Giáo án Lớp 1 + 3 - Tuần 22 - GV: Đinh Thị Lộc - Trường Tiểu học Đèo Gia

Giáo án Lớp 1 + 3 - Tuần 22 - GV: Đinh Thị Lộc - Trường Tiểu học Đèo Gia

Lớp 1.

Học vần

Bài 90: Ôn tập.

I/ Mục tiêu.

- Đọc được các vần, các từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90.

- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến bài 90.

- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Ngỗng và Tép.

II/ Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: tranh

 - Học sinh: bảng con.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Giáo viên. Học sinh.

1/ Kiểm tra bài cũ.

2/ Bài mới.

a) Giới thiệu bài.

b) Ôn tập

-HD HS ôn các vần mới học.

c) Dạy tiếng, từ ứng dụng:

 GV giới thiệu và ghi từ.

+ Giảng từ.

d) HD viết.

- GV viết mẫu và hướng dẫn.

- Quan sát, nhận xét.

+ Trò chơi : Tìm tiếng mới.

* Tiết 2.

- Kiểm tra.

- GV nghe, nhận xét.

a/ Luyện đọc câu ứng dụng:

- Trực quan tranh.

- Ghi bảng.

b/ Luyện đọc bài sgk.

- GV HD.

c/ Luyện viết.

- GV quan sát, uốn nắn.

- Thu chấm, nhận xét.

d/Kể chuyện

- GV kể chuyện kết hợp với tranh.

-HD HS kể lại theo tranh.

 GV nhận xét, liên hệ.

3) Củng cố - dặn dò.

-Tóm tắt nội dung bài.

- Nhắc chuẩn bị giờ sau.

HS ghép âm ở cột dọc với âm ở cột ngang tạo thành vần và đọc lại.

-HS tìm vần ôn có chứa trong từ.

-HS đọc tiếng từ.

+ HS quan sát, viết bảng con.

- HS đọc lại bài tiết 1.

-HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần ôn.

-HS đọc tiếng, từ, câu.

-HS đọc nối tiếp.

- HS viết vào vở tập viết.

 HS chú ý lắng nghe.

-HS kể lại.

HS đọc lại bài.

 

doc 25 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 423Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 + 3 - Tuần 22 - GV: Đinh Thị Lộc - Trường Tiểu học Đèo Gia", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010
Chào cờ.
Tập trung dưới cờ
-----------------------------------
 Lớp 1.
Học vần
Bài 90: Ôn tập.
I/ Mục tiêu.
- Đọc được các vần, các từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90.
- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến bài 90.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Ngỗng và Tép.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh
 - Học sinh: bảng con. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Ôn tập
-HD HS ôn các vần mới học.
c) Dạy tiếng, từ ứng dụng:
 GV giới thiệu và ghi từ.
+ Giảng từ.
d) HD viết.
- GV viết mẫu và hướng dẫn.
- Quan sát, nhận xét.
+ Trò chơi : Tìm tiếng mới.
* Tiết 2.
- Kiểm tra.
- GV nghe, nhận xét.
a/ Luyện đọc câu ứng dụng:
- Trực quan tranh.
- Ghi bảng.
b/ Luyện đọc bài sgk.
- GV HD.
c/ Luyện viết.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Thu chấm, nhận xét.
d/Kể chuyện
- GV kể chuyện kết hợp với tranh.
-HD HS kể lại theo tranh.
 GV nhận xét, liên hệ.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
HS ghép âm ở cột dọc với âm ở cột ngang tạo thành vần và đọc lại.
-HS tìm vần ôn có chứa trong từ.
-HS đọc tiếng từ.
+ HS quan sát, viết bảng con.
- HS đọc lại bài tiết 1.
-HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần ôn.
-HS đọc tiếng, từ, câu.
-HS đọc nối tiếp.
- HS viết vào vở tập viết.
 HS chú ý lắng nghe.
-HS kể lại.
HS đọc lại bài.
Toán.
Giải toán có lời văn
I/ Mục tiêu.
- Hiểu đề toán: cho gì? hỏi gì? Biết bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số.
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV: Tranh SGK
- Học h si - HS : 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra:
2/ Bài mới: 
Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải.
GVHDHS quan sát tranh.
 HDHS tìm hiểu bài toán.
 GV ghi bảng và HDHS giải.
 HD viết bài giải của bài toán.
Thực hành
Bài 1: GVHD.
Bài 2, 3: GVHD
3/ Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, hướng dẫn học ở nhà.
- HS quan sát tranh rồi nêu bài toán.
- HS nhắc lại.
- HS làm vở, 1 em lên bảng làm.
- HS làm vở. 
Đạo đức.
Em và các bạn (tiếp)
I/ Mục tiêu.
Bước đầu biết được: Trẻ em có cần được học tập, được học tập, được vui chơi, được kết giao bạn bè.
 Cần phảI đoàn kết, thân áI với bạn bè khi cùng học, cùng chơi.
Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
Đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh.
II/ Đồ dùng dạy-học.
GV: Hoa giấy
- Học sinh : VBTĐ Đ
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra
2/ Bài mới:
* HĐ1: Đóng vai 
GV chia nhóm và giao tình huống.
-GV đặt câu hỏi (SGV) cho HS thảo luận
- Kết luận: SGV
* HĐ2: Vẽ tranh về chủ đề “Bạn em”.
- GV nêu yêu cầu vẽ tranh
GV nhận xét khen ngợi
 Kết luận chung: SGV 
 3/ Củng cố - Dặn dò.
 GV nhận xét tiết học - HD học ở nhà.
- HS thảo luận nhóm.
- Các nhóm đóng vai trước lớp.
- HS vẽ tranh và trưng bày
Lớp 3:
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
Biết tên gọi các tháng trong 1 năm, số ngày trong từng tháng
Biết xem tờ lịch (tờ lịch tháng, năm)
II. chuẩn bị:
Tờ lịch tháng 1, tháng 2, tháng 3 năm 2009
Tờ lịch năm 2009
III. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài – ghi bài
 b. Luyện tập.
Bài 1: Cho HS lịch tháng 1, tháng 2, tháng 3 năm 2005
- Lần lượt HS lên bảng làm
- Cả lớp và GV nhận xét
- 2 HS đọc lại kết quả
Bài 2:
- Cho HS quan sát tờ lịch năm 2007
- GV chốt lại kiến thức
- HS quan sát
- HS tự làm bài
- Đọc miệng kết quả
Bài 3:
- GV cho HS biết về số ngày trong từng tháng
- HS tự làm bài
- Có thể sử dụng cách nắm bàn tay để xác định tháng có 30, 31 ngày.
- Đọc kết quả.
Bài 4:
- Trò chơi
- Nêu tên trò chơi
- Hướng dẫn cách chơi và luật
- 2 HS đọc yêu cầu
