Tiết 2
TOÁN
Tiết 53: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8 ( 73 )
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 8
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1
- Các mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. ổn định lớp:
2. Bài cũ:
1 + 7 = 8
7 + 1 = 8
7 – 3 = 4
3 + 5 = 8
5 + 3 = 8
6 – 3 = 3
TUẦN 14 Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2016 Tiết 1 Chào cờ Tập trung toàn trường Tiết 2 TOÁN Tiết 53: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8 ( 73 ) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 8 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1 - Các mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Nội dung Hoạt động của T Hoạt động của H 1. ổn định lớp: Hát 2. Bài cũ: 1 + 7 = 8 7 + 1 = 8 7 – 3 = 4 3 + 5 = 8 5 + 3 = 8 6 – 3 = 3 viết : 1 + 7 = 7 + 1 = 7 – 3 = 3 + 5 = 5 + 3 = 6 – 3 = sửa sai cho H đọc các phép cộng trong phạm vi 8. 2 H lên bảng làm nhận xét 4 H 3. Bài mới: 8 – 1 = 7 8- 7 = 1 8 – 2 = 6, 8 – 6 = 2 8 – 3 = 5, 8 – 5 = 3 8 - 4 = 4 4.thực hành: bài 1: tính? ( bảng con ) 8 8 8 - - - 1 2 4 7 6 4 Thư giãn GT bài, ghi đề: Phép trừ trong phạm vi 8 đính o o o o o o o o có mấy hình tròn ? gạch 1 hình tròn bớt mấy hình tròn ? 8 hình tròn bớt 1 hình tròn còn mấy hình tròn ? Bớt ta làm phép tính gì ? Em nào nêu cho cô phép tính trừ thích hợp ? 8 – 1 = 7 o o o o o o o o 8 hình tròn bớt 7 hình tròn còn mấy hình tròn ? Em nào nêu cho cô phép tính trừ thích hợp ? 8 – 7 = 1 Hướng dẫn tương tự. Cho cả lớp đọc công thức trừ trong phạm vi 8. Xoá bảng cho H thi đua lập lại công thức trừ trong phạm vi 8. khi tính theo cột dọc cácem chú ý điều gì? 8 8 8 - - - 5 6 7 3 2 1 nhận xét , sửa sai đọc quan sát có 8 hình tròn bớt 1 hình tròn 8 hình tròn bớt 1 hình tròn còn 7 hình tròn Bớt ta làm phép tính trừ 8 – 1 = 7 CN, nhóm, lớp đọc 8 hình tròn bớt 7 hình tròn còn 1 hình tròn 8 -7 = 1 CN, nhóm, lớp đọc Viết các số thẳng cột dọc. 1 H lên bảng viết lớp viết bảng con nhận xét đọc lại kết quả Hát Bài 2 : tính: ( miệng ) 1 + 7 = 8 8 – 1 = 7 8 – 7 = 1 2 + 6 = 8 4 + 4 = 8 8 – 2 = 6 8 – 4 = 4 8 – 6 = 2 8 – 8 = 0 Đọc yêu cầu bài Mỗi H nêu kết quả 1 phép tính 4 H đọc Bài 3 Tính: 8 – 4 = 4 8 - 1 - 3 = 4 8 – 2 – 2 = 4 Cho H nêu cách tính 8 - 8 = 0 8 – 0 = 8 8 + 0 = 8 sửa sai, nhận xét tính từ trái sang phải làm vào SGK 1 H lên bảng làm nhận xét Bài 4: Viết phép tính thích hợp: cho H quan sát tranh 8 - 4 = 4 5 - 2 = 3 8 - 3 = 5 8 - 6 = 2 Quan sát nêu bài toán, viết phép tính tương ứng. 5. Củng cố dặn dò: Cho một số HS nhắc lại công thức trừ trong phạm vi 8 Về nhà học thuộc công thức trừ trong phạm vi 8. Nhận xét, tuyên dương. 4 H Tiết: 3 + 4 TIẾNG VIỆT Tiết 1 + 2: LUYỆN TẬP CÁC VẦN CÓ ÂM CUỐI / ng, c/ Hoạt động của T Hoạt động của H Mở đầu: - chúng ta đang học vần theo mẫu nào? Bài hôm nay chúng ta luyện tập các cặp vần có âm cuối ng/c Mẫu an, at Việc 1: Chiếm lĩnh khái niệm * Vần có âm cuối ng/c Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm vần có âm cuối - Em đã học những vần nào có âm cuối với cặp ng/c - Vẽ mô hình vần ang/ac Thay âm ă ta được vần gì? Thay âm â ta được vần gì? Ang/ac, ăng/ăc, âng/âc a ng a c đọc trơn, phân tích. - Thay ăng/ăc - đọc - Thay âng/âc - đọc -Thi tìm Việc 2: Đọc 2a. Đọc chữ bảng lớp Tê giác, trăng rằm, dấu sắc, gió bấc, vầng trăng, bạc trắng, lặc lè, xậc lấc 2b. Đọc SGK Chọn bài ở trang lẻ bất kỳ - Đọc (CN, ĐT) - Đọc (CN, ĐT) - chú ý âm cuối Việc 3: Viết chính tả H viết vào vở bài: Trăng rằm Đọc cho H viết Đọc H soát bài - Chữa bài. Nhận xét. * Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuần bị bài sau. Phát âm, phân tích, viết, đọc lại Soát bài Tiết 5 HĐTT Tập hát bài Quốc ca Tiết 6 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI AN TOÀN KHI Ở NHÀ I. MỤC TIÊU : Giúp HS biết : - Kể tên một số vật nhọn trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu. - Xác định một số vật trong nhà có thể gây nóng, bỏng và cháy - Số điện thoại để báo cứu hỏa (114). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Sưu tầm một số câu chuyện hoặc ví dụ cụ thể về những tai nạn đã xảy ra đối với các em nhỏ ngay trong nhà ