Tuần 27
ÔN Tiếng Việt
Tiết 99 Luyện viết: Hoa ngọc lan
I. Mục tiêu:
- Giúp HS luyện viết đợc một đoạn văn trong bài Hoa ngọc lan. Trình bày đúng khoảng cách các con chữ, nét nối, dấu phụ,
- HS có ý thức giữ gìn sách vở - rèn luyện chữ viết thờng xuyên.
II. Chuẩn bị:
- GV : Bảng phụ.
- HS : Bảng con.
III. Các hoạt động dạy- học
1.ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: KT bài viết tiết trớc của những HS viết cha đạt yêu cầu.
- Nhận xét, chấm điểm, sửa lỗi.
3. Dạy bài mới:
* Luyện viết bảng con.
- Treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài viết.
“ Hoa lan .mái tóc em.”
- Nhận xét, bổ sung
- HD tìm chữ dễ viết sai.
- Nhận xét, sửa sai.
* HD viết vở:
- Nêu yêu cầu:
- HD HS viết.
Lu ý: Cách cầm bút, đặt vở, trình bày,.
- Theo dõi, uốn nắn giúp đỡ HS.
- Đọc soát:
- Chấm bài, nêu nhận xét.
Soạn: 04/03/2010 Giảng: Thứ hai, 08/03/2010. Tuần 27 ÔN Tiếng Việt Tiết 99 Luyện viết: Hoa ngọc lan I. Mục tiêu: - Giúp HS luyện viết được một đoạn văn trong bài Hoa ngọc lan. Trình bày đúng khoảng cách các con chữ, nét nối, dấu phụ, - HS có ý thức giữ gìn sách vở - rèn luyện chữ viết thường xuyên. II. Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ. - HS : Bảng con. III. Các hoạt động dạy- học 1.ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: KT bài viết tiết trước của những HS viết chưa đạt yêu cầu. - Nhận xét, chấm điểm, sửa lỗi. 3. Dạy bài mới: * Luyện viết bảng con. - Treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài viết. “ Hoa lan.mái tóc em.” - Nhận xét, bổ sung - HD tìm chữ dễ viết sai. - Nhận xét, sửa sai. * HD viết vở: - Nêu yêu cầu: - HD HS viết. Lưu ý: Cách cầm bút, đặt vở, trình bày,... - Theo dõi, uốn nắn giúp đỡ HS. - Đọc soát: - Chấm bài, nêu nhận xét. - HS hát. - Nghe, sửa lỗi. - Quan sát - 2 , 3 HS nhìn bảng đọc (lớp đọc thầm). - Nhận xét về cách trình bày đoạn văn, khoảng cách các chữ - HS Tìm : lấp ló, kẽ lá, búp, - Viết bảng con - Đọc lại nội dung đoạn viết. - Viết bài vào vở - Dùng bút chì soát lỗi. - Nghe, rút kinh nghiệm để viết tốt hơn 4. Củng cố - Dặn dò: - YC HS viết lại những chữ viết sai trên bảng con (những chữ viết chưa đúng) - Uốn nắn, sửa sai cho HS. - Nhận xét chung giờ học. Đạo đức Tiết 27 Cảm ơn và xin lỗi( T. 2) I. Mục tiêu: - Nêu được khi nào cần nói lời cảm ơn, xin lỗi. - Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp. - Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi ( HS khá - giỏi). - Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi. II. Chuẩn bị: GV: Đồ dùng đóng vai; bông hoa bằng giấy. HS: Vở BT. III.Cỏc hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm BT 3. - GV yêu cầu BT. GV KL: - TH1: Cách ứng xử thứ ba là phù hợp. - TH2: Cách ứng xử thứ hai là phù hợp. * Hoạt động 2: Chơi ghép hoa BT 5. - Chia nhúm và giao nhiệm vụ mỗi nhúm hai nhị hoa ( một nhị ghi từ “ Cảm ơn” và một nhị ghi từ “ Xin lỗi” và các cánh hoa ( trên đó có ghi các tình huống khác nhau). - GV nêu yêu cầu ghép hoa. - GV nhận xét, chốt lại các tình huống cần nói cảm ơn, xin lỗi. * Hoạt động 3: Làm BT 6 - GV giải thích yêu cầu BT. GV nhận xét: * KL chung: - Cần núi lời cảm ơn khi được người khỏc quan tõm, giỳp đỡ 4. Củng cố - Dặn dũ: - Nhận xột tiết học. - Thực hiện theo nội dung bài học. - Hỏt. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm báo cáo - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - HS thảo luận nhúm lựa chọn cánh hoa để ghép hoa. - Cỏc nhúm trỡnh bày sản phẩm. - Lớp nhận xét. - HS làm bài tập. - HS đọc các từ đã chọn. - Lắng nghe. - Lắng nghe và ghi nhớ. Soạn: 04/03/2010 Giảng: Thứ ba, 09/03/2010 Ôn toán Tiết 79 luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Cách đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số. - Nhận biết thứ tự các số; biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ. HS: Bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: - HD HS làm bài tập. Bài 1: a. Khoanh vào số bé nhất. - 58, 32, 85, 23; - 69, 65, 56, 96. - 72, 27, 15, 51; - 45, 54, 76, 20. b. Khoanh vào số lớn nhất. - 75, 57, 65, 34. - 24, 46, 68, 80. Bài 2: Viết ( Theo mẫu). 56 = 50 + 6 79 =. 65 = 34 =. 46 = .. 83 =. Bài 3: 62 .63 26.36 57......48 78..75 87.85 69. 71 49..49 94.94 90..80 Bài 4: Trong quầy đồ chơi người ta bày hàng trên 1chục con thỏ và hàng dưới 7 con thỏ. Hỏi cả hai hàng có tất cả bao nhiêu con thỏ? - Chữa bài, nêu nhận xét. - Đọc các số từ 10 đến 99. - Nêu YC . - Lớp làm bài vào vở. - Chữa bài. - Nêu yêu cầu. - 2HS làm bài trên bảng. Lớp làm bảng con. - Nêu yêu cầu bài tập. - Nêu miệng kết quả. - Đọc bài toán - Nêu tóm tắt- giải bài vào vở. Bài giải 1 chục con thỏ = 10 con thỏ Cả hai hàng có tất cả là: 10 + 7 = 17( con) Đáp số: 17 con thỏ. 3. Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét chung tiết học. Ôn Âm nhạc Tiết 27 Ôn bài hát:Hoà bình cho bé Nhạc và lời: Huy Trân I. Mục tiêu: Giúp HS ôn luyện: - Để hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Hát kết hợp một số động tác phụ hoạ . II. Chuẩn bị: GV: Nhạc cụ. HS: Thanh phỏch. III.Cỏc hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Hát lại bài Hoà bình cho bé. - GV nhận xét. - Cả lớp hát 1 - 2 lần. 2. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: ễn bài hỏt Hoà bình cho bé. - GVTheo dõi, sửa sai cho HS. - Cả lớp hát 2 - 3 lần. - HS hát ôn theo nhóm. - Hát thi cá nhân. - HS thi hát theo nhóm. - GV nhận xét, chấm điểm. * Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. + GV thực hiện mẫu 1 số động tác. - Theo dõi, chỉnh sửa. - Theo dõi GV làm mẫu. - 1 - 2 HS làm mẫu trước lớp. - HS luyện hát cả bài kết hợp vận động phụ hoạ. * Hoạt động 3: Tập biểu diễn. - Tổ chức cho HS biểu diễn theo nhóm. - Từng nhóm biểu diễn trước lớp. - Nhóm khác nhận xét - GV theo dõi, chỉnh sửa, bình chọn nhóm hát đúng, hay, biểu diễn tự nhiên. - Khen ngợi, động viên. - Lớp bình chọn nhóm biểu diễn hay. 3. Củng cố - Dặn dò: - Giới thiệu cách đánh nhịp. - Cho lớp hát lại cả bài. - Nhận xét chung giờ học. - Tập hát kết hợp với biểu diễn. - HS làm theo. - HS hát 1 lần - HS nghe và ghi nhớ. Ôn tiếng việt Tiết 100 Luyện Đọc: Hoa ngọc lan I. Mục tiêu: - Luyện đọc trôi chảy toàn bài Hoa ngọc lan. - Tỡm được cõu chứa tiếng cú vần ăm, ăp trong bài và ngoài bài. - Biết ngắt, nghỉ hơi khi gặp cỏc dấu cõu. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi nội dung bài đọc. HS: Bảng con. III. Cỏc hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Yờu cầu HS đọc bài: Hoa ngọc lan 3. Dạy bài mới: a. Luyện đọc: - GV hướng dẫn HS luyện đọc. b. Ôn vần và Tìm hiểu bài. * Ôn vần ăm, ăp. + Tỡm tiếng trong bài cú vần ăp. + Nói câu chứa tiếng có vần ăm, ăp. - Thi đua giữa cỏc tổ. - GV ghi lên bảng. - Nhận xột, bình chọn tổ tìm được nhiều câu đúng, hay. * Tìm hiểu bài: - Nụ hoa lan màu gì? - Hương hoa lan thơm NTN? + Liên hệ: Chăm sóc hoa ở nhà. c. Luyện nói: Gọi tên các loài hoa trong ảnh. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố - Dặn dũ: - Đọc bài trong SGK. - Nhận xột chung tiết học. - HS đọc toàn bài. - Nhận xột - Đọc nối tiếp từng cõu. - Đọc nối tiếp từng đoạn. - Luyện đọc cả bài trong nhúm. - Thi đọc đồng thanh theo dóy, bàn - Thi đọc cả bài( đọc cỏ nhõn) - Nờu YC. - HS nờu miệng. - 2 HS lờn bảng viết. - HS thảo luận theo nhúm bàn. - Cỏc tổ thi nói câu chứa tiếng cú vần ăm, ăp + ăm: Bé chăm ngoan;.. + ăp : Mẹ mua cặp sách mới cho em; - HS đọc toàn bài. - Nụ hoa lan trắng ngần. - Hương lan ngan ngát toả khắp vườn, khắp nhà. - HS liên hệ. - Đọc yêu cầu của bài. - Quan sát tranh SGK - Thảo luận về tên các loài hoa - Thi kể trước lớp. - Đọc ĐT. Soạn: 07/ 03/2010. Giảng: Thứ tư, 10/ 03/2010. ÔN Tiếng Việt Tiết 101 Luyện Viết: Ai dậy sớm I. Mục tiêu: - Giúp HS luyện viết được khổ thơ 1 và 2 trong bài Ai dậy sớm. Trình bày đúng các dòng thơ, đúng khoảng cách các con chữ, nét nối, dấu phụ, - HS có ý thức giữ gìn sách vở - rèn luyện chữ viết thường xuyên. II. Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ. - HS : Bảng con. III. Các hoạt động dạy- học 1.ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: - KT bài viết tiết trước của những HS viết chưa đạt yêu cầu. - Nhận xét, chấm điểm, sửa lỗi. 3. Dạy bài mới: * Luyện viết bảng con. - Treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài viết. ( Khổ thơ 1 và 2). - Nhận xét, bổ sung - HD tìm chữ dễ viết sai. - Nhận xét, sửa sai. * HD viết vở: - Nêu yêu cầu: Lưu ý: Cách cầm bút, đặt vở, trình bày bài thơ,. - Đọc cho HS viết: - Soát lỗi: - Chấm bài, nêu nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò: - YC HS viết lại những chữ viết sai. - Nhận xét chung giờ học. - HS hát. - Nghe, sửa lỗi. - Quan sát - 2 , 3 HS nhìn bảng đọc (lớp đọc thầm). - Nhận xét về cách trình bày khổ thơ, các chữ đầu mỗi dòng thơ, k/c các khổ thơ, khoảng cách các chữ - HS tìm - Viết bảng con: sớm, vườn, - 1 - 2 HS đọc lại nội dung đoạn viết. - Viết bài vào vở. - Dùng bút chì soát lỗi. - Nghe, rút kinh nghiệm để viết tốt hơn. - Luyện viết trên bảng con (những chữ viết chưa đúng). Thủ công Tiết 27 Cắt, dán hình vuông I. Mục tiêu : - Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông. - Kẻ, cắt, dán được HV. Có thể kẻ, cắt được HV theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. - HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được HV theo 2 cách. Có thể kẻ, cắt được thêm HVcó kích thước khác. II. Chuẩn bị: - GV: Bài mẫu, giấy màu . - HS: Giấy màu; Vở thủ công. III. Các hoạt động dạy- học: 1- Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị của Học sinh. 2- Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: a. HD HS quan sát, nhận xét. + Treo HV lên bảng HD HS quan sát . b. HD mẫu: + Nhắc lại cách Kẻ HV. - GV ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng. - Ghi các bước lên bảng. - Muốn vẽ HV có cạnh 7 ô phải làm thế nào? - GV nhắc lại( Xác định điểm A. Từ A đếm xuống dưới 7 ô theo dòng kẻ ô,. ). + Cách cắt rời HV và dán. - GV quan sát nhận xét, bổ sung. *Thực hành: - Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng. - HD cách đánh giá sản phẩm. - Thực hiện theo YC của GV. - Quan sát. - Quan sát. - 1- 2 HS nhắc lại. - HS nêu. - 1 - 2 HS lên xác định các điểm để kẻ HV( C1); 1 HS khá nêu cách 2. - HS nêu: + Cắt theo cạnh AB, BC, CD, ĐA. + Bôi một lớp hồ mỏng, dán cân đối, phẳng. - Nhắc lại cách kẻ, cắt HVtheo hai cách trên giấy kẻ ô. - HS thực hành trên giấy thủ công. - Dán sản phẩm vào vở thủ công. + Trưng bày sản phẩm; bình chọn sản phẩm. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tinh thần học tập, kĩ thuật kẻ, cắt, dán HV. - Nhận xét chung tiết học. - Luyện kẻ, cắt dán HV ở nhà. Hoạt động tập thể tiết 27 Tổ chức lễ kỉ niệm ngày 8/3 I - Mục tiêu: - HS biết được lịch sử ngày Quốc tế phụ nữ 8/3. - Từ đó giúp HS biết kính trọng, yêu quý và biết ơn bà và mẹ, chị,. II. Chuẩn bị: - GV : Nội dung . - HS : Một số bài hát về bà và mẹ,. III. Các hoạt động dạy - học: * GV nêu yêu cầu giờ học. * Toạ đàm: - GV ôn lại lịch sử ngày Quốc tế phụ nữ 8/3. * Tổng kết thi đua chào mừng ngày 8/3. - Đạo đức: Tập thể lớp ngoan, không vi phạm đạo đức. - Học tập: Thi đua học tập ở lớp cũng như ở nhà đạt kết quả cao. Cụ thể: + Số điểm khá giỏi đạt: 182 điểm. + Các giờ học đều thực hiện nghiêm túc và có hiệu quả. + Số bạn đạt thành tích cao trong đợt thi đua: Cường, Mai Linh, Quang Vinh, Đỗ Nam, Mai Huyền, Kiều Trang, Chí Thức, Ngọc Mai, Phương Thảo,. + Thi đua làm một số việc tốt, vừa sức: 100% tham gia tốt. * Vui văn nghệ: Hát về bà và mẹ nhân ngày 8/ 3. - HS hát đơn ca, tốp ca, đồng ca. - Thi hát giữa các cá nhân, nhóm. Soạn: 08/03/2010. Giảng: Thứ năm, 11/03/2010. Ôn Toán Tiết 80 Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; viết được số liền trước,số liền sau của một số. - Luyện giải toán có lời văn. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ. HS : Bảng con, que tính. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới: Bài 1: Viết số. Sáu mươi : Mười bảy:. Bảy mươi hai: Tám mươi:. Chín mươi lăm:... Bảy mươi bảy: Ba mươi ba:. Một trăm:.. Bài 2: Viết các số. - Từ 60 đến 70:.. - Từ 89 đến 100: - Gọi HS chữa bài. Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. a. Số liền trước của 73 là Số liền trước của 90 là Số liền trước của 11 là c. Số liền trước Số đã biết 66 40 79 Số liền sau . . . - Chấm bài, nêu nhận xét. Bài 4: Viết ( Theo mẫu) Mẫu: 56 = 50 + 6 88 =.. 47 =.. 34 =.. 98 =.. 90 =.. 62 =.. Bài 5: Có một chục quả trứng và 9 quả nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu quả trứng? - HS hát. - HS tự nêu YC, làm rồi chữa bài. - Nêu YC - Làm bài vào vở. + 60, 61, 62, 63, 64, 65, .,70. + 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 99, 100. - Nêu YC - Nêu miệng kết quả. b. Số liền sau của 23 là Số liền sau của 99 là Số liền sau của 75 là - Làm bài vào vở. - Nêu yêu cầu - Làm bài vào vở. - Chữa bài. - 1 HS làm bài trên bảng lớp - Lớp làm vào vở. 4. Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - GV nhận xét giờ học. Ôn Tự nhiên xã hội Tiết 27 Ôn bài: Con mèo I. Mục tiêu: *Giúp học sinh: - Biết được ích lợi của con mèo. - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con mèo trên hình vẽ. - Biết được đặc điểm giúp mèo săn mồi tốt như: mắt tinh, tai, mũi thính,. II. Chuẩn bị: - GV: Hình bài 27 SGK. - HS : Quan sát trước con mèo. III. các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nuôi mèo để làm gì? - Kể về con mèo của nhà em. - GV nhận xét. 3. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Quan sát con mèo. + HD QS tranh SGK. + Thảo luận nhóm: - Mô tả màu lông của con mèo - Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con mèo. - Mèo di chuyển NTN? - GVgiúp đỡ và kiểm tra hoạt động của các nhóm. - GV LK: + Mèo có đầu, mình, đuôi và bốn chân * Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp. - GV nêu câu hỏi. - Người ta nuôi mèo để làm gì? - Nêu một số đặc điểm giúp mèo săn mồi. - Em nuôi và chăm sóc mèo NTN? - . * Liên hệ: Cách chăm sóc và bảo vệ vật nuôi ở gia đình. - GV KL: + Người ta nuôi mèo để bắt chuột và cảnh - HS hát. - HS phát biểu ý kiến. - HS kể. - Quan sát tranh thảo luận nhóm. - Các nhóm trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - HS thảo luận đưa ra các ý kiến. - Trình bày ý kiến trước lớp - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS liên hệ bản thân. 4. Củng cố - Dặn dò: - Cho HS chơi đóng vai: “ Bắt chước tiếng kêu và một số hoạt động của con mèo” . - GV nhận xét chung giờ học. - Quan sát trước con muỗi. Ôn thủ công Tiết 27 Ôn bài: Cắt, dán hình Vuông I. Mục tiờu: Giúp HS củng cố về: - Cách kẻ, cắt, dán HV theo 2 cách. Đường cắt thẳng, hình dán phẳng. - Luyện kẻ và cắt, dán HVcó kích thước khác. - Hoàn thành sản phẩm tại lớp. II. Chuẩn bị: GV: Bài mẫu. HS : Giấy kẻ ô , vở thủ công. Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. III- Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị của HS. - Thực hiện theo YC của GV. 2. Dạy bài mới: *Hoạt động 1: a. ễn lại cách kẻ hình vuông. - Để kẻ HVta phải làm NTN ? + Gắn bài mẫu lên bảng. +GV nhắc lại cách kẻ, cắt HV. - Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô. Từ điểm A đếm xuống dưới 7 ô theo đường kẻ, ta được điểm D. Từ A và D đếm sang 7 ô theo đường kẻ ta được điểm B và C. - Nối lần lượt các điểm ta được H.vuông ABCD. b. Nhắc lại cách cắt rời HV và dán. - Cắt theo cạnh đã đánh dấu ta được HV. - Bôi một lớp hồ mỏng, dán cân đối, phẳng. * Hoạt động 2: - Thực hành kẻ, cắt, dán HV( Theo 2 cách). - Theo dõi, giúp đỡ HS lúng túng. - HD HS đánh giá sản phẩm: Đường cắt thẳng, hình dán phẳng( HS khá - giỏi có thể cắt, dán HV có kích thước khác). - HS nêu. - Quan sát. - 1 - 2 HS thao tác mẫu(cách 1). - Lớp quan sát, nêu nhận xét. - 1 HS khá thao tác mẫu ( cách 2). - Lớp quan sát, nêu nhận xét. - 1 HS nêu. - Quan sát. - Nêu lại cách kẻ, cắt HV( theo 2 cách); cách dán HV. - Thực hành làm bài cá nhân trên giấy kẻ ô. - Dán sản phẩm vào vở thủ công. - Nhận xét, bình chọn bài đẹp, dán cân đối. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tinh thần, thái độ, ý thức học tập bộ môn. - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị tiết học sau. Soạn: 09/03 / 2010. Giảng: Thứ sáu, 12/03/2010. Ôn Toán Tiết 81 Luyện tập so sánh các số có hai chữ số; Bảng các số từ 1 đến 100 I. Mục tiêu: *Giúp HS: - Củng cố về cách đọc, viết, so sánh, phân tích các số có hai chữ số. - Nhận biết 100 là số liền sau của 99. - Nắm chắc đặc điểm của các sổtong bảng các số đến 100. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. - HS : Bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: 2. Dạy bài mới: * HD HS làm bài tập. Bài 1: Viết số. a.Tám mươi:.; b.Chín mươi ba: Bảy mươi bảy:...; Mười hai:. Năm mươi:; Một trăm:... Bài 2: Viết ( Theo mẫu). Mẫu: Số liền sau của 69 là 70. a. Số liền sau của 19 là Số liền sau của 34 là Số liền sau của 90 là Số liền sau của 99 là Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - 67 gồm chục và đơn vị; viết:+. - 99 gồm chục và đơn vị; viết:+. - 35 gồm chục và đơn vị; viết:+. - 60 gồm chục và đơn vị; viết:+. - 81 gồm chục và đơn vị; viết:+. - Chấm, chữa bài. Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. Có 5 chục cái bát và 6 cái bát. Có tất cả bao nhiêu cái bát? a. 11 cái bát. b. 56 cái bát. c. Có 65 cái bát. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - HS hát. - Nêu yêu cầu - 2 HS làm bảng lớp - lớp làm vở nháp. - Chữa bài, kiểm tra kết quả. - Nêu YC - Làm miệng. b. Số liền trước của 44 là Số liền trước của 53 là Số liền trước của 60 là Số liền trước của 100 là - Đọc YC - Làm bài vàovở. - Đọc yêu cầu. - Làm bảng con. - Về nhà ôn lại bài. Ôn Tiếng Việt Tiết 102 Ôn kể chuyện: Trí khôn I. Mục tiêu : * Giúp HS : - Luyện kể lại chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Trí khôn của con ngườigiúp con người làm chủ được muôn loài. - Kể được 2 - 3 đoạn của câu chuyện( HS khá - giỏi). II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh họa truyện kể; Đồ dùng đóng vai. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài a. Giáo viên kể chuyện: - Kể lần 1. - Kể lần 2 - 3 kết hợp từng tranh minh họa b. HD HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. * Tranh 1: GV nêu yêu cầu - Tranh 1 vẽ gì ? - Nhận xét về giọng kể, cử chỉ, điệu bộ,. * Tranh 2, 3, 4: ( HD HS tương tự như tranh 1) c. Hướng dẫn học sinh kể phân vai toàn bộ câu chuyện ( HS khá - giỏi). * GV chia nhóm ( mỗi nhóm gồm 4 em đóng vai theo nội dung câu chuyện ) thi kể lại toàn bộ câu chuyện. - Lần 1: GV dẫn chuyện. - Lần 2,3: HS đóng tất cả các vai. - Nhận xét, tuyên dương, cho điểm. d. Giúp các em hiểu ý nghĩa truyện . - Câu chuyện cho biết điều gì? - Hát. - Lắng nghe - Nghe QS tranh minh hoạ. - HS xem tranh trong SGK, đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh. + Bác nông dân đang cày ruộng. - Thi kể đoạn 1. - Nhận xét . - Quan sát tranh - Đọc câu hỏi dưới tranh - Luyện kể phân vai theo nhóm. - Thi kể phân vai. - Nhận xét. - HS phát biểu ý kiến. 4. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét chung giờ học . - Tuyên dương em có ý thức học tập tốt . - Về nhà kể lại câu chuyện cho cả nhà nghe. ÔN Mĩ thuật Tiết 27 Ôn: Vẽ cái ô tô I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách vẽ cái ô tô. - Vẽ được cái ô tô theo ý thích. II. Chuẩn bị: GV: - Sưu tầm tranh, ảnh về một số kiểu dáng ô tô. - Bài mẫu. HS: - Giấy vẽ, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị của HS. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu một số hình ảnh về các loại ô tô và gợi ý để HS nhận biết được: hình dáng, màu sắc, các bộ phận của chúng. b. HD HS cách vẽ. - GV gợi ý cho HS cách vẽ ô tô. - GVghi các bước và vẽ phác hình cái ô tô lên bảng. - GV cho HS xem lại bài vẽ cái ô tô ở vở tập vẽ 1. c. Thực hành. - HD HS vẽ ô tô vào vở A4 vẽ vừa với phần giấy. - HD vẽ màu theo ý thích. - Theo dõi, giúp đỡ HS hoàn thiện bài vẽ tại lớp. * Trưng bày sản phẩm: - HD HS nhận xét bài vẽ về: + Hình dáng. + Cách trang trí. - Yêu cầu HS tìm những ô tô mình thích. - Thực hiện theoYC của GV. - HS quan sát để nhận biết. - HS nêu: + Vẽ thùng xe. + Vẽ buồng lái. + Vẽ bánh xe. + Vẽ cửa lên xuống, cửa kính. + Vẽ màu theo ý thích. - Quan sát. - Lắng nghe. - Làm bài cá nhân. - Trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Nhận xét - HS tìm. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị tiết học sau.
Tài liệu đính kèm: