Giáo án Lớp 1 + 3 - Tuần 28 - GV: Đinh Thị Lộc - Trường Tiểu học Đèo Gia

Giáo án Lớp 1 + 3 - Tuần 28 - GV: Đinh Thị Lộc - Trường Tiểu học Đèo Gia

Lớp 1.

Tập đọc

Ngôi nhà

I/ Mục tiêu.+

- HS đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ. Bước đầu biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, khổ thơ.

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm với ngôi nhà của bạn nhỏ.

- Trả lời được CH 1 (SGK).

II/ Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: tranh

 - Học sinh:

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Giáo viên. Học sinh.

1/ Kiểm tra bài cũ.

2/ Bài mới.

a) Giới thiệu bài.

b) Luyện đọc.

- GV đọc mẫu.

* Luyện đọc tiếng từ khó.

- GV giảng từ.

* Luyện đọc câu.

* Luyện đọc đoạn, bài.

- GV chia đoạn

c) Ôn các vần yêu/iêu.

* GV nêu yêu cầu 1 trong SGK.

- GV gạch chân.

* GV nêu yêu cầu 2 trong SGK.

* GV nêu yêu cầu 3 SGK.

*Tiết 2

d/ Tìm hiểu bài đọc và luyện nói.

* Tìm hiểu bài đọc.

GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS trả lời câu hỏi.

- HD đọc diễn cảm.

* Luyện nói.

- GV nêu yêu cầu luyện nói.

- GV chốt lại ý đúng.

3/ Củng cố, dặn dò.

 GV nhận xét tiết học, HD học ở nhà.

* HS đọc cá nhân, nhóm.

* HS đọc nối tiếp câu.

* HS đọc nối tiếp đoạn.

- Thi đọc theo nhóm.

* HS tìm tiếng có vần yêu.

- HS đọc.

* HS tìm tiếng có vần yêu, iêu ngoài bài.

* HS nói câu chứa tiếng có vần yêu/iêu.

*HS đọc câu hỏi.

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

- HS thi đọc diễn cảm.

- 2 em đóng vai hỏi đáp theo mẫu.

- Một số cặp hỏi đáp trước lớp.

 

doc 25 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 381Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 + 3 - Tuần 28 - GV: Đinh Thị Lộc - Trường Tiểu học Đèo Gia", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010
Chào cờ.
Tập trung dưới cờ
-----------------------------------
 Lớp 1.
Tập đọc
Ngôi nhà
I/ Mục tiêu.+
HS đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ. Bước đầu biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, khổ thơ.
Hiểu nội dung bài: Tình cảm với ngôi nhà của bạn nhỏ. 
Trả lời được CH 1 (SGK).
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh
 - Học sinh: 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Luyện đọc.
- GV đọc mẫu.
* Luyện đọc tiếng từ khó.
- GV giảng từ.
* Luyện đọc câu.
* Luyện đọc đoạn, bài.
- GV chia đoạn
c) Ôn các vần yêu/iêu.
* GV nêu yêu cầu 1 trong SGK.
- GV gạch chân.
* GV nêu yêu cầu 2 trong SGK.
* GV nêu yêu cầu 3 SGK.
*Tiết 2
d/ Tìm hiểu bài đọc và luyện nói.
* Tìm hiểu bài đọc.
GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS trả lời câu hỏi.
- HD đọc diễn cảm.
* Luyện nói.
- GV nêu yêu cầu luyện nói. 
- GV chốt lại ý đúng.
3/ Củng cố, dặn dò.
 GV nhận xét tiết học, HD học ở nhà.
* HS đọc cá nhân, nhóm.
* HS đọc nối tiếp câu.
* HS đọc nối tiếp đoạn.
- Thi đọc theo nhóm.
* HS tìm tiếng có vần yêu.
- HS đọc.
* HS tìm tiếng có vần yêu, iêu ngoài bài.
* HS nói câu chứa tiếng có vần yêu/iêu.
*HS đọc câu hỏi.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS thi đọc diễn cảm.
- 2 em đóng vai hỏi đáp theo mẫu.
- Một số cặp hỏi đáp trước lớp.
Toán
Giải toán có lời văn (tiếp)
I/ Mục tiêu.
- Hiểu bài toán có một phép trừ: bài toán cho biết gì? hỏi gì? Biết trình bày bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số.
II/ Đồ dùng dạy học.
 III/ Cá III/ Hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra:
2/ Bài mới: 
 a) giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải. 
- GV HDHS tìm hiểu bài toán.
- HDHS giải bài toán.
 b) Thực hành
Bài 1: GVHD.
Bài 2: GVHD.
Bài3: GVHD
3/ Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, hướng dẫn học ở nhà.
- HS đọc lại
- 1 em lên bảng, lớp làm vở bài tập.
- 2 em lên bảng, lớp làm vở.
- HS làm vở, 2 em lên bảng.
Đạo đức
Chào hỏi và tạm biệt
I/ Mục tiêu.
- Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt.
- Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hàng ngày.
- có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi; thân ái với bạn bè và em nhỏ.
II/ Đồ dùng dạy-học.
- GV: Điều 2 Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
- Học sinh : VBTĐ Đ
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra
2/ Bài mới:
* HĐ1: Trò chơi “Vòng tròn chào hỏi”.
- GV tổ chức, HDHS chơi.
- GV nêu tình huống.
- GV kết luận.
* HĐ2: Thảo luận lớp.
- GV nêu câu hỏi
- GV nhận xét, khen ngợi.
3/ Củng cố - Dặn dò.
 GV nhận xét tiết học - HD học ở nhà.
HS đứng quay mặt vào nhau từng đôi.
HS thưch hành.
- HS thảo luận trả lời câu hỏi.
Lớp 3:
Toán
So sánh các số trong phạm vi 100 000
I.Mục tiêu:Giúp HS:
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000 .
- Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có năm chữ số.
II.Chuẩn bị:
-GV:Bảng phụ, SGK,phấn màu
-HS:Vở,SGK,bảng con,nháp.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
a,Giới thiệu bài-Ghi bài 
b,Củng cố quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100 000.(Như SGK)
+Kết luận :
-Số nào có nhiều số chữ số hơn thì lớn hơn.
-So sánh các cặp chữ số ở cùng hàng .
c,Luyện tập-Thực hành:
+Bài 1:GV ghi bảng như SGK
 -Cho HS tự làm bài
-Cho HS làm bài tập 2:
-Cho HS làm bài tập 3:
-Cho HS làm bài 4
3.Tổng kết-dặn dò:
 -Nhận xét giờ học.
 -Tuyên dương em làm bài tốt.
-
-HS so sánh.
-HS làm vào bảng con-bảng lớp nêu lý dođiền dấu.
-Chữa bài:
HS lên bảng khoanh vào số:
-Số lớn nhất là:92 368
-Số bé nhất là:54 307.
Đạo đức
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ( Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Học sinh biết sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
- Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
- Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương.
II. Chuẩn bị:
- Vở BT đạo đức.Tài liệu sử dụng nước và tình hình ô nhiễm nước ở địa phương
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Khởi động: GV giới thiệu bài.
2.Các hoạt động: 
*HĐ1: Xem tranh ảnh
- GV yêu cầu HS xem ảnh SGK và chọn lấy 4 thứ cần thiết nhất và nêu lí do.
- GV hỏi: Nếu không có nước cuộc sống sẽ như thế nào?
- GV chốt : Nước là nhu cầu cần thiết không thể thiếu được....
HĐ2: Thảo luận nhóm
- GV yêu cầu HS nhận xét đánh giá các hành vi, việc làm trong mỗi bức tranh. Nêu rõ lí do. Nếu em ở đấy em sẽ làm gì? Vì sao ? 
- Các nhóm trình bày trước lớp - nhận xét .
- GV chốt lại
HĐ3: Thảo luận nhóm
- GV phát phiếu ghi sẵn các câu hỏi để học sinh trả lời.
- Các nhóm trình bày trước lớp - nhận xét.
- GV tổng kết ý kiến khen gợi một số học sinh trả lời tốt.
3. Củng cố dặn dò:
GV nhận xét tuyên dương một số em
Tập đọc – Kể chuyện
Cuộc chạy đua trong rừng
I. Mục tiêu:
Tập đọc
- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa cha và Ngựa con.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. (trả lời được các CH trong SGK.
 Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ các câu chuyện trong SGK
III. Các HĐ dạy - học:
Tập đọc
A. KTBC: 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
2. Luyện đọc
a. GV đọc toàn bài.
- HS nghe
b. Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS nối tiếp đọc đoạn
+ GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo N4
3. Tìm hiểu bài 
- Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào ?
-> Chú sửa soạn cho cuộc đua không biết chán. Chú mải mê soi bóng mình dưới dòng suối.
- Ngựa cha khuyên nhủ con điều gì ?
-> Phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp.
- Nghe cha nói Ngựa con phản ứng như thế nào?
-> Ngựa con ngúng nguẩy đầy tự tin đáp: Cha yên tâm đi, móng của con chắc lắm. Nhất định con sẽ thắng
- Vì sao Ngựa con không đạt kết quả trong hội thi ? 
- HS nêu 
- HS phân vai đọc lại câu chuyện 
Kể chuyện
1. GV giao nhiệm vụ 
- HS chú ý nghe 
2. Hướng dẫn HS kể chuyện theo lời Ngựa con GGHS HSHHHkljgagkalfakvnvaknv
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu + phần mẫu 
+ Kể lại câu chuyện bằng lời của Ngựa con là như thế nào?
- HS nêu 
- GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng tranh trong SGK
- HS quan sát và nói theo nội dung tranh
- GV gọi HS nhận xét 
- HS nhận xét 
- GV gọi HS kể chuyện 
- 4HS nối tiếp nhau kể từng đoạn của câu chuyện.
- 1HS kể lại toàn bộ câu chuyện 
- GV nhận xét - ghi điểm 
IV: Củng cố - dặn dò:
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện ? 
- 2HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010
Lớp 1
Hoạt động tập thể
Tập viết
Tô chữ hoa: H, I, K
I/ Mục tiêu.
- HS biết tô các chữ hoa: H, I, K.
- Viết đúng các vần uôi, ươi, iêu, yêu, iêt, uyêt; các từ ngữ: nải chuối, tưới cây, viết đẹp, duyệt binh, hiếu thảo, yêu mến - chữ viết thường cỡ vừa, đúng kiểu ; đều nét; đưa bút theo quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giửa các con chữ theo mẫu chữ .
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: Chữ mẫu.
 - Học sinh: Bảng con, VTV.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) HD tô chữ hoa.
- GV giới thiệu chữ mẫu.
- HDHS quan sát và nhận xét.
- GV nêu quy tắc viết và tô chữ.
c) HD viết vần và từ ngữ ứng dụng.
- GV giới thiệu vần và từ.
- HD quan sát nhận xét.
- HD cách viết.
d) HDHS tô vở tập viết.
- GVHD.
- Chấm, nhận xét.
4/ Củng cố, dặn dò.
 GV nhận xét tiết học, HD viết ở nhà.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS viết bảng con từng chữ.
- HS đọc lại.
- HS quan sát nhận xét.
- Viết bảng con
- Viết tô tập viết.
chính tả
Ngôi nhà
I/ Mục tiêu:
- HS chép lại đúng khổ thơ 3 trong bài Ngôi nhà trong khoảng 10-12 phút. 
- Điền đúng các bài tập chính tả: điền vần iêu, yêu; điền chữ c/k.
II/ Đồ dùng:
 GV: 
 HS: Bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1) Mở bài
2) Bài mới
a) Giới thiệu
b) HDHS tập chép.
- GV khổ thơ cần chép lên bảng.
- GV chỉ bảng tiếng khó.
- HD viết vở.
- HD cách soát lỗi.
- GV thu chấm, nhận xét.
c) HD làm bài tập chính tả.
* Bài tập 1: Điền vần iêu hoặc yêu.
- GVHD.
* Bài tập 2: Điền c hoặc k.
3) Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, HD viết ở nhà.
-2 em nhìn bảng đọc.
- HS đọc.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu.
- 1 em lên bảng.
- Lớp làm vở.
- HS làm vở, 1 em lên bảng.
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu.
Biết giải toán có phép trừ; thực hiện phép cộng, phép trừ (không nhớ) trong phạm vi các số đến 20.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: 
 - Học sinh: 
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra:
2/ Bài mới (luyện tập) 
 a) giới thiệu
b) HD làm bài tập
Bài 1: GVHD
Bài 2: (tương tự bài 1)
Bài 3: GVHD
Bài 4: GVHD
3/ Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, hướng dẫn học ở nhà.
HS tự điền tóm tắt và giải
1 em lên bảng điền tóm tắt,1 em trình bày bài giải.
Lớp làm bảng con.
HS nêu nhiệm vụ và thi điền nhanh.
HS đọc tóm tắt và trình bày.
Lớp 3
Thể dục
bài thể dục với hoa hoặc cờ.
trò chơi “ hoàng anh - hoàng yến” 
I, Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng bài thể dục phát triển chung 8 động tác với hoa hoặc cờ. 
-Biết cách chơi trò chơi “Hoàng Anh-Hoàng Yến”. 
II, Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị sân cho trò chơi và mỗi HS 2 bông hoa hoặc cờ.
III, Hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Cho HS chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập. 
- Cho HS đứng tại chỗ khởi động các khớp.
- Bật nhảy tại chỗ theo nhịp vỗ tay.
2-Phần cơ bản.
- Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ.
+ GV cho cả ... m vận động trong giờ ra chơi để có sức khoẻ, để vui hơn và học tốt hơn. (Trả lời được các CH trong SGK).
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài đọc.
III. Các HĐ dạy học:
A. KTBC: 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2. Luyện đọc 
a. GV đọc bài thơ 
- GV hướng dẫn cách đọc 
- HS nghe 
b. HĐ luyện đọc+ giải nghĩa từ.
- Đọc từng dòng thơ
- HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ
- Đọc từng khổ thơ trước lớp. 
+ GV hướng dẫn cách ngắt nhịp giữa các dòng thơ 
- HS nối tiếp đọc khổ thơ 
+ GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm 
- HS đọc theo N4
3. Tìm hiểu bài 
- Bài thơ tả hoạt động gì của HS?
-> Chơi đá cầu trong giờ ra chơi 
- Học sinh chơi đá cầu vui và khéo léo như thế nào ?
+ Trò chơi rất vui mắt: 
- Em hiểu " Chơi vui học càng vui" là thế nào? 
-> Chơi vui làm việc hết mệt nhọc tinh thần thoải mái, tăng thêm tinh thần đoàn kết, học tập sẽ tốt hơn.
4. Học thuộc lòng bài thơ
- 1HS đọc lại bài thơ 
- GV hướng dẫn học sinh học thuộc từng khổ, cả bài. 
- HS đọc theo HD của GV 
- HS thi đọc theo TL từng khổ, cả bài
- GV nhận xét - ghi điểm 
5. Củng cố - dặn dò: 
- Nêu ND chính của bài thơ ?
- 2HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài.
Tự nhiện xã hội 
Mặt trời
1.Mục tiêu:
- Nêu được vai trò của Mặt Trời với sự sống trên Trái Đất ; Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất.
-Biết một số ứng dụng của con người và bản thân gia đình trong việc sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.
2.Chuẩn bị:
-GV: Một số tranh ảnh minh hoạ.
-HS:SGK.
3.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1:Mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt.
-Cho HS thảo luận theo câu hỏi trong SGK:
+H:Vì sao ban ngày không cần đèn mà vẫn nhìn rõ mọi vật?
+Khi đi ra ngoài trời nắng em thấy như thế nào?Tại sao?
2.Hoạt động 2 :Vai trò của mặt trời đối với cuộc sống.
-Cho HS thảo luận theo 2 yêu cầu sau:
1.Theo em mặt trời có vai trò gì?
2.Hãy lấy ví dụ để chứng minh vai trò của mặt trời?
3.Hoạt động 3:Sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời.
-Hỏi:Chúng ta sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời vào những công việc gì?
4.Hoạt động kết thúc:
-Cho HS liên hệ 
-Cho HS nhắc nội dung bài
-Tổng kết giờ học. -Tuyên dương.
-Hoạt động nhóm:Các thành viên trong nhóm thảo luận trình bày ý kiến:
+.nhờ ánh sáng mặt trời.
+em thấy nóng khát và mệt.do mặt trời toả nhiệt
+Kết luận;Mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt.
-Hoạt động nhóm:
-Đại diện nhóm trình bày:
+Cung cấp nhiệt và ánh sáng cho muôn loài.
+Cung cấp ánh sáng để con người và cây cối sinh sống
-VD:Mùa đông lạnh giá nhưng con người vẫn sinh sống đượcBan ngày không cần đèn cũng có thể nhìn thấy mọi vật
-Hoạt động nhóm 
-Đại diện nhóm trình bày 
+Phơi quần áo,phơi thóc, lạc, đỗ, rơm rạ
+Cung cấp ánh sáng để cây quang hợp.
+Dùng làm điện.
+Làm muối
+Chiếu sáng mọi vật
Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010
Lớp 1. 
Âm nhạc
Ôn bài hát: Quả, Hoà bình cho bé
(GV bộ môn soạn, giảng)
chính tả
Quà của bố
I/ Mục tiêu:
- HS chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ 2 của bài Quà của bố khoảng 10-12 phút. 
- Làm đúng các bài tập chính tả: điền s hay x; im hay iêm. 
II/ Đồ dùng:
 GV: 
 HS: Bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1) Mở bài
2) Bài mới
a) Giới thiệu
b) HDHS tập chép.
- GV viết lên bảng khổ thơ 2.
- GV chỉ bảng tiếng khó.
- HD viết vở.
- HD cách soát lỗi.
- GV thu chấm, nhận xét.
c) HD làm bài tập chính tả.
- GVHD
3) Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, HD viết ở nhà.
-2 em nhìn bảng đọc.
- HS đọc.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu.
- 2 em lên bảng.
- Lớp làm vở.
Kể chuyện
Bông hoa cúc trắng
I/ Mục tiêu.
HS kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý dưới tranh.
Hiểu ý nghĩa của truyện: Lòng hiếu thảo của cô bé trong truyện đã làm cho trời đất cũng cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh.
 - Học sinh: 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b) GV kể chuyện
- GV kể chuyện, kết hợp tranh.
c) HDHS kể từng đoạn theo tranh.
d) HDHS phân vai kể toàn nội dung truyện.
e) Giúp HS hiểu ý nghĩa SGV.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS kể nối tiếp.
- HS kể theo nhóm 4.
Thủ công
Cắt, dán hình tam giác
I/ Mục tiêu.
HS biết cách kẻ, cắt và dán hình tam giác.
 - HS kể,cắt, dán được hình tam giác. đường cắt tương đối thẳng. hình dán tương đối phẳng.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: Bút chì, thước kẻ, kéo, giấy, hồ dán, mẫu.
 - Học sinh: Bút chì, thước kẻ, kéo, giấy, hồ dán.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới.
a) GVHDHS quan sát và nhận xét.
- GV ghim mẫu lên bảng và đặt câu hỏi gợi ý cho HS quan sát.
b) GVHD mẫu
- GVHD cách kẻ hình tam giác. 
- HD cắt rời hình tam giác và dán.
- HDHS kẻ hình tam giác đơn giản.
c)HD thực hành
- GV quan sát, uốn nắn.
- Nhận xét đánh giá sản phẩm.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS quan sát, nhận xét.
- HS quan sát.
- HS quan sát.
- HS thực hành theo HD của GV. 
Lớp 3. 
Âm nhạc
Ôn bài hát: Tiếng hát bạn bè mình
Tập kẻ khuông nhạc và viết khoá son
(GV bộ môn soạn, giảng)
Tập làm văn
Kể lại trận thi đấu thể thao
I. Mục tiêu:
- Bước đầu kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật, dựa theo gợi ý (BT1).
- Viết lại được một tin thể thao (BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết các gợi ý.
- Tranh ảnh một số cuộc thi đấu thể thao
III. Các HĐ dạy học:
A. KTBC: 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
2. Hướng dẫn làm bài tập 
a. Bài 1: 
a. GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV nhắc HS:
+ Có thể kể về buổi thi đấu thể thao các em đã tận mắt nhìn thấy trên sân vận động, ti vi.Cũng có thể kể về buổi thi đấu các em nghe tường thuật trên đài, ti vi
- HS nghe 
- 1HS giỏi kể mẫu 
-> GV nhận xét 
- Từng cặp HS tập kể 
- 1số HS thi kể trước lớp 
- HS bình chọn 
-> GV nhận xét 
b. Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV: Tin cần thông báo phải là một tin thể thao chính xác
- HS nghe 
- HS viết bài 
- HS đọc bài viết
- GV nhận xét 
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài?
- Chuẩn bị bài sau.
Toán
Đơn vị đo diện tích.xăng- ti-mét vuông
I.Mục tiêu:
-Học sinh biết đơn vị đo diện tích: Xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm.
- Biết đọc,viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông.
II.Chuẩn bị:
-GV:Bảng phụ, SGK,phấn màu, miếng bìa hình vuông có cạnh 1 cm. 
-HS:Vở,SGK,bảng con,nháp,mỗi HS 1 hình vuông có cạnh 1 cm.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
a,Giới thiệu bài-Ghi bài 
b,Giới thiệu xăng –ti-mét vuông:
-Treo trực quan để cho HS quan sát để HS thấy được biểu tượng về xăng-ti-mét vuông.(Như SGK)
c,Luyện tập-Thực hành:
+Bài 1:GV treo bảng phụ phần mẫu lên bảng như SGK
 -Cho HS tự làm bài
(Củng cố về đọc,viết số đo diện tích theo cm2)
-Cho HS làm bài tập 2:cho HS hiểu được số đo diện tích một hình theo cm2 có trong hình đó.
(Rèn kỹ năng so sánh diện tích các hình)
-Cho HS làm bài tập 3:
-Cho HS làm bài tập 4:
3.Tổng kết-dặn dò:
 -Nhận xét giờ học.
 -Tuyên dương em làm bài tốt.
-Nghe giới thiệu.
-HS lấy hình vuông cạnh 1 cm đó là 1 xăng-ti-mét vuông.
-Nhiều HS đọc.
-HS tập viết trên bảng lớp,bảng con.
-HS đọc yêu cầu bài.
-Thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trả lời.
- HS lên bảng làm bài.
-HS làm bài cá nhân:HS đếm sốô vuôngở các hình,
-1 HS lên bảng làm bài.
 -Chữa bài
-HS làm bài-Chữa bài:
-HS đọc đề bài-Làm bài vào vở,chữa bài:
Chính tả : 
Cùng vui chơi
I. Mục tiêu: 
- Nhớ - viết chính xác và trình bày đúng quy định bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
- Làm đúng các bài tập phân biệt l/n; dấu ?/~.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học
A. KTBC; 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2. HD viết chính tả.
a. HD chuẩn bị: 
- GV gọi HS đọc bài 
- 1HS đọc thuộc lòng bài thơ 
- 2HS đọc thuộc ba khổ thơ cuối
- HS đọc thầm 2,3 lượt các khổ thơ 2,3,4 để thuộc các khổ thơ
- GV đọc 1 số tiếng dễ viết sai: 
Xanh xanh, lượn xuống, quanh quanh 
-> HS luyện viết vào bảng con.
- GV sửa sai cho HS 
b. GV nêu yêu cầu 
- HS gấp SGK. Viết bài vào vở.
GV quan sát uấn nắn cho HS 
c. Chấm, chữa bài
- GV đọc bài 
- HS đổi vở soát lỗi 
- GV thu vở chấm điểm 
3. HD làm bài tập 
* Bài 2 (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV phát cho HS giấy làm trên bảng 
-> 4HS làm trên bảng 
a. bóng ném, leo núi, cầu lông
4. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
- HS nêu 
- Chuẩn bị bài sau. 
Sinh hoạt tập thể
Kiểm điểm tuần 28
 I/ Mục tiêu.
 1/ HS thấy được trong tuần qua mình có những ưu, khuyết điểm gì.
 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
 3/ Giáo dục ý thức phê và tự phê.
 II/ Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
 III/ Tiến trình sinh hoạt.
 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
 + Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
 - Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
 - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
 - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
 - Đánh giá xếp loại các tổ. 
 - Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
 + Về học tập:
 +Về đạo đức:
 +Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
 +Về các hoạt động khác.
 - Tuyên dương, khen thưởng. 
 - Phê bình.
 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
 - Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
 - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
 3/ Củng cố - dặn dò.
 - Nhận xét chung.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 + 3 Tuan 28(dung).doc