Tiếng Việt
Bài 30: ua , ua
I - MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Đọc viết được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.
Câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía dừa thị cho bé.
2. Kỹ năng: Rèn đọc viết vần.
3. Thái độ: Có ý thức học tập.
II - ĐỒ DÙNG.
Bộ ghép chữ Tiếng Việt
Tranh minh hoạ SGK.
III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Bài cũ.
- Đọc bảng: lá tía tô, lá mía.
- Viết bảng: ia, tía tô.
Đọc câu ứng dụng.
2. Bài mới Tiết 1
Tuần 8 Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009 Chào cờ Nhà trường & đ/c TPT thực hiện ************************************************ Tiếng Việt Bài 30: ua , ua i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Đọc viết được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ. Câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía dừa thị cho bé. 2. Kỹ năng: Rèn đọc viết vần. 3. Thái độ: Có ý thức học tập. ii - đồ dùng. Bộ ghép chữ Tiếng Việt Tranh minh hoạ SGK. iii - hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. - Đọc bảng: lá tía tô, lá mía. - Viết bảng: ia, tía tô. Đọc câu ứng dụng. 2. Bài mới Tiết 1 a) Giới thiệu bài. b) Dạy vần. Vần ua: âm u đứng trước âm a đứng sau. HS nhắc lại GV cho HS gài vần ua GV sửa phát âm So sánh vần ua và ia Tìm tiếng có vần ua GV có tiếng cua HS gài ua - phát âm Đánh vần - đọc trơn Giống: đều có a Khác: u và i HS tự tìm và gài HS đánh vần - đọc trơn GV đưa tranh: Tranh vẽ con gì ? GV rút ra từ khoá: cua bể Thay u bằng ư ta được vần gì ? Tương tự Phân tích HS đọc trơn HS gài vần ưa - đánh vần - phân tích - đọc trơn So sánh vần ua và ưa GV cho HS đọc lại toàn bài. c) Đọc từ ứng dụng: cà chua tre nứa nô đùa xưa kia GV chỉnh sửa phát âm. HS đọc cá nhân Tìm và gạch chân tiếng có vần vừa học - đánh vần - phân tích - đọc trơn d) Viết vần. GV hướng dẫn viết vần: ua, ưa cua bể, ngựa gỗ Hướng dẫn nối các con chữ. HS viết bảng Tiết 2 3. Luyện tập. a) Luyện đọc. Đọc bài trên bảng. Đọc câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, dừa thị cho bé Khi đọc câu này người ta phải chú ý điều gì ? 8 em Ngắt hơi ở dấu phẩy Trong câu này tiếng nào có vần vừa học ? mua, dừa - gạch chân HS đọc câu ứng dụng Đọc SGK. b) Luyện viết. Hướng dẫn HS viết vở tập viết. ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ c) Luyện nói: Chủ đề: Giữa trưa Tranh vẽ gì ? Giữa trưa là lúc mấy giờ ? Buổi trưa mọi người thường làm gì ? ở đâu ? Buổi trưa em phải làm gì ? Buổi trưa vì sao em không nên nô đùa ? 9 em HS viết vở tập viết HS nhắc lại Giữa trưa mùa hè iv - củng cố - dặn dò. Đọc lại bài trên bảng. Chuẩn bị bài 31. ************************************** Toán Tiết 29: Luyện tập i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3, 4. 2. Kỹ năng: Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một hoặc hai phép tính. 3. Thái độ: Có ý thức làm bài. ii - đồ dùng. Bảng phụ iii - hoạt động dạy học. 1. Bài cũ: Đọc bảng cộng trong phạm vi 4. 2. Bài mới. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài.( HS TB) Bài 2: Nêu yêu cầu của bài GV gọi 2 em lên bảng, ở dưới làm vở BT Bài 3: Nêu yêu cầu của bài 1 + 1 + 1 = 3 Ta lấy 1 + 1 = 2, lấy 2 + 1 = 3 Tương tự với: 2 + 1 + 1 = 1 + 2 + 1 = Bài 4: Nhìn tranh viết phép tính Thi viết nhanh phép tính cộng (HS khá) 1 + 3 = 4 Trò chơi: Thi viết nhanh các phép cộng trong phạm vi 3, 4 3 HS đọc HS nêu và làm bảng con Điền số vào HS lấy 1 + 1 = 2 viết 2 vào HS theo dõi Làm bài HS viết phép tính Gọi 2 HS lên thi viết 3 + 1 = 4 1 + 2 = 3 2 + 2 = 4 2 + 1 = 3 1 + 3 = 4 1 + 1 = 2 Chấm bài - Nhận xét. Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009 Tiếng Việt Bài 31: Ôn tập i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Ôn lại các bài đã học ia, ua, ưa. 2. Kỹ năng: Đọc viết tốt các vần, từ. 3. Thái độ: Hứng thú tự tin trong học tập. ii - đồ dùng. Bộ ghép chữ Tiếng Việt Tranh minh hoạ. iii - hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. Đọc viết: ia, ua, ưa, tía tô, mua mía, quả dưa. 2. Bài mới Tiết 1 a) Giới thiệu bài. Tuần vừa qua các em học vần gì? b) Ôn tập. Các vần vừa học. Ghép chữ và vần thành tiếng HS nhắc lại 7 em đọc HS đọc các tiếng ghép tiếng ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn Đọc từ ứng dụng: mua mía ngựa tía mùa dưa trỉa đỗ Đọc cá nhân - đồng thanh Tìm và gạch chân tiếng có chứa vần vừa học c) Tập viết. GV hướng dẫn viết từ ứng dụng. mùa dưa, ngựa tía Chú ý: Các nối các con chữ, khoảng cách giữa các tiếng HS luyện viết bảng con Tiết 2 3. Luyện tập. a) Luyện đọc. Đọc bài trên bảng. Đọc đoạn thơ ứng dụng GV cho HS đọc thầm - tìm và gạch chân tiếng có vần vừa ôn. 8 em Đọc thầm gạch chân: đưa, vừa, lùa, trưa Đọc cá nhân - đồng thanh b) Luyện viết. HSviết từ: mùa dưa, ngựa tía c) Kể chuyện: “Khỉ và rùa” Nội dung câu chuyện SGK. HS viết vở tập viết Quan sát từng bức tranh nêu nội dung Câu chuyện có mấy nhân vật ? là những nhân vật nào ? 3 nhân vật: Khỉ, vợ Khỉ và Rùa Câu chuyện xảy ra ở đâu ? Kể chuyện theo từng bức tranh ở một khu rừng HS kể Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? iv - củng cố - dặn dò. Đọc bài SGK. Toán Tiết 30: Phép cộng trong phạm vi 5 i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Tiếp tục hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng. thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 5. Biết làm tính cộng trong phạm vi 5. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính nhẩm, đặt tính. 3. Thái độ: Ham thích, say sưa học toán. ii - đồ dùng. Bộ đồ dùng học toán. iii - hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. Điền số vào 3 + = 4 2 + = 4 4 = 1 + 3 2 1 1 2 3 Đọc phép cộng trong phạm vi 4 2. Bài mới. a) Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5. * Phép cộng 4 + 1 = 5 Quan sát: con gà con và nêu bài toán Có 4 con gà thêm 1 con gà. Có tất cả mấy con gà ? HS nêu bài toán 5 con gà 4 con thêm 1 con được mấy con ? 4 thêm 1 bằng mấy ? Ta viết 4 thêm 1 bằng 5 bằng phép tính gì ? GV viết bảng: 4 + 1 = 5 * Phép cộng 1 + 4 = 5 (tương tự) Đồ dùng: con thỏ * Phép cộng: 3 + 2= 5 (tương tự) Đồ dùng: con vịt 5 con gà Bằng 5 Phép cộng 4 + 1 = 5 3 em đọc 1 em hỏi : 4 + 1 = ? 1 em trả lời: 4 + 1 = 5 HS tự nêu bài toán.Viết phép tính tương ứng với bài toán * Phép cộng: 2 + 3 = 5 (tương tự) Đồ dùng: hình vuông Bảng cộng: Giới thiệu bằng đồ dùng chấm tròn SGK. GVviết: 4 + 1 = 5 1 + 4 = 5 3 + 2 = 5 2 + 3 = 5 GV hỏi và yêu cầu HS nhận xét. 4 + 1 và 1 + 4 3 + 2 và 2 + 3 b) Thực hành cộng. Hướng dẫn HS lần lượt làm bài tập. Bài 1: Bài 2: Bài 3, 4 GV: Chú ý cho HS nêu bài toán ở bài tập 4 iv - Củng cố - dặn dò. Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 5. HS Sđọc cá nhân Đọc thuộc bằng xoá dần 4 + 1 = 1 + 4 (vì đều bằng 5) HS làm miệng Làm bảng con Làm vở bài tập 2 em ****************************************************** Mỹ thuật Vẽ hình vuông và hình chữ nhật GV chuyên dạy ********************************************************************** Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2009 Tiếng Việt Bài 32: oi , ai i - mục tiêu. 1. Kiến thức: HS đọc viết được vần oi - ai, nhà ngói, bé gái. Đọc câu ứng dụng. 2. Kỹ năng: Rèn đọc viết vần, từ, câu ứng dụng phát triển lời nói tự nhiên. 3. Thái độ: Mạnh dạn tự tin trong giờ học. ii - đồ dùng. Tranh minh hoạ. iii - hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. Đọc viết: mua mía, mùa dưa, ngựa tía, trỉa đỗ. Đọc đoạn thơ ứng dụng. 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Nhận diện vần. Vần oi: được tạo nên từ o và i Có vần oi muốn có tiếng ngòi ta phải thêm âm gì ? dấu gì ? Từ: nhà ngói. Vần ai tương tự. So sánh oi và ai. Cho HS đọc lại toàn bài. Đọc câu ứng dụng: ngà voi gà mái cái còi bài vở Tìm tiếng có vần oi ai Hướng dẫn viết. GV viết mẫu: oi - ai nhà ngói, bé gái Chú ý: Cách nối các con chữ. HS ghép vần oi - đọc trơn - phân tích HS ghép tiếng ngói đánh vần - phân tích - đọc trơn HS đọc Đều có âm i Khác oi có o - ai có a 4 HS đọc HS đọc phân tích một số tiếng còi, tỏi, voi vải, tai, phai Tiết 2 3. Luyện tập. c) Đọc bài trên bảng. Đọc câu ứng dụng: Quan sát nhận xét tranh Tranh vẽ gì ? 7 em HS đọc thầm câu ứng dụng Tìm tiếng và gạch chân tiếng có vần vừa học Đọc SGK. c) Luyện viết. HS viết vở tập viết. Chấm bài - Nhận xét. b) Luyện nói. Chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le le Tranh vẽ những con gì ? Em biết con chim nào trong số con vật này ? Chim bói cá và le le sống ở đâu và thích ăn gì ? Chúng sống ở đâu ? Trong số con vật này con nào hát hay nhất ? 10 em HS viết vở Quan sát tranh và trả lời iv - Củng cố - dặn dò. Đọc lại bài SGK. Xem trước bài 33. ********************************************************* Toán Tiết 31: Luyện tập i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu về bảng cộng và làm phép tính. 2. Kỹ năng: Rèn nhìn tranh tập biểu thị tình huống trong tranh biểu thị một phép tính. 3. Thái độ: Hứng thú tự tin trong học tập. ii - đồ dùng. Tranh minh hoạ + đồ dùng học toán. iii - hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. Gọi 3 em lên bảng thực hiện phép tính. 4 + 1 = 2 + 2 = 3 = 2 + ... 3 + 2 = 3 + 1 = 4 = 1 + ... ở dưới: 5 = 3 + ... 5 = 1 + ... 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài. Hướng dẫn làm các bài tập. b) Thực hành. Bài 1: Gọi HS đọc đề bài. Cho HS tựlàm bài và chữa bài.( HS TB) Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi. HS tính HS làm bài Bài 2: Nêu yêu cầu của bài. HS tự làm bài - đọc kết quả. Chú ý: Viết các số thẳng cột với nhau. Bài 3: HS nêu yêu cầu của bài. Nêu cách tính. HS tính HS làm bài Tính T lấy 2 cộng 1 bằng 3, 3 cộng 1 bằng 4. Vậy 2 + 1 + 2 = 4 Đọc kết quả - chữa bài. Bài 4: Đọc thầm bài tập - nêu cách làm bài rồi tự làm bài - chữa. Làm tiếp bài HS tự làm Bài 5: Xem tranh nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng với tình huống của bài toán đó vào dòng ô vuông dưới bức tranh. (HS khá) HS: Có 4 con chim đang đậu trên cành. 1 con bay tới. Hỏi có mấy con chim ? Viết phép tính 4 + 1 = 5 iv - củng cố - dặn dò. Đọc lại phép cộng trong phạm vi 5 Xem lại các bài tập. ************************************************** Thủ công Xé, dán hình cây đơn giản I.Muùc tieõu: 1.Kieỏn thửực:Bieỏt caựch xeự, daựn hỡnh taựn laự ủụn giaỷn. 2.Kú naờng :Xeự ủửụùc hỡnh taựn caõy, thaõn caõy vaứ daựn caõn ủoỏi, phaỳng. 3.Thaựi ủoọ :Ham thớch moõn hoùc. II.ẹoà duứng daùy hoùc: -Gv: +Baứi maóu veà xeự, daựn hỡnh caõy ủụn giaỷn. +Giaỏy thuỷ coõng, giaỏy traộng. -Hs: Giaỏy thuỷ coõng, buựt chỡ, hoà daựn, khaờn, vụỷ thuỷ coõng. III.Hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc: 1.Khụỷi ủoọng : OÅn ủũnh ủũnh toồ chửực. 2.KTBC : - Kieồm tra vieọc chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp cuỷa HS. - Nhaọn xeựt. 3.Baứi mụựi: Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS Giụựi thieọu baứi : Ghi ủeà baứi. Hoaùt ủoọng1: Quan saựt vaứ nhaọn xeựt: Muùc tieõu: Cho HS quan saựt baứi maóu. Caựch tieỏn haứnh: GV cho HS quan saựt baứi maóu vaứ hoỷi: + Caực caõy coự hỡnh daựng nhử theỏ naứo? Maứu saộc? Taựn laự? Thaõn caõy? + Keỏt luaọn: Goùi HS neõu ủaởc ủieồm, hỡnh daựng, maứu saộc cuaỷ caõy. Hoaùt ủoọng 2: Hửụựng daón maóu: Muùc tieõu: Hửụựng daón HS caựch xeự daựn hỡnh caõy ủụn giaỷn. Caựch tieỏn haứnh: GV laứm maóu. -Xeự phaàn taựn caõy: GV laứm maóu vaứ xeự taựn caõy troứn tửứ tụứ giaỏy maứu xanh laự caõy đ Daựn qui trỡnh vaứ hoỷi: +ẹeồ xeự taựn caõy troứn em phaỷi xeự tửứ hỡnh gỡ? - Xeự taựn caõy daứi tửứ tụứ giaỏy maứu xanh ủaọm đ Daựn qui trỡnh vaứ hoỷi: +ẹeồ xeự taựn caõy daứi em phaỷi xeự tửứ hỡnh gỡ? - Xeự phaàn thaõn caõychoùn giaỏy maứu naõu đ Daựn qui trỡnh vaứ hoỷi: + ẹeồ xeự phaàn thaõn caõy em phaỷi xeự tửứ hỡnh gỡ? Hoaùt ủoọng 3 : Thửùc haứnh Muùc tieõu: HS bieỏt caựch xeự hỡnh caõy ủụn giaỷn. Caựch tieỏn haứnh: + Neõu laùi caựch xeự hỡnh caõy ủụn giaỷn? + GV nhaộc nhụỷ HS thửùc hieọn ủuựng qui trỡnh treõn giaỏy nhaựp. + Theo doừi, uoỏn naộn caực thao taực xeự. + Nhaộc HS don veọ sinh. Hoaùt ủoọng cuoỏi : Cuỷng coỏ, daởn doứ: - Yeõu caàu moọt soỏ HS nhaộc laùi noọi dung baứi hoùc. - Giaựo duùc tử tửụỷng: Bieỏt chaờm soực caõy troàng. - Nhaọn xeựt tinh thaàn, thaựi ủoọ hoùc taọp. - Daởn doứ: Chuaồn bũ giaỏy maứu, buựt chỡ, buựt maứu, hoà daựn cho baứi hoùc tieỏt 2 - HS quan saựt + traỷ lụứi caõu hoỷi. - 2 HS neõu. - HS quan saựt. - 2 HS traỷ lụứi. - 2 HS traỷ lụứi. - 2 HS traỷ lụứi. - 3 HS neõu. - HS thửùc haứnh xeự hỡnh caõy ủụn giaỷn vaứ daựn vaứo vụỷ. - HS doùn veọ sinh, lau tay. - 2 HS nhaộc laùi. ********************************************************************** Thứ năm ngày22 tháng 10 năm 2009 Tiếng Việt Bài 33: ôi , ơi i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Đọc và viết được: ôi- ơi, trái ổi, bới lội - câu ứng dụng. 2. Kỹ năng: Rèn đọc viết. 3. Thái độ: Hứng thú tự tin trong học tập. ii - đồ dùng. Bộ ghép chữ Tiếng Việt Tranh minh hoạ SGK. iii - hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. Đọc bảng: ngà voi, cái vòi, gà mái, bài vở. Viết bảng: cái còi, gà mái. 2. Bài mới Tiết 1 a) Giới thiệu bài. b) Dạy vần. Vần ôi được tạo nên từ 2 âm: âm ô và âm i HS nhắc lại - lấy bộ chữ gài vần ôi: Đọc đánh vần - đọc trơn - phân tích. So sánh ôi - ôi Muốn có tiếng ổi ta phải thêm dấu gì ? Từ trái ổi Vần ơi (tương tự) So sánh vần ôi - ơi Đọc các từ ứng dụng: cái chổi ngói mới thổi còi đồ chơi HS gài chữ ổi - đánh vần - đọc trơn - phân tích HS đọc trơn HS đọc lại bài Đọc thầm tìm và gạch chân tiếng có vần - đánh vần - phân tích. Đọc cá nhân - đồng thanh c) Hướng dẫn viết vần. GV viết mẫu: ôi - ơi, trái ổi, bơi lội HS viết bảng Tiết 2 3. Luyện tập. a) Luyện đọc. Đọc bài trên bảng. Đọc câu ứng dụng. Nhận xét tranh minh hoạ. Bé trai, bé gái di chơi phố với bố mẹ 7 em HS đọc thầm tìm và gạch chân tiếng có vần Đọc SGK. c) Luyện viết. GV hướng dẫn viết vở tập viết. b) Luyện nói. Chủ đề: Lễ hội Tranh vẽ gì ? Tạo sao em biết tranh vẽ về lễ hội ? Quê em có những lễ hội gì ? Vào mùa nào ? Trong lễ hội thường có những gì ? Ai đưa em đi dự hội ? Qua ti vi hoặc nghe kể em thích lễ hội nào nhất ? 8 em HS viết vở iv củng cố - dặn dò. Đọc lại bài SGK. Xem trước bài 34. ***************************************************** Toán Tiết 32: Số 0 trong phép cộng i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Bước đầu thấy được một số cộng với 0 hay 0 cộng với một số đều có kết quả là chính số đó. 2. Kỹ năng: Biết thực hành phép cộng trong từng trường hợp. Nhìn tranh tập nói được đề toán và biểu thị bằng một phép tính thích hợp. 3. Thái độ: Gây hứng thú tự tin trong học tập. ii - đồ dùng. Tranh minh hoạ SGK + bộ đồ dùng học toán. iii - hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. Đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 5 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Giới thiệu một số phép cộng với 0. Bước 1: Giới thiệu các phép cộng 3 + 0 = 3 và 0 + 3 = 3 Quan sát tranh SGK và nêu bài toán Quan sát Lồng thứ nhất có 3 con chim. Lồng thứ hai có 0 con chim. Hỏi cả hai lồng có bao nhiêu con chim. 3 HS nhắc lại 3 con chim thêm 0 con chim là mấy con chim? Bài này ta phải làm phép tính gì ? Ta lấy bao nhiêu cộng bao nhiêu ? GV nhận xét. GV ghi bảng: 3 + 0 = 3 Bước 2: Giới thiệu phép cộng 0 + 3 = 3 Là 3 con chim Tính cộng Lấy 3 + 0 HS gài phép tính HS đọc GV cầm một đĩa táo không có quả nào và hỏi : Trong đĩa này có mấy quả táo ? Cầm đĩa thứ hai lên và hỏi: Trong đĩa này có mấy quả táo ? Có không quả táo hay không có quả táo nào ? Có 3 quả táo GV cho HS nêu đề toán Đĩa thứ nhất có 0 quả táo, đĩa thứ hai có 3 quả táo. Hỏi cả hai đĩa có mấy quả táo ? Muốn biết cả hai đĩa có mấy quả táo ta phải làm phép tính gì ? Phép cộng HS gài phép tính 0 + 3 = 3 GV ghi bảng: 0 + 3 = 3 Bước 3: Cho HS lấy ví dụ => Một số cộng với 0 bằng chính số đó 0 cộng với một số bằng chính số đó. HS đọc 4 + 0 = 4 5 + 0 = 5 0 + 4 = 4 0 + 5 = 5 HS nhắc lại c) Luyện tập. Bài 1: HS đọc lại đầu bài (HS TB) Bài 2: HS nêu yêu cầu bài toán Bài 3: HS nêu yêu cầu bài toán GV chỉ vào phép tính 0 + 0 = 0 Em có nhận xét gì về phép tính ? Bài 4: HS nhìn vào tranh tập đặt đề toán và nêu phép tính. HS làm bài và chữa bài Đọc kết quả HS nêu Làm bài chữa bài Viết các số thẳng cột HS nêu Làm bài chữa bài HS đặt đề Viết phép tính 3+2 = 5, 3+0 = 3 Đổi vở kiểm tra iv - Củng cố - dặn dò. Nhắc lại kết luận. ***************************************************** Âm nhạc Học bài: Lý cây xanh GV chuyên dạy Thứ sáu ngày23 tháng 10 năm 2009 Tiếng Việt Bài 34: ui , ui i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Đọc viết được vần, tiếng từ: ui, ưi, đồi núi, gửi thư - câu ứng dụng. 2. Kỹ năng: Rèn đọc, viết đúng đẹp. 3. Thái độ: Có ý thức học. ii - đồ dùng. Tranh minh hoạ. iii - hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. Đọc: cái chổi, thổi còi, ngói mới, đồ chơi. Viết: ôi - ơi, cái chổi, đồ chơi. 2. Bài mới Tiết 1 a) Giới thiệu bài. b) Dạy vần. Vần ui được cấu tạo từ 2 âm: âm u và âm i Để có tiếng núi ta phải thêm âm và dấu gì ? HS gài vần ui - đánh vần - đọc trơn - phân tích Âm n và dấu ' HS ghép tiếng núi: đánh vần - đọc trơn - phân tích. Cô có từ: đồi núi Vần ưi (tương tự) So sánh vần ui và ưi Đọc lại bài trên bảng. Đọc từ ứng dụng: cái túi gửi quà vui vẻ ngửi mùi GV kiểm tra bất kỳ các từ. Hướng dẫn viết: GV viết mẫu: ui - ưi Đọc trơn Giống: Đều có i Khác: Vần ui có u, vần ưu có ư 3 em Đọc trơn các từ ứng dụng HS nhận xét các nét. Viết bảng con Tiết 2 3. Luyện tập. a) Luyện đọc. Đọc bài trên bảng. Đọc câu ứng dụng: Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá. 7 em Đọc thầm tìm gạch chân tiếng có vần vừa học Quan sát tranh minh hoạ. Đọc SGK. c) Luyện viết. hướng dẫn viết vở tập viết. gửi Đọc trơn (8 em) GV viết mẫu: ui, ưi, đồi núi, gửi thư Chấm bài - Nhận xét. b) Luyện nói. Chủ đề “đồi núi” Tranh vẽ cảnh gì ? Đồi núi thường có ở đâu ? Em biết tên vùng nào có đồi núi ? Trên đồi núi thường có gì ? Quê em có đồi núi không ? Đồi khác núi như thế nào ? iv - Củng cố - dặn dò. Đọc lại bài trên bảng. Xem trước bài 34. HS viết vở *************************************************** Thể dục ĐHĐN- Thể dục rèn luyện tu thế cơ bản i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Ôn một số kỹ năng đội hình đội ngũ - trò chơi. 2. Kỹ năng: Làm quen với tư thế cơ bản và đứng đưa tay về trước. 3. Thái độ: Có ý thức luyện tập. ii - địa điểm. Sân trường. iii - hoạt động dạy học. 1. Phần mở đầu. GV phổ biến nội dung. 2. Phần cơ bản. Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm nghỉ, quay trái quay phải. Ôn dàn hàng, dồn hàng Tư thế cơ bản HS đứng vỗ tay và hát Giậm chân đếm nhịp HS thi 2 lần Đứng đưa hai tay ra trước Trò chơi: “Qua đường lội” 3. Phần kết thúc. Đứng vỗ tay và hát. Nhận xét - giờ học. Tuyên dương em tập tốt. 2 - 3 lần HS thực hành HS chơi 4 - 5' ************************************************* Tự nhiên xã hội Ăn uống hàng ngày i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Kể được tên những thức ăn cần thiết trong ngày để mau lớn và khoẻ mạnh. 2. Kỹ năng: Nói được cần phải ăn uống như thế nào để có sức khoẻ tốt. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác trong việc ăn uống của cá nhân ăn đủ uống đủ nước. ii - đồ dùng. Các hình trong SGK. iii - hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. Ngày đánh răng mấy lần ? Vào lúc nào ? 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Dạy bài mới. Hoạt động 1: Kể tên những thức ăn đồ ăn hằng ngày. MĐ: HS nhận biết và kể tên những thức ăn đồ uống thường dùng hằng ngày. Bước 1: Kể tên thức ăn đồ uống nhà em thường dùng. Bước 2: HS quan sát hình tr18 HS kể Em thích ăn loại thức ăn nào trong đó ? Có loại thức ăn nào chưa được ăn hoặc không thích ăn ? => Muốn mau lớn và khoẻ mạnh các em cần ăn nhiều loại thức ăn như cơm, cá, thịt, hoa quả ... Để có đủ các chất đường, đạm béo, chất khoáng vi ta min cho cơ thể. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. MĐ: Biết được vì sao phải ăn uống hằng ngày. HS suy nghĩ trả lời Quan sát hình tr19 GV chia nhóm 3HS Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể ? Hình nào cho ta biết các bạn học tập tốt ? Hình nào thể hiện các bạn có sức khoẻ ? HS quan sát Để cơ thể mau lớn, có sức khoẻ học tập tốt chúng ta phải làm gì ? Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp. HS ăn đủ, uống đủ chất hằng ngày MĐ: HS biết được hằng ngày phải ăn uống như thế nào để có sức khoẻ tốt ? GV nêu câu hỏi. GV nêu ra ý chính iv - Củng cố - dặn dò. Nhắc lại ý chính. Vận dụng vào bữa ăn hằng ngày của gia đình. HS thảo luận HS cần nắm chắc
Tài liệu đính kèm: