Giáo án Lớp 1 + 3 - Tuần 8 - GV: Đinh Thị Lộc - Trường Tiểu học Đèo Gia

Giáo án Lớp 1 + 3 - Tuần 8 - GV: Đinh Thị Lộc - Trường Tiểu học Đèo Gia

Lớp 1.

Học vần.

Bài 30:ua – ưa.

I/ Mục tiêu.

- HS đọc và viết được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ, đọc đúng từ và câu ứng dụng.

- Viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.

- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: “giữa trưa”.

II/ Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: tranh

 - Học sinh: bộ chữ, bảng con.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Giáo viên Học sinh

1/ Kiểm tra bài cũ.

2/ Bài mới.

a) Giới thiệu bài.

b) Giảng bài.

* Dạy vần: ua (đọc mẫu).

- Tìm âm c ghép trước vần ua.

- Ghi bảng : cua

- Trực quan tranh.

- Ghi bảng: cua bể.

* Dạy vần ưa (tương tự)

- So sánh 2 âm.

+ Dạy tiếng, từ ứng dụng:

 cà chua tre nứa

nô đùa xưa kia

+ Giảng từ.

+ HD viết.

- GV viết mẫu và hướng dẫn.

ua ưa cua bể.

- Quan sát, nhận xét.

+ Trò chơi: Tìm tiếng mới.

* Tiết 2.

- Kiểm tra.

- GV nghe, nhận xét.

a/ Luyện đọc câu ứng dụng:

- Trực quan tranh.

- Ghi bảng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé.

b/ Luyện đọc bài sgk.

- GV nhận xét.

c/ Luyện viết.

- GV quan sát, uốn nắn.

- Thu chấm, nhận xét.

d/ Luyện nói chủ đề: “Giữa trưa”.

- GV treo tranh lên bảng.

+ Gợi ý nội dung.

- GV nhận xét, liên hệ.

+ Trò chơi.

3) Củng cố - dặn dò.

-Tóm tắt nội dung bài.

- Nhắc chuẩn bị giờ sau.

* HS đánh vần, đọc.

+ Nhận diện, ghép vần ua

- Ghép tiếng : cua.

- HS đọc, phân tích.

- HS quan sát.

- HS đọc.

* Đọc lại toàn bài.

* Tìm vần mới có chứa trong từ.

-HS đọc.

doc 25 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 437Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 + 3 - Tuần 8 - GV: Đinh Thị Lộc - Trường Tiểu học Đèo Gia", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009
Chào cờ.
Tập trung dưới cờ
-----------------------------------
 Lớp 1.
Học vần.
Bài 30:ua – ưa.
I/ Mục tiêu.
- HS đọc và viết được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ, đọc đúng từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: “giữa trưa”. 
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh
 - Học sinh: bộ chữ, bảng con. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Dạy vần: ua (đọc mẫu).
- Tìm âm c ghép trước vần ua.
- Ghi bảng : cua
- Trực quan tranh.
- Ghi bảng: cua bể.
* Dạy vần ưa (tương tự)
- So sánh 2 âm.
+ Dạy tiếng, từ ứng dụng:
 cà chua tre nứa
nô đùa xưa kia
+ Giảng từ.
+ HD viết.
- GV viết mẫu và hướng dẫn.
ua ưa cua bể... 
- Quan sát, nhận xét.
+ Trò chơi: Tìm tiếng mới.
* Tiết 2.
- Kiểm tra.
- GV nghe, nhận xét.
a/ Luyện đọc câu ứng dụng:
- Trực quan tranh.
- Ghi bảng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé.
b/ Luyện đọc bài sgk.
- GV nhận xét.
c/ Luyện viết.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Thu chấm, nhận xét.
d/ Luyện nói chủ đề: “Giữa trưa”.
- GV treo tranh lên bảng.
+ Gợi ý nội dung.
- GV nhận xét, liên hệ.
+ Trò chơi.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS đánh vần, đọc.
+ Nhận diện, ghép vần ua 
- Ghép tiếng : cua.
- HS đọc, phân tích.
- HS quan sát.
- HS đọc.
* Đọc lại toàn bài.
* Tìm vần mới có chứa trong từ.
-HS đọc.
.
+ HS quan sát, viết bảng con.
- HS đọc lại bài tiết 1.
- Đọc cá nhân
+HS đọc thầm.
- Đọc cá nhân, nhóm.
+ HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- HS viết vào vở tập viết.
- HS chú ý quan sát và trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời.
- Các nhóm lên bảng.
Toán.
Luyện tập.
I/ Mục tiêu.
 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 3,4; tập biểu thị tình huóg trong tranh vẽ bằng phép tính cộng.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: 
 - Học sinh: bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* HD học sinh luyện tập.
Bài 1: HD làm bảng.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 2: HD làm miệng.
- GV kết luận chung.
Bài 4: HD làm nhóm.
- GV kết luận chung.
Bài 3: HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài, nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Các nhóm làm bài.
- Đại diện nhóm nêu kết quả.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở, chữa bài.
Đạo đức.
Gia đình em (tiết 2).
I/ Mục tiêu.
- Sau bài học, HS hiểu: Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương chăm sóc. 
- Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị; yêu quý gia đình mình.
- Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Giáo viên : tranh
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu
 Bài giảng
a/ Hoạt động 1: Trò chơi “Sắm vai”.
- GV đưa ra tình huống cho HS sắm vai.
- GV nhận xét, tuyên dương.
b/ Hoạt động 2: Kể chuyện gia đình.
* Liên hệ.
3/ Củng cố-dặn dò.
-Nhắc lại nội dung bài
-Về nhà học bài.
* HS thảo luận sắm vai.
- Các nhóm lên thể hiện trước lớp.
* Kể trong nhóm.
- Từng nhóm lên trình bày.
Lớp 3.
Toán.
Luyện tập 
I. Mục tiêu
-Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phộp chia 7 trong giải toỏn .
	- Biết xỏc định 1 / 7 của một hỡnh đơn giản .
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung
 c. Thực hành
Bài 1: GV ghi bảng
Bài 2 GV ghi bảng
Bài 3
- Gọi 1HS đọc đề bài.
Bài 4
- GVHDHS tìm 1/7 số mèo
- HS nêu kết quả
- HS làm bảng con, bảng lớp
- HS đọc đề bài và làm vở, 1 em lên bảng chữa
- Thi tìm nhanh 1/7 số mèo trong hình.
3. Củng cố- dặn dò
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép chia trong bảng chia 7.
- Nhận xét tiết học.
Đạo đức
Quan tâm chăm sóc, ông bà, cha mẹ, anh chị em (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
- Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.
	- GD HS biết yêu quý, quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình .
II. chuẩn bị:
1. Giáo viên:phiếu học tập , phấn màu.
2. Học sinh: Vở bài tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động: - GV giới thiệu bài. 
2. Các hoạt động: 
* HĐ1: Xử lí tình hưống và đóng vai 
	 - GV yêu cầu HS thảo luận và đóng vai các tình huống ( Bài tập 4 ) . 
	 - Một số nhóm lên trình bày trước lớp .
	 - GV cùng HS nhận xét kết luận 
* HĐ2: Bày tỏ ý kiến
	- GV lần lượt đưa ra các ý kiến . 
	- HS bày tỏ quan điiểm của mình bằng cách giơ thẻ xanh , đỏ hoặc trắng .
	- GV kết luận chung.
* HĐ3 : Hoạt động cá nhân
	- HS giới thiệu với bạn mình về các món quà mình sẽ tặng sinh nhật ông bà , bố mẹ hay anh chị em .
	-HS hát, đọc thơ, kể chuyệnvề chủ đề gia đình.
	- GV cùng HS nhận xét . 
	- GV kết luận chung .
3. Củng cố dặn dò:
Tập đọc - Kể chuyện
Các em nhỏ và cụ già
I. Mục tiêu
	- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết phân biệt lời của người kể và lời nhân vật.
	- Hiểu ý nghĩa: mọi người trong cộng đòng phải quan tâm đến nhau. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4).
	- HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.
	- Giáo dục HS biết quan tâm chia sẻ với mọi người xung quanh.
II.Chuẩn bị 
III. các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra HS bài: Bận.
2. Dạy bài mới.
	a. Giới thiệu bài- ghi bảng.
	b. Luyện đọc.
	* GV đọc mẫu toàn bài 
	* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
	- Đọc từng câu: - mỗi HS đọc 1 câu nối tiếp nhau.
	- Đọc từng đoạn nối tiếp nhau:
	+ HS nối tiếp nhau đọc đoạn trong bài.
	(GV kết hợp hướng dẫn HS đọc câu dài và giải nghĩa từ mới)
	- Đọc từng đoạn trong nhóm:
	+ HS đọc đoạn trong nhóm HS.
	+ Gọi 1 số nhóm đọc trước lớp - nhận xét.
	c. Tìm hiểu bài.
	GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn và tìm hiểu nội dung bài theo câu hỏi SGK.
	1. Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại?
	2. Các bạn nhỏ quan tâm đến ông cụ như thế nào?
	3. Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
	4. Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn?
	5. Em có thể tìm tên khác cho câu chuyện?
	* Câu chuyện này muốn nói với em điều gì?
	d. Luyện đọc lại: 
	- GV chọn đọc mẫu một đoạn trong bài rồi yêu các nhóm luyện đọc. 
	- Các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp- nhận xét.
Kể chuyện
	- GV nêu yêu cầu trong phần kể chuyện và hướng dẫn HS kể.
	- HS tập kể trong nhóm ( kể theo lời của một nhân vật ) .
	- Một số nhóm lên kể trước lớp- nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò.
	- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.
Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009
Lớp 1
Hoạt động tập thể
Học vần
Ôn tập.
I/ Mục tiêu.
- Đọc được: ia, ua, ưa; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 28 đến bài 31.
- Viết được: ia, ua,ưa; các từ ngữ ứng dụng
- Nghe, hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Khỉ và Rùa.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh
 - Học sinh: bảng, bộ đồ dung TV. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
- GV ghi ra lề bảng.
- Hệ thống như sgk.
* Dạy từ ứng dụng.
- Ghi bảng: 
 mua mía ngựa tía
 mùa dưa trỉa đỗ
- Giảng từ.
* HD viết.
- Viết mẫu :
 mùa dưa ngựa tía 
- Nhận xét, sửa sai.
* Trò chơi : 
* Tiết 2.
- Luyện đọc.
- GV nghe, nhận xét.
+ Luyện đọc câu ứng dụng: 
- GV ghi bảng đoạn thơ ứng dụng.
+ HD đọc bài sgk.
- GV nhận xét, ghi điểm.
+ Luyện viết.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Thu chấm, nhận xét.
* Kể chuyện: Khỉ và Rùa.
- GV treo tranh lên bảng.
+ Gợi ý kể.
- GV kể lần 1.
- GV kể lần 2 (kể theo tranh)
- GV nhận xét.
- Nêu ý nghĩa.
+ Trò chơi: 
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Học sinh nhắc lại các âm đã học trong tuần.
- Ghép tiếng đọc cá nhân.
* Chơi trò chơi
- Đọc cá nhân.
- Viết bảng con.
- HS đọc lại bài tiết 1.
- Quan sát tranh sgk, nhận xét.
+ Đọc cá nhân
+HS đọc thầm.
Đọc cá nhân, nhóm. 
+ HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- HS viết bài vào vở. 
* HS chú ý quan sát, nhận xét.
- HS theo dõi.
- Kể theo nhóm.
- Từng nhóm lên kể.
Toán.
Phép cộng trong phạm vi 5.
I/ Mục tiêu.
- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5, biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5, tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng một phép tính cộng.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: Bộ Đồ dùng DH toán
 - Học sinh: bộ dùng toán.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5.
- Trực quan mô hình.
- Giới thiệu phép tính: 
4 + 1 = 5
- Có 4 hình tròn, thêm 1 hình tròn, tất cả có bao nhiêu hình?
- Vậy 1 thêm 4 bằng 5.
- Ghi bảng: 1 + 4 = 5
* Giới thiệu phép cộng:
1 + 4= 5 (tương tự)
2 + 3 = 5
* Luyện tập.
Bài 1: HD làm bảng.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 2: HD làm bài cá nhân.
- GV kết luận chung.
Bài 3 : HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS quan sát.
- Có 5 hình tròn. (HS lấy trong bộ đồ dùng toán)
- HS nhắc lại.
- Nhận xét,so sánh kết quả.
- HS đọc lại các phép tính.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nêu kết quả.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở, chữa bài.
Lớp 3.
Thể dục
Đi chuyển hướng phải, trái.
trò chơi “Chim về tổ”
I, Mục tiêu:
- Biết cách tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang.
- Biết cách di chuyển hướng phải, trái.
- Học trò chơi “Chim về tổ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được 
II, Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. 
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ đường đi.
III, Hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu. ... hấp, biển không nên chê sông nhỏ?
	4. Câu lục bát nào trong khổ thơ 1 nói lên ý chính của cả bài thơ?
	d. Học thuộc lòng bài thơ: 
	- GV đọc diễn cảm bài thơ.
	- GV hướng dẫn HS thuộc lòng tại lớp từng khổ thơ và cả bài thơ .
	- HS thi học thuộc bài thơ với hình thức nâng cao dần.
	( HS tự nhẩm thuộc từng câu rồi học thuộc cả bài)
	- Các nhóm thi đọc thuộc trước lớp- nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò.
	- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.
	- Dặn dò HS về nhà CBBS.
Tự nhiên và xã hội.
 Vệ sinh thần kinh(tiếp theo) 
I. Mục tiêu.
- Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ
. Biết lập thời gian biểu hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy - học
. Bảng mẫu một thời gian biểu và phóng to.
. Giấy, bút cho các nhóm và cho từng HS.
. Phiếu phô tô thời gian biêu cho HS.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động 1 Giấc ngủ và vai trò của giấc ngủ với sức khỏe
Mục tiêu: Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, thảo luận theo các câu hỏi SGV
- GV kết luận:
- HS tiến hành thảo luận nhóm và ghi lại kết quả ra giấy.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
 Hoạt động 2 Lập thời gian biểu hàng ngày
Mục tiêu: Lập được thời gian biểu hàng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi... một cách hợp lí
- Bước 1: Hoạt động cá nhân
+ Yêu cầu HS trình bày về thời gian biểu của bản thân hoặc của bạn bên cạnh.
- Bước 2: Hoạt động nhóm.
+ GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi SGV
- GV kết luận: Thời gian biểu giúp các em sắp xếp thời gian học tập và nghỉ ngơi hợp lí. Học tập nghỉ ngơi hợp lí giúp bảo vệ tốt cơ quan thần kinh.
- Mỗi cá nhân HS nhận phiếu, điền đầy đủ các thông tin của bản thân vào phiếu.
+ HS tiến hành thảo luận nhóm.
+ Đại diện các nhóm trình bày kết qu.
+ HS nhận xét, bổ sung.
+ HS theo dõi, ghi nhớ.
+ 1 - 2 HS nhắc lại ý chính của GV học tập - nghỉ ngơi hợp lí giúp bảo vệ tốt cơ quan thần kinh.
 Hoạt động 3 Trò chơi "giờ nào việc nấy"
- Bước 1: GV tổ chức trò chơi.
+ GV phổ biến luật chơi và nội dung chơi: Hai HS tạo thành một cặp, lần lượt bạn này nêu thời gian( ghi trong thời gian biểu), bạn kia phải nêu đúng công việc phải làm trong thời gian đó.
- Bước 2: Hoạt động cả lớp.
+ GV hỏi: Thời gian nào trong ngày em học tập có kết quả nhất và thời gian nào em thấy mỏi mệt buồn ngủ?
+ GV tổng kết lại các ý kiến chung nhất của HS.
+ Yêu cầu đọc ghi nhớ trong SGK trang 35
- Hai HS tạo thành một cặp, vui chơi theo sự hướng dẫn của GV.
+ 5 - 6 HS trả lời
1. Thời gian trong ngày em học tập có kết quả nhất là vào buổi sáng.
2. Thời gian em thấy mệt mỏi là vào lúc trưa, lúc tối muộn( khoảng 22h).
+ 1 - 2 HS đọc ghi nhớ.
Củng cố, dặn dò
 - Dặn học sinh về làm bài tập trong vở bài tập tự nhiên và xã hội 
Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009
Lớp 1. 
Âm nhạc.
Học hát: Lí cây xanh (Dân ca Nam Bộ)
(GV bộ môn soạn, giảng)
Học vần.
 ui – ưi.
I/ Mục tiêu.
- Đọc được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: “Đồi núi”. 
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh
 - Học sinh: bộ chữ, bảng con. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Dạy vần: ui (đọc mẫu).
- Ghi bảng : núi
- Trực quan tranh.
- Ghi bảng: đồi núi.
* Dạy vần: ưi (tương tự)
+ Dạy tiếng, từ ứng dụng:
 - Ghi bảng như sgk.
+ Giảng từ.
+ HD viết.
- GV viết mẫu và hướng dẫn.
- Quan sát, nhận xét.
+ Trò chơi : Tìm tiếng mới.
* Tiết 2.
- Kiểm tra.
- GV nghe, nhận xét.
a/ Luyện đọc câu ứng dụng:
- Trực quan tranh.
- Ghi bảng: Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá.
b/ Luyện đọc bài sgk.
- GV nhận xét.
+ Giải lao. 
c/ Luyện viết.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Thu chấm, nhận xét.
d/ Luyện nói chủ đề: “Đồi núi”.
- GV treo tranh lên bảng.
+ Gợi ý nội dung.
- GV nhận xét, liên hệ.
+ Trò chơi.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc cá nhân.
+ Nhận diện vần, ghép vần ui 
- Ghép tiếng : núi.
- HS đọc, phân tích.
- HS quan sát.
- Đọc cá nhân,.
* Tìm vần mới có chứa trong từ.
- Đọc cá nhân.
+ HS quan sát, viết bảng con.
- HS đọc lại bài tiết 1.
- Đọc cá nhân.
+HS đọc thầm.
- Đọc cá nhân, nhóm 
+ HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- HS viết vào vở tập viết.
- HS chú ý quan sát và trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời.
- Các nhóm lên bảng.
Thủ công.
xé, dán hình cây đơn giản.
I/ Mục tiêu.
HS biết cách xé, dán hình cây đơn giản.
Xé dán được hình tán lá cây, thân cây. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: mẫu.
 - Học sinh: giấy thủ công, hồ dán.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới.
* Giới thiệu bài: 
* Bài giảng.
* HD thao tác.
- Trực quan mẫu.
- GV thực hiện mẫu các thao tác kết hợp hướng dẫn.
* Thực hành.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS quan sát.
- Học sinh theo dõi, làm theo.
* Học sinh thực hành xé dán hình cây.
- Trưng bày sản phẩm.
Lớp 3. 
Âm nhạc.
Ôn bài hát: Bài Gà gáy
(GV bộ môn soạn, giảng)
Tập làm văn
Kể về người hàng xúm.
I.Mục tiờu:
- Biết kể về một người hàng xúm theo gợi ý ( BT1) 
- Viết lại những điều vừa kể thành một đoàn văn ngắn ( Khoảng 5 cõu ) (BT2)
II. Đồ dựng dạy học:
- Bảng lớp viết 4 cõu hỏi gợi ý kể về người hàng xúm.
III.Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Bài mới: Giới thiệu bài
-Nờu mục đớch yờu cầu của bài học.
-Ghi đề bài.
2.HD hs làm bài
a.Bài tập 1
-Gọi 1 hs đọc yờu cầu. 
- Người hàng xúm là những người sụng bờn cạnh nhà của cỏc em.
-Gv nhắc hs: SGK gợi ý cho cỏc em 4 cõu hỏi để kể về người hàng xúm. Em cú thể kể từ 5-7 cõu sỏt với những gợi ý đú. Cũng cú thể kĩ hơn, với nhiờu cõu hơn về đặc điểm, hỡnh dỏng, tớnh tỡhn của người đú, tỡnh cảm của gia đỡnh em đối với người đú và tỡnh cảm của người đú đối với gia đỡnh em, khụng cần lệ thuộc vào 4 cõu hỏi gợi ý.
-Mời vài hs khỏ, giỏi kể mẫu vài cõu.
-Gv nhận xột, rỳt kinh nghiệm.
-Gọi 3,4 hs thi kể.
-Nhận xột. 
b.Bài tập 2
-Gv nờu yờu cầu của bài tập, nhắc hs chỳ ý: Cỏc em viết chõn thật, giản dị những điều em vừa kể, cú thể viết 5 - 7 cõu hoặc viết nhiều hơn 7 cõu.
-Sau khi hs viết xong, gv mời 5 - 7 em đọc bài.
-Cả lớp và gv nhận xột, bỡnh chọn người viết tốt nhất.
3.Củng cố, dặn dũ
-Nhận xột tiết học.
-Yờu cầu hs chưa hoàn thành bài viết ở lớp về nhà viết tiếp. Với những hs đó viết xong bài, cỏc em cú thể viết lại bài hay hơn.
- Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra đọc - đọc hiểu - luyện từ và cõu.
-2 hs đọc đề bài.
-1 hs đọc yờu cầu.
-Lớp đọc thầm theo.
-Hs chỳ ý lắng nghe.
-2 hs khỏ, giỏi kể mẫu về người hàng xúm.
-Hs nhận xột bạn kể.
-Hs viết bài.
-5,7 em hs đọc bài viết của mỡnh cho cả lớp nghe.
-Nhận xột bài viết của bạn.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
- Biết làm tính nhân (chia) số có hai chữ số với (cho0 số có một chữ số.
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Họat động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung
Bài 1
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết
Bài 2 (cột1,2)
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 3
- Gọi một HS đọc đề bài.
- GVHD
3. Củng cố- dặn dò
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, số bị chia, số chưa chia biết rồi áp dụng làm bài
- HS làm bảng con, bảng lớp. 
.
- HS làm BT vào vở
Chính tả : (nhớ viết) 
Tiếng ru
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhớ - viết bài CT; trỡnh bày đỳng cỏc dũng thơ, khổ thơ lục bỏt, khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài .
- Làm đỳng BT (2) b.
II. Đồ dựng:
III. Cỏc hoạt động:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1 – Bài cũ:
2 – Bài mới:
ê Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ê Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhớ - viết.
a) Hướng dẫn chuẩn bị.
- GV đọc khổ thơ 1 và 2.
- Hướng dẫn HS nhận xột.
+ Bài thơ viết theo thể thơ gỡ?
+ Cỏch trỡnh bày bài thơ?
- YC HS tìm từ hay viết sai
b) YC HS viết bài.
- Lưu ý cách trình bày và đánh dấu câu đúng.
 c) Chấm, chữa bài.
- GV chấm bài, nờu nhận xột.
ê Hoạt động 3: Luyeọn taọp
- Hướng dẫn HS làm bài tập lựa chọn.
3. Củng cố - Dặn dũ:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu những HS viết bài chính tả chưa tốt về nhà viết lại.
- 2 hoặc 3 HS đọc thuộc lũng 2 khổ thơ.
+ Thơ lục bỏt 1 dũng 6 chữ và 1 dũng 8 chữ.
+ Dũng 6 chữ viết cỏch lề 2 ụ, dũng 8 chữ cỏch lề 1 ụ.
- HS tìm và viết từ khú.
+ Sỏng đờm, nhõn gian, dũng sụng.
- HS nhớ - viết hai khổ thơ vào vở. 
- HS đọc lại bài, soỏt lỗi, tự sữa chữa (khụng xem SGK).
- Làm bài 2a.
- Một HS đọc nội dung. HS làm vở.
- 3 HS lờn bảng viết: rỏn dễ, giao thừa.
Sinh hoạt tập thể.
Kiểm điểm tuần 8
 I/ Mục tiêu.
 1/ HS thấy được trong tuần qua mình có những ưu, khuyết điểm gì.
 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
 3/ Giáo dục ý thức phê và tự phê.
 II/ Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
 III/ Tiến trình sinh hoạt.
 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
 + Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
 - Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
 - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
 - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
 - Đánh giá xếp loại các tổ. 
 - Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
 + Về học tập:
 +Về đạo đức:
 +Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
 +Về các hoạt động khác.
 - Tuyên dương, khen thưởng. 
 - Phê bình.
 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
 - Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
 - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
 3/ Củng cố - dặn dò.
 - Nhận xét chung.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 + 3 Tuan 8 (dung).doc