quan sát giúp đỡ HS viết chậm.
	- Chấm , chữa bài.
	+ HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở . 
	+ GV thu chấm bài - nhận xét.
	c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
	Bài 1:
	- HS làm bài cá nhân vào giấy nháp.
	- 6 HS lên bảng thi làm bài nhanh - nhận xét. 
	- Đọc lại các từ đã hoàn thành. 	 
	Bài 2 :
	 - HS làm bài theo nhóm.
	 - Các nhóm nối tiếp nhau lên bảng trình bày - nhận xét.
 - HS đọc bài đã hoàn chỉnh.
3. Củng cố - dặn dò.
	- GV tổng kết bài - nhận xét giờ học .
Sinh hoạt tập thể.
Kiểm điểm tuần 15
 I/ Mục tiêu.
 1/ HS thấy được trong tuần qua mình có những ưu, khuyết điểm gì.
 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
 3/ Giáo dục ý thức phê và tự phê.
 II/ Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
 III/ Tiến trình sinh hoạt.
 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
 + Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
 - Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
 - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
 - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
 - Đánh giá xếp loại các tổ. 
 - Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
 + Về học tập:
 +Về đạo đức:
 +Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
 +Về các hoạt động khác.
 - Tuyên dương, khen thưởng. 
 - Phê bình.
 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
 - Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
 - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
 3/ Củng cố - dặn dò.
 - Nhận xét chung.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 + 3 Tuan 15(dung).doc