- 2 đội lên bảng chơi trò chơi
- Tuyên dương đội thắng
3. Củng cố- dặn dò
- GV tổng kết bài
- Dặn dò về nhà
Đạo đức
Tôn trọng khách nước ngoài( Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- HS nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi.
- có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản.
II. Chuẩn bị:
- Sưu tầm tranh 
III. các Hoạt động dạy- học:
1. Khởi động: GV giới thiệu bài.
2.Các hoạt động: 
*HĐ1: Liên hệ thực tế
- Yêu cầu HS trao đổi.
. Em hãy kể một hành vi lịch sử với khách nước ngoài mà em biết(qua chứng kiến, qua ti vi, đài báo)
. Em có nhận xét gì về những hành vi đó?
- Đại diện các nhóm trình bày
*HĐ2: Đánh giá hành vi
- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận nhận xét cách ứng xử với người nước ngoài trong trường hợp cụ thể( bài tập 3).
- HS thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày
*HĐ3: Xử lí tình huống và đóng vai
- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận về cách ứng sử trong các tình huống.
- Các nhóm thảo luận, đóng vai - nhận xét.
3.Củng cố- dặn dò.
Tập đọc – Kể chuyện
Nhà bác học và bà cụ
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - đi - xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn được đem khoa học để phục vụ con người. (trả lời được các CH trong SGK)
B. Kể chuyện:
- Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai ( người dẫn chuyện, Ê - đi - xơn, bà cụ)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn đọc.
- 1 mũ phớt và 1 khăn để đóng vai.
III. Các HĐ dạy học:
Tập đọc
A. KTBC: 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
a. GV đọc 
GV hướng dẫn cách đọc 
- HS nghe 
b. GV hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
+ GV hướng dẫn cách ngắt, nghỉ đúng 
- HS nối tiếp đọc đoạn 
+ GV gọi HS giải nghĩa 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
3. Tìm hiểu bài.
+ Nói những điều em biết về Ê - đi - xơn 
- Vài HS nêu.
+ Câu chuyện giữa Ê - đi - xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào?
- Xảy ra lúc Ê - đi - xơn vừa chế ra đèn điện.
* HS đọc thầm Đ2 + 3
+ Bà cụ mong muốn điều gì ?
- Bà mong muốn Ê - đi - xơn làm ra một thứ xe không cần ngựa kéo lại đi rất êm.
+ Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo?
- Vì xe ngựa rất xóc - đi xe ấy cụ sẽ bị ốm
+ Mong muốn của bà cũ gọi cho Ê - đi - xơn ý nghĩ gì ?
- Chế tạo 1 chiếc xe chạy = dòng điện 
* HS đọc thầm Đ4:
+ Nhỡ đâu mong ước của cụ được thực hiện ?
- Nhờ óc sáng tạo kỳ diệu, sự quan tâm -> con người và la động miệt mài của nhà bác học.
- Theo em khoa học mang lại lợi ích gì chi con người ?
- HS nêu
4. Luyện đọc lại: 
- GV đọc mẫu đoạn 3
- HS nghe 
- GV hướng dẫn HS đọc đúng lời giải của nhân vật.
- HS thi đọc đoạn 3
- GV nhận xét - ghi điểm 
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- HS nghe
2. HD học sinh dựng lại câu chuyện theo vai.
- Mỗi nhóm 3 HS thi dựng lại câu chuyện theo vai.
- HS nhận xét, bình chọn.
- GV nhận xét 
C. Củng cố - dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Ê - đi - xơn rất quan tâm giúp đỡ nguời già .
* GV chốt lại: 
* Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010
Lớp 1
Hoạt động tập thể
Học vần
Bài 91: Oa - oe.
I/ Mục tiêu.
- HS đọc được: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất..
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh
 - Học sinh: bộ chữ, bảng con. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Dạy vần.
* Dạy vần: oa
-GV giới thiệu và ghi vần.
-GV HDHS quan sát tranh tranh để rút ra từ: hoạ sĩ
* Dạy vần oe (tương tự )
c) Đọc từ ngữ ứng dụng.
-GV giới thiệu và ghi từ.
- GV giảng từ.
d) HD viết.
- GV viết mẫu và HD.
*Tiết 2
3/ Luyện tập.
a) Luyện đọc.
* Luyện đọc bảng tiết 1
* Luyện đọc câu ứng dụng.
- GV HD HS quan sát tranh để rút ra câu ứng dụng.
* Luyện đọc SGK
 - GV HD.
b) Luyện nói.
- GV HD HS quan sát tranh và đặt câu hỏi gợi ý cho HS luyện nói.
c) Luyện viết.
-GV nêu yêu cầu.
- Chấm, nhận xét.
4/ Củng cố, dặn dò.
 GV nhận xét tiết học, HD học ở nhà.
-HS nhận diện và ghép vần.
-HS phân tích vần, đánh vần, đọc vần
- Ghép tiếng hoạ
HS phân tích tiếng, đánh vần, đọc.
- HS ghép từ, phân tích, đọc từ.
-HS đọc: oa, hoạ, hoạ sĩ
-HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần mới
-HS đọc tiếng, từ.
- HS viết bảng con.
- HS đọc.
- HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần mới.
-Đọc tiếng, từ, câu.
-HS đọc nối tiếp.
-HS đọc tên chủ đề.
-HS quan sát tranh trả lời câu hỏi.
- Viết vở tập viết.
- Đọc lại bài.
Toán
Xăng ti mét. Đo độ dài
I/ Mục tiêu.
- Biết xăng ti mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng ti mét viết tắt là cm; biết dùng thước chia vạch cm để đo độ dài đoạn thẳng.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: thước có chia vạch cm
 - Học sinh: thước có chia vạch cm
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu đơn vị đo độ dài (cm) và dụng cụ đo độ dài.
- GVHDHS quan sát cái thước và giới thiệu (SGV).
- Giới thiệu xăng ti mét viết tắt là cm.
 b) Giới thiệu các thao tác đo độ dài.
- GVHDHS đo độ dài theo 3 bước (SGV).
c) Thực hành.
- Bài 1: GV ghi bảng 
- Bài 2: GV ghi bảng. 
- Bài 3: GV nêu câu hỏi 
- Bài 4: GV nêu yêu cầu và hướng dẫn.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
HS quan sát.
HS đọc lại.
- HS quan sát.
- HS viết kí hiệu cm.
- HS làm vở.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
 - HS đo và điền vở.
Lớp 3.
Thể dục
 Nhảy dây-trò chơi :"lò cò tiếp sức” 
I, Mục tiêu:
- Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây.
- Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi được.
II, Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, dây nhảy .
III, Hoạt động dạy-học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Chạy chậm theo 1 hàng  ... :
A. KTBC: - Kể lại chuyện: Nhà bác học và bà cụ ? (2HS)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. Luyện đọc:
a. GV đọc diễn cảm bài thơ 
- GV hướng dẫn cách đọc 
- HS nghe 
b. Hướng dẫn HS luyện đọc:
- Đọc từng dòng thơ
- HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- GV hướng dẫn đọc ngắt nghỉ đúng
- HS nối tiếp đọc từng khổ thơ.
+ GV gọi HS giải nghĩa từ.
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- HS đọc theo N4
3. Tìm hiểu bài:
- Người cha trong bài thơ làm nghề gì ?
- Người cha làm nghề xây dựng cầu có thể là 1 kỹ sư hoặc là 1 công nhân.
- Cha gửi cho em nhỏ chiếc ảnh về cái cầu nào ? được bắc qua dòng sông nào?
- Cầu Hàm Rồng bắc qua sông Mã.
+ Từ chiếc cầu cha là,bạn nhỏ nghĩ đến việc gì?
- Bạn nghĩ đến những sợi tơ nhỏ như chiếc cầu giúp nhện qua chum nước. Bạn nghĩ đến ngọn gió.
+ Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào vì sao? 
- Chiếc cầu trong tấm ảnh cầu Hàm Rồng vì đó là chiếc cầu do cha bạn và các đồng nghiệp làm nên.
+ Tìm câu thơ mà em thích nhất, giải thích vì sao em thích nhất câu thơ đó ?
- HS phát biểu
+ Bài thơ cho em thấy tình cảmcủa bạn nhỏ với cha như thế nào?
- Bạn yêu cha, tự hào về cha vì vậy bạn thấy yêu nhất cái cầu do cha mình làm ra.
4. Học thuộc lòng bài thơ.
- GV đọc bài thơ.
HD học sinh đọc diễn cảm bài thơ 
- HS nghe 
- 2HS đọc cả bài 
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng 
- HS đọc theo dãy, nhóm, bàn
- 1 vài HS thi đọc thuộc
5. Củng cố - dặn dò 
- Nêu lại nội dung bài thơ ?
(2HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tự nhiện xã hội 
Rễ cây
1.Mục tiêu:
_ HS nêu được chức năng của rễ cây đối với đời sống thực vật và ích lợi của rễ cây đối với đời sống con người.
2.Chuẩn bị:
_GV: Các hình minh hoạ trong SGK.
_HS: Mỗi em 2 cây có cả rễ.
3.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động khởi động:(Ôn kiến thức cũ)
_Kể tên các loại rễ cây? Ví dụ.
_Nêu đặc điểm của rễ cọc cọc và rễ chùm?
2.Hoạt động 1:Vai trò của rễ cây.
 (Chức năng của rễ cây)
