Giáo án Lớp 1 + 3 - Tuần 2 - GV: Đinh Thị Lộc - Trường Tiểu học Đèo Gia

Giáo án Lớp 1 + 3 - Tuần 2 - GV: Đinh Thị Lộc - Trường Tiểu học Đèo Gia

Lớp 1.

Học vần.

Bài 4: ?.

I/ Mục tiêu.

- HS nhận biết được dấu ?,. biết ghép các tiếng bẻ, be, biết được các dấu thanh ? ở các tiếng chỉ đồ vật, sự vật.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: hoạt động bẻ của ba, mẹ, bạn gái và bác nông dân trong tranh.

- Rèn kĩ năng đọc, viết nói cho HS.

- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.

II/ Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên : tranh.

 - Học sinh : bộ chữ, bảng.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Giáo viên. Học sinh.

1/ Kiểm tra bài cũ.

2/ Bài mới.

a) Giới thiệu bài.

b) Giảng bài.

- GV treo cho học sinh quan sát trực quan.

- Tranh vẽ gì?

- Các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu ?.

- Ghi bảng: ?, tên của dấu này là dấu hỏi.

* Dấu . dạy tương tự.

- Giải thích và ghi tên của dấu nặng.

- Dấu hỏi giống những vật gì?

- Dấu nặng giống gì?

+ Em hãy tìm và ghép tiếng bẻ.

- Ghi bảng: bẻ.

- Tìm và tiếng bẹ.

+ HD viết.

- GV viết mẫu và hướng dẫn:

- Quan sát, nhận xét.

* Trò chơi.

* Tiết 2.

- Kiểm tra.

- GV nghe, nhận xét.

+ Đọc bài trên bảng.

+ HD đọc bài sgk.

- GV nhận xét, ghi điểm.

+ Trò chơi.

+ HD tập tô vào vở.

- GV quan sát, uốn nắn.

- Thu chấm, nhận xét.

* Luyện nói.

- GV treo tranh lên bảng.

+ Gợi ý nội dung.

- GV nhận xét.

- Tiểu kết lại.

+ Trò chơi.

3) Củng cố - dặn dò.

-Tóm tắt nội dung bài.

- Nhắc chuẩn bị giờ sau. - 2 em đọc, viết chữ bé.

- Học sinh quan sát tranh sgk và trả lời.

- Vẽ : giỏ, thỏ, khỉ, hổ.

- HS đọc

- Phát âm dấu nặng

- Giống cái móc câu đặt ngược.

- Giống mụn ruồi.

* Tìm và ghép dấu ? .

- Đọc cá nhân

doc 28 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 562Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 + 3 - Tuần 2 - GV: Đinh Thị Lộc - Trường Tiểu học Đèo Gia", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2009
Chào cờ.
Tập trung d ư ới cờ
-----------------------------------
 Lớp 1.
Học vần.
Bài 4: ?.
I/ Mục tiêu.
- HS nhận biết được dấu ?,. biết ghép các tiếng bẻ, be, biết được các dấu thanh ? ở các tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: hoạt động bẻ của ba, mẹ, bạn gái và bác nông dân trong tranh.
- Rèn kĩ năng đọc, viết nói cho HS. 
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên : tranh.
 - Học sinh : bộ chữ, bảng. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
- GV treo cho học sinh quan sát trực quan.
- Tranh vẽ gì?
- Các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu ?.
- Ghi bảng: ?, tên của dấu này là dấu hỏi.
* Dấu . dạy tương tự.
- Giải thích và ghi tên của dấu nặng.
- Dấu hỏi giống những vật gì?
- Dấu nặng giống gì?
+ Em hãy tìm và ghép tiếng bẻ.
- Ghi bảng: bẻ.
- Tìm và tiếng bẹ.
+ HD viết.
- GV viết mẫu và hướng dẫn:
- Quan sát, nhận xét.
* Trò chơi.
* Tiết 2.
- Kiểm tra.
- GV nghe, nhận xét.
+ Đọc bài trên bảng.
+ HD đọc bài sgk.
- GV nhận xét, ghi điểm.
+ Trò chơi. 
+ HD tập tô vào vở.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Thu chấm, nhận xét.
* Luyện nói.
- GV treo tranh lên bảng.
+ Gợi ý nội dung.
- GV nhận xét.
- Tiểu kết lại.
+ Trò chơi.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- 2 em đọc, viết chữ bé.
- Học sinh quan sát tranh sgk và trả lời.
- Vẽ : giỏ, thỏ, khỉ, hổ...
- HS đọc 
- Phát âm dấu nặng 
- Giống cái móc câu đặt ngược.
- Giống mụn ruồi.
* Tìm và ghép dấu ? .
- Đọc cá nhân
+ Ghép, đọc tiếng 
- Đọc lại.
+ HS quan sát, viết bảng con.
 HS đọc lại bài tiết 1.
+ Đọc cá nhân.
+HS đọc thầm.
- Đọc cá nhân, nhóm
+ HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- HS tập tô vào vở.
- HS chú ý quan sát và trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời.
- Các nhóm lên bảng.
Toán.
Luyện tập.
I/ Mục tiêu.
- Giúp HS củng cố về hình vuông, hình tam giác, hình tròn.
- Rèn kĩ năng nhận biết các hình.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - hình tam, bộ học toán.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
+ HD học sinh làm bài tập.
Bài 1: HD làm cá nhân.
- GV kết luận chung.
Bài 2: HD làm nhóm.
- GV tuyên dương những nhóm khá.
* Trò chơi.
- Nhận xét, tuyên dương.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- Tô màu các hình cùng hình dạng.
- Nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Các nhóm ghép hình.
- Nhận xét, sửa sai.
* Chia đội chơi.
- Thi tìm hình vuông, hình tròn, hình tam giác trong các đồ vật ở trong phòng học, nhà ở...
Đạo đức.
Em là học sinh lớp 1 ( tiết 2 ).
I/ Mục tiêu.
- Sau bài học, HS hiểu: trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học.
- HS có thái độ vui vẻ, phấn khởi đi học, tự hào đã trơt thành HS lớp 1.
- Giáo dục các em yêu quý bạn bè, thầy cô, trường lớp.
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Giáo viên: Tranh.
- Học sinh:
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu
 Bài giảng
a/ Hoạt động 1 : Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh.
- Treo tranh lên bảng.
+ HD thảo luận, kể.
- Tranh 1: Đây là bạn Mai, năm nay Mai vào lớp 1, cả nhà vui vẻ chuẩn bị cho Mai đi học.
- Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường...
- GV nghe, nhận xét, bổ sung.
- Khi đến trường các em biêt được những gì?
b/ Hoạt động 2: 
- Cho học sinh hát, đọc thơ, vẽ tranh về chủ đề trường em.
- Nhận xét, tuyên dương.
3/ Củng cố-dặn dò.
-Nhắc lại nội dung bài
-Về nhà học bài.
- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm.
- Các nhóm kể chuyện theo tranh.
- Biết đọc, viết, làm toán...
- Học sinh hoạt động.
Lớp 3.
Toán.
Trừ các số có ba chữ số.
(có nhớ một lần)
I. Mục tiêu
	Ÿ Biết thực hiện phép tính trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần).
	Ÿ áp dụng để giải một bài toán có lời văn bằng một phép trừ.
II. Đồ dùng dạy học :	 
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung
Hướng dẫn thực hiện phép tính trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần)
a) Phép trừ 432- 215
- Viết lên bảng phép tính 432 - 215 =? và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
-Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính.
- Yêu cầu HS thực hiện lại từng bước của phép trừ trên. 
b) Phép trừ 627-143
- Tiến hành cácc bước tương tự như với phép trừ 432 - 215 = 217. 
- 1 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp thực hiện đặt tính vào giấy nháp.
- Yêu cầu 2 HS thực hiện trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
 c. Thực hành
Bài 1 
- Nêu yêu cầu của bài toàn và yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
Hướng dẫn HS làm bài tương tự như ở bài tập 1.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- HD làm bài
- Yêu cầu HS làm bài
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4
 - Yêu cầu HS cả lớp đọc phần tóm tắt cảu bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài.
3. Củng cố- dặn dò
- HS lên bảng làm bài tập, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Tổng số tem của hai bạn là 335 con tem.
- Bạn bình có 128 con tem.
- Bài toán yêu cầu ta tìm số con tem của bạn Hoa.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS đọc thầm.
Đạo đức
kính yêu bác hồ (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
	- HS biết Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước và dân tộc. Thấy được tình cảm giữa thiếu nhi và Bác Hồ.
	- HS tự đánh giá được việc thực hiện Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
	- Giáo dục HS có hướng phấn đấu, rèn luyện theo Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng
II. chuẩn bị:
1. Giáo viên: ảnh Bác Hồ, phấn màu.
2. Học sinh: Vở bài tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động(3'): - GV giới thiệu bài.
	- HS hát bài: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên, nhi đồng. 
2. Các hoạt động(30'): 
* HĐ1: HS tự liên hệ(Bài tập 4)
	 - GV yêu cầu HS suy nghĩ và trao đổi với bạn cạnh mình về những điều mình đã thực hiện được, điều nào chưa thực hiện được theo Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng? Vì sao? Dự định của mình trong thời gian tới là gì?
	- HS tự liên hệ theo từng cặp.
	- GV mời vài HS liên hệ trước lớp.
	-GV khen ngợi HS và nhắc nhở cả lớp cùng thực hiện tốt.
* HĐ2: Hoạt động cả lớp.
	- HS trình bày kết quả sưu tầm được về Bác Hồ dưới nhiều hình rhức: hát, kể chuyện , giới thiệu tranh ảnh.
	- Cả lớp thảo luận, nhận xét.
	- GV kết luận chung.
3. Củng cố dặn dò(2'):
Tập đọc - Kể chuyện
Ai có lỗi
I. Mục tiêu
	- HS đọc đúng các từ ngữ dễ lẫn. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết phân biệt lời của người kể và lời nhân vật.
	- HS hiểu các từ khó và hiểu nội dung câu chuyện.
	- HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.
	- Giáo dục HS biết nhường nhịn bạn, dũng cảm nhận lỗi khi không phải với bạn. 
II.Chuẩn bị 
	`GV : phấn màu, tranh.
	HS : SGK.
III. các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra HS bài: Hai bàn tay em.
2. Dạy bài mới.
	a. Giới thiệu bài- ghi bảng.
	b. Luyện đọc.
	* GV đọc mẫu toàn bài 
	* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
	- Đọc từng câu: - mỗi HS đọc 1 câu nối tiếp nhau.
	- Đọc từng đoạn nối tiếp nhau:
	+ HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trong bài.
	(GV kết hợp hướng dẫn HS đọc câu dài và giải nghĩa từ mới)
	- Đọc từng đoạn trong nhóm:
	+ HS đọc đoạn trong nhóm 5 HS.
	+ Gọi 1 số nhóm đọc trước lớp - nhận xét.
	c. Tìm hiểu bài.
	GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn và tìm hiểu nội dung bài theo câu hỏi SGK.
	1.Vì sao hai bạn nhỏ trong chuyện lại giận nhau?
	2. Vì sao En- ri- cô hối hận, muốn xin lỗi Cô- rét- ti?
	3. Hai bạn đã làm lành với nhau như thế nào?
	4. Bố đã trách mắng En- ri- cô như thế nào? Vì sao?
	5. Theo em mỗi bạn có điểm gì đang khen?
	d. Luyện đọc lại: 
	- GV chọn đọc mẫu một đoạn trong bài rồi yêu các nhóm luyện đọc. 
	- Các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp- nhận xét.
Kể chuyện
	- GV nêu yêu cầu trong phần kể chuyện và hướng dẫn HS kể.
	- HS tập kể trong nhóm .
	- Một số nhóm lên kể trước lớp- nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò.
	- Em học được điều gì qua câu chuyện này?	
	- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học. Dặn dò HS về nhà CBBS
Thứ ba ngày 1 tháng 9 năm 2009
Lớp 1
Hoạt động tập thể
Học vần
Bài 5: \ ~.
I/ Mục tiêu.
- HS nhận biết được dấu \ ~ biết ghép các tiếng bè, bẽ, biết được các dấu thanh \ ~ ở các tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: bè ( bè gỗ, bà tre nứa ) vàc tác dụng của nó trong cuộc sống.
- Rèn kĩ năng đọc, viết dấu \ ~ thành thạo cho HS. 
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên : tranh.
 - Học sinh : bộ chữ, bảng. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
- GV treo cho học sinh quan sát trực quan.
- Tranh vẽ gì?
- Các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu \.
- Ghi bảng: \ , tên của dấu này là dấu huyền.
- Nhận xét, sửa sai.
* Dấu ~ dạy tương tự.
- Giải thích và ghi tên của dấu ngã.
+ Ghép chữ và phát âm.
- HD ghép tiếng bè.
+Tiếng bẽ tiến hành tương tự.
- Ghi bảng : bè.
+ Giải lao.
+ HD viết.
- GV viết mẫu và hướng dẫn:
~ \ bè bẽ
- Quan sát, nhận xét.
* Trò chơi.
* Tiết 2.
- Kiểm tra.
- GV nghe, nhận xét.
+ Đọc bài trên bảng.
+ HD đọc bài sgk.
- GV nhận xét, ghi điểm.
+ Trò chơi. 
+ HD tập tô vào vở.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Thu chấm, nhận xét.
* Luyện nói: chủ đề “ bè ”
- GV treo tranh lên bảng.
+ Gợi ý nội dung.
- GV nhận xét.
- Tiểu kết lại.
+ Trò chơi.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- 2 em đọc, viết chữ bẻ, bẹ.
- Học sinh quan sát tranh sgk và trả lời.
- Vẽ : dừa, mèo, cò, gà...
- HS đọc 
- Nhận diện dấu, ghép dấu.
- Phát âm dấu nặng 
- Ghép tiếng : bè ( đọc đánh vần )
- Đọc, phân tích.
- Đọc lại toàn bài.
+ Chơi trò chơi.
+ HS quan sát, viết bảng con.
- HS đọc lại bài tiết 1.
+ Đọc cá nhân.
+HS đọc thầm.
- Đọc cá nhân, ... kể một số bệnh đường hô hấp mà em biết?
* HĐ 2: Làm việc với SGK
- Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp
- Có ý thức phòng bệnh
- Bước 1: Làm việc theo cặp
GV yêu cầu HS quan sát từ hình 1 - 5
Hình 1,2: Nam đã nói gì với bạn của Nam?
- Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của Nam?
- Nguyên nhân nào khiến Nam bị viêm họng?
- Bạn của Nam đã khuyên Nam điều gì?
Hình 3: Bác sĩ đã khuyên Nam điều gì?
Hình 4:Tại sao thầy giáo lại khuyên HS mặc đủ ấm, đội mũ, quàng khăn?
Hình 5: điều gì đã khiến một bác đi qua phải dừng lại khuyên hai bạn nhỏ đang ngồi ăn kem?
H6: khi bị mắc bệnh viêm phế quản em cần làm gì?
- Nêu biểu hiện của bệnh viêm phế quản?
- Nêu tác hại của bệnh viêm phổi?
- Ta cần làm gì để phòng bệnh đường hô hấp?
Bước 2: Làm việc cả lớp
GV tóm ý
* HĐ3: Trò chơi Bác sĩ
- Mục tiêu: giúp HS củng cố kiến thức đã học
- Cách tiến hành:
Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi
Bước 2: Tổ chức cho HS chơi
- GV bổ sung góp ý, động viên khen ngợi tổ chơi tốt
3/ Củng cố dặn dò:
- Cần làm gì để phòng bệnh đường hô hấp?
- Nếu mắc bệnh cần đi khám Bác sĩ.
-NX tieỏt hoùc 
-Chuaồn bũ baứi sau
- HS nhắc lại các bộ phận của cơ quan hô hấp
- Viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi
- Thảo luận nhóm 2 em trả lời các câu hỏi
- Mình bị ho và rất đau họng khi nuốt nước bọt
- Nam ăn mặc rất phong phanh
- do Nam chưa mặc đủ ấm
- mỗi em tự phát biểu theo ý của mình
- Cháu bị viêm họng cần uống thuốc và súc miệng hàng ngày bằng nước muối loãng
- Điều đã khiến bác đi qua dừng lại khuyên 2 bạn ngồi ăn kem là vì hai bạn ngồi ăn quá nhiều kem , ăn nhiều dễ lạnh, dễ bị viêm họng
- Đến bác sĩ khám và chữa ngay:
- Ho, sốt, thở khò khè, sổ mũi, co rít lồng ngực, da tím, cánh mũi phập phồng...
- Nếu không chữa kịp thời sẽ thiệt hại tính mạng
- Mặc đủ ấm, không để lạnh cổ, ngực, hai bàn chân, ăn đủ chất, không uống đồ lạnh
- Đại diện nhóm lên trình bày
- 1 em đóng vai bệnh nhân, 1 em đóng vai bác sĩ
+ bệnh nhân: kể được biểu hiện của bệnh đường hô hấp
+ Bác sĩ nêu được tên bệnh
- lần lượt từng nhóm lên chơi
Thứ sáu ngày 4 tháng 9 năm 2009
Lớp 1. Âm nhạc.
Ôn bài: Quê hương tươi đẹp.
(GV bộ môn soạn, giảng)
Tập viết.
Tô các nét cơ bản.
I/ Mục tiêu.
- HS biết tô các nét cơ bản đúng đẹp.
- Rèn kĩ năng tô đúng mẫu chữ.
- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: chữ mẫu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* GV giới thiệu chữ mẫu
- Treo chữ mẫu.
- Giới thiệu từng nét:
 nét ngang. nét khuyết trên
 nét sổ. nét thắt
 nét xiên trái. nét móc xuôi
 nét xiên phải. nét móc ngược
 nét cong hở phải. nét khuyết dưới
 nét cong hở trái. nét khuyết trên
 nét cong kín. nét sổ thẳng.
+ Trò chơi.
+ Hướng dẫn tô.
- GV thao tác mẫu trên bảng.
* Luyện tập.
- Hướng dẫn tô vào vở tập viết.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Chấm, nhận xét bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS quan sát chữ mẫu.
- Đọc lại các nét đó.
- Đọc cá nhân
- HS quan sát.
- HS tô vào vở.
Tập viết.
Tập tô : e, b, bé.
I/ Mục tiêu.
- HS tô đúng, viết đúng chữ chữ e, b, bé.
- Rèn kĩ năng viết đúng đẹp cho học sinh.
- Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: chữ mẫu.
 - Học sinh : bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Trực quan chữ mẫu.
 e b
* Hướng dẫn tô.
- GV tô mẫu, hướng dẫn.
* Chữ ứng dụng.
- Trực quan chữ mẫu:
 bé.
* Hướng dẫn viết.
- Viết mẫu.
+ Giải giao.
* Luyện viết.
- Hướng dẫn tô và viết vào vở.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Chấm, nhận xét bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS quan sát chữ mẫu.
- Quan sát, lên tô lại.
- Viết bảng.
- Đọc, nêu cấu tạo chữ.
- Lớp viết bảng : bé
- Nhắc lại tư thế ngồi viết bài.
- Viết bài vào vở.
Thủ công.
xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác.
I/ Mục tiêu.
- HS biết cách xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác, xé dán được hình chữ nhật, hình tam giác theo hướng dẫn. 
- Rèn kĩ năng sử dụng các dụng cụ thủ sông.
- Giáo dục HS yêu thích bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: mẫu.
 - Học sinh: giấy thủ công, hồ dán.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới.
* Giới thiệu bài: 
* Bài giảng.
* HD quan sát, nhận xét.
- Trực quan mẫu.
- Cho HS nêu các đồ vật có dạng hình chữ nhật, hình tam giác.
* HD xé dán hình chữ nhật.
- Làm mẫu:
 Hình chữ nhật dài 12 ô, rộng 6 ô
* HD xé dán hình tam giác ( tương tự )
* Thực hành.
- GV quan sát, uốn nắn.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Quan sát, nhận xét.
- HS nêu.
- HS quan sát.
- Thực hành xé dán hình chữ nhật.
- Giới thiệu đến đâu cho HS quan sát luôn đến đó.
- Thực hành xé dán hình chữ nhật, hình tam giác.
Lớp 3. Âm nhạc.
Học hát: Bài Quốc ca Việt Nam (lời 2)
(GV bộ môn soạn, giảng)
Tập làm văn
Viết đơn
I/ Mục đích yêu cầu:
Dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc "đơn xin vào đội" mỗi HS viết được một lá đơn xin vào đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
II/ Đồ dùng dạy học:
Giấy rời để HS viết đơn
III/ Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra bài cũ
B/ Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài
- Hỏi: phần nào trong đơn phải viết theo mẫu, phần nào không nhất thiết phải hoàn toàn viết theo mẫu? vì sao?
- GV: Lý do viết đơn và bày tỏ nguyện vọng không cần viết như khuôn mẫu vì mỗi người có một lý do nguyện vọng riêng
- GV nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- HS trả lời: lá đơn phải trình bày theo mẫu
+ Mở đầu đơn phải viết tên đội TN Tp HCM
+ Địa điểm, ngày tháng, năm
+ Tên của đơn: đơn xin...
+ Tên người hoặc tổ chức nhận đơn
+ Họ tên , ngày , tháng, năm sinh của người viết đơn; người viết là học sinh của lớp nào...
+ Trình bày lý do viết đơn
+ Lời hứa
+ Chữ ký và tên người viết đơn
- HS viết đơn vào giấy
- HS đọc đơn
- Cả lớp cùng nhận xét
3/ Củng cố:
-goùi hs neõu caựch trỡnh baứy moọt laự ủụn 
-Gv nhaỏn maùnh :Ta coự theỏ trỡnh baứy nguyeọn voùng cuỷa mỡnh qua ủụn 
-Hs nhaọn xeựt GV nhận xét về tiết học yêu cầu HS ghi nhớ về mẫu đơn.
- HS viết chưa đạt về viết lại
Chuaồn bũ baứi sau:Keồ veà gia ủỡnh 
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu: giúp HS:
- Củng cố cách tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân, nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị, giải toán có lời văn
- Rèn kĩ năng xết ghép hình đơn giản
II/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ
2/ Bài mới:
a, Giới thiệu bài: luyện tập
b, Bài tập:
* Bài 1:
GV yêu cầu HS tính giá trị biểu thức theo hai bước sau: 5 x 3 + 132 = 15 + 132
 = 147
* Bài 2: Khoanh vào 1/4 số con vịt
 Bài 3:
GV theo dõi
* Bài 4: xếp 4 hình tam giác thành hình cái mũ
3/ Củng cố , dặn dò:
- Về làm bài tập 3 trang 12
- Nhận xét tiết học: gv,hs 
-Chuaồn bũ baứi sau:OÂn taọp veà hỡnh hoùc 
- HS đoc yêu cầu
- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vở nháp
- Khoanh ở hình a có 4 cột khoanh vào 1 cột
- HS đọc đề bài: tự giải vào vở
- HS tự xếp hình cái mũ:
Chính tả (nghe viết)
Cô giáo tí hon
I/ Mục đích yêu caàu:
Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe viết chính xác đoạn văn 55 tiếng trong bài "Cô giáo tí hon"
- Biết phân biệt s/x hoặc ăn/ăng. Tìm đúng những tiếng có thể ... với mỗi tiếng đã cho có âm đầu là s/x, ăn, ăng
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2
- Vở bài tập
III/ Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra bài cũ
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
GV nêu mục đích yêu cầu của bài học
2/ Hướng dẫn HS nghe - viết:
a, Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc đoạn viết 1 lần
Hỏi: đoạn văn có mấy câu?
- Chữ đầu các câu viết ntn?
- Chữ đầu đoạn viết ntn?
- Tìm tên riêng trong đoạn văn?
- Tên riêng viết ntn?
- GV đọc:
GV nhận xét sửa sai
b, Đọc cho HS viết bài:
- GV đọc từng câu
- GV theo dõi uốn nắn
c, Chấm chữa bài:
- GV treo bảng phụ đọc từng câu
- GV chấm 7 - 8 bài. nhận xét
3/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 2b:
GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài. Phải tìm đúng những tiếng có thể ghép với những tiếng đã cho
3/ Củng cố - dặn dò:
- GV khen mừng những em học tốt , có tiến bộ, nhắc nhở những em chưa cố gắng
- Viết lại tiếng sai:Xinh xaộn ,sinh soỏng 
-GV –HS nhaọn xeựt 
-Chuaồn bũ baứi sau :Chieỏc aựo len 
- 2 em đọc lại, cả lớp đọc thầm theo
- 5 câu
- viết hoa chữ cái đầu caõu
- lùi vào 1 ô
- Bé
- viết hoa
- 2 em lên bảng, ở dưới viết bảng con các từ: mặt tỉnh khô, đưa mắt, đánh vần...
- HS viết bài vào vở
- HS dò và sửa bài của mình bằng bút chì
- 1 em đọc yêu cầu đề bài
- 2 em làm bảng lớp , ở dưới làm vở bài tập
b, Lời giải:
- Gắn: gắn bó, hàn gắn, gắn kết...
- Gắng: cố gắng, gắng sức, gắng gượng..
- Nặn: nặn tượng, nhào nặn, nặn óc nghĩ..
- Nặng : nặng nề, nặng nhọc, nặng cân...
- Khăn: khó khăn, khăn tay, khăn lụa, khăn quàng..
Sinh hoạt tập thể.
Kiểm điểm tuần 2.
 I/ Mục tiêu.
 1/ HS thấy được trong tuần qua mình có những ưu, khuyết điểm gì.
 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
 3/ Giáo dục ý thức phê và tự phê.
 II/ Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
 III/ Tiến trình sinh hoạt.
 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
 + Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
 - Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
 - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
 - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
 - Đánh giá xếp loại các tổ. 
 - Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
 + Về học tập:
 +Về đạo đức:
 +Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
 +Về các hoạt động khác.
 - Tuyên dương, khen thưởng. 
 - Phê bình.
 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
 - Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
 - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
 3/ Củng cố - dặn dò.
 - Nhận xét chung.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 + 3 Tuan 2(dung).doc