Chia nhóm
_Hỏi: Nếu nhổ cây lên khỏi mặt đất và để một thời gian,cây sẽ ra sao?
 _Cắt một cây sát đất rồi bỏ rễ đi sau đó trồng lại vào đất cây sẽ ra sao?
 _Vì sao các cây đó lại chết?
 _Vậy rễ cây có vai trò gì?
 3.Hoạt động 2:ích lợi của rễ cây đối với đời sống con người.
 (Kể được ích lợi của một số rễ cây)
_Cho HS quan sát tranh trong SGK
_Hỏi: 
 _Hình chụp cây gì?
 _Cây đó có loại rễ gì?
 _Rễ cây đó có tác dụng gì?
4. H oạt động kết thúc
 _Nhắc lại nội dung bài.
 _Nhận xét giờ học.
 _Tuyên dương
_2HS trả lời.
_Nhận xét.
_Hoạt động nhóm
_Báo cáo kết quả.
_Cây sẽ héo khô dần.
_Cây sẽ héo khô dần rồi chết.
_Vì cây thiếu chất dinh dưỡng. Vì cây mất gốc và rễ.
_Hút nước và muối khoáng hoà tan trong đất để nuôi cây.
_Hoạt động nhóm 2
_1HS hỏi 1 HS trả lời.
(rễ cây giúp cây đứng vững ,làm thức ăn)
Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010
Lớp 1. 
Âm nhạc.
Ôn bài hát: Tập tầm vông
(GV bộ môn soạn, giảng)
Học vần
Bài 94: Oang – oăng
I/ Mục tiêu.
- HS đọc được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: áo choàng, áo len, áo sơ mi. 
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh
 - Học sinh: bộ chữ, bảng con. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Dạy vần: oang
GV giới thiệu và ghi vần.
- Ghi bảng: hoang
Trực quan tranh.
- Ghi bảng: vỡ hoang
* Dạy vần: oăng(tương tự) 
c) Dạy tiếng, từ ứng dụng:
 GV giới thệu vầ ghitừ.
+ Giảng từ.
d) HD viết.
- GV viết mẫu và hướng dẫn. 
- Quan sát, nhận xét.
* Tiết 2.
3 ) Luyện tập
a) Luyện đọc
*) Luyện đoc bảng tiết 1
*/ Luyện đọc câu ứng dụng:
- Trực quan tranh rút ra câu.
- Ghi bảng.
*/ Luyện đọc bài sgk.
- GV hướng dẫn
b/ Luyện viết.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Thu chấm, nhận xét.
c/ Luyện nói chủ đề: “áo choàng, áo len, áo sơ mi”.
- GV treo tranh lên bảng.
+ Gợi ý nội dung.
4) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
+ Nhận diện, ghép vần oang
- Phân tích, đánh vần, đọc vần.
- Ghép tiếng: hoang 
- Phân tích, đánh vần, đọc.
- HS quan sát và ghép từ.
Phân tích từ,đọc từ.
-Đọc oang, hoang, vỡ hoang. 
* Đọc lại toàn bài.
* Tìm vần mới có chứa trong từ.
- Đọc tiếng từ.
+ HS quan sát, viết bảng con.
- HS đọc lại bài tiết 1.
HS tìm tiếng chứa vần mới
-HS đọc tiếng từ câu.
+HS đọc nối tiếp.
- HS viết vào vở tập viết.
-HS đọc tên chủ đề.
- HS chú ý quan sát và trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời.
- Các nhóm lên bảng.
Thủ công.
Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo
I/ Mục tiêu.
HS biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.
Sử dụng được bút chì, thước, kéo đúng cách.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: Bút chì, thước kẻ, kéo, giấy.
 - Học sinh: Bút chì, thước kẻ, kéo, giấy.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới.
* Giới thiệu bút chì, thước kẻ, kéo, giấy.
- HD cách sử dụng bút chì, thước, kéo. 
- GV quan sát, uốn nắn.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS thực hành theo HD của GV. 
Lớp 3. 
Âm nhạc.
Ôn bài hát: Cùng múa dưới trăng
(GV bộ môn soạn, giảng)
Tập làm văn
Nói, viết về người lao động trí óc
I. Mục tiêu:
- Kể được 1 vài điều về người lao động trí óc mà em biết (Tên, nghề nghiệp) ; công việc hằng ngày, cách làm việc của người đó).
- Viết lại được những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn (từ 7 -> 10 câu) diễn đạt rõ ràng, sáng sủa.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ về 1 số trí thức.
- Bảng lớp viết gợi ý kể vê một người lao động trí óc.
III. Các hoạt động dạy- học:
A. KTBC:
B. Bài mới:
1. GTB- ghi đầu bài:
2. HD làm bài tập:
a. Bài tập 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT + gợi ý.
- 1-2 HS kể về một số nghề lao động trí óc.
- GV: Các em hãy suy nghĩ và giới thiệu về người mà mình định kể. Người đó là ai? Làm nghề gì?
- VD: Bác sĩ, giáo viên
- HS nói về người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK.
+ Em có thích công việc làm như người ấy không?
- HS nêu.
- HS thi kể lại theo cặp.
- HS thi kể trước lớp.
b. Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS viết vào vở những điều mình vừa kể.
- GV quan sát, giúp đỡ thêm cho các em.
- 5 HS đọc bài của mình trước lớp.
Thu một số bài chấm điểm.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
Biết nhân số có bốn chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ một lần).
II. chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài – ghi bài
 b. Luyện tập.
Bài 1: 
- GV chép phép tính lên bảng
- GV chốt lại kiến thức
- 1 em đọc yêu cầu
- 2 em lên bảng làm
- Dưới làm bảng con
Bài 2:
- GV chép phép tính lên bảng
- Thuộc dạng toán gì?
- Muốn tìm SBC ta làm thế nào?
- 1 em đọc yêu cầu
- 2 em lên bảng làm
- Dưới làm nháp
Bài 3:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- GV chấm bài
- 2 em đọc đầu bài
- 1 em lên bảng làm bảng 
- Dưới làm vở
3. Củng cố- dặn dò
- GV tổng kết bài
- Dặn dò về nhà
Chính tả : 
một nhà thông thái
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết chính xác và trình bày đúng quy định bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Làm đúng bài tập phân biệt r/d/gi (BT2)
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy - học:
A. KTBC
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầy bài:
2. HD học sinh nghe - viết:
a. HD học sinh chuẩn bị 
- GV đọc đoạn văn 1 lần 
- HS nghe 
- 2HS đọc - 1HS đọc phần chú giải 
- HS quan sát ảnh Trương Vĩnh Ký
+ Đoạn văn có mấy câu?
-> 4 câu 
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? 
- Những chữ cần viết hoa và tên riêng 
- GV đọc 1 số từ khó
Trương Vĩnh Ký, nghiên cứu, giá ttrị 
- HS viết vào bảng con.
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
b. GV đọc bài viết
- HS nghe - viết vào vở
GV quan sát, uấn nắn cho HS.
c. Chấm, chữa bài:
- GV đọc lại đoạn viết 
- HS đổi vở soát lỗi 
- GV thu vở chấm điểm 
3. HD thu vở chấm điểm 
a. Bài tập 2 (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài vào vở
- GV chia bảng lớp làm 4 cột 
- 4 HS thi làm bài -> đọc kết quả 
a. ra - đi - ô, dược sĩ , giây 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét chung.
b. Bài tập 3 (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- GV phát phiếu cho các nhóm 
- HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp.
- HS nhận xét 
- GV nhận xét, kết luận bài đúng
- Tiếng bắt đầu bằng r
- Tiếng bắt đầu bằng d
- Tiếng bắt đầu bằng gi
- Reo hò, rung cây, rang cơm, rán cá, ra lệnh, rống lên, rêu rao, rong chơi
- Dạy học, dỗ dành, dấy binh, dạo chơi, dang tay, sử dụng, dỏng tai.
- Gieo hạt, giao việc, giáo dục, giả danh, giãy giụa, gióng giả, giương cờ.
4. Củng cố - dặn dò
- Nêu ND chính của bài 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt tập thể.
Kiểm điểm tuần 22
 I/ Mục tiêu.
 1/ HS thấy được trong tuần qua mình có những ưu, khuyết điểm gì.
 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
 3/ Giáo dục ý thức phê và tự phê.
 II/ Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
 III/ Tiến trình sinh hoạt.
 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
 + Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
 - Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
 - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
 - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
 - Đánh giá xếp loại các tổ. 
 - Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
 + Về học tập:
 +Về đạo đức:
 +Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
 +Về các hoạt động khác.
 - Tuyên dương, khen thưởng. 
 - Phê bình.
 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
 - Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
 - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
 3/ Củng cố - dặn dò.
 - Nhận xét chung.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 + 3 Tuan 22(dung).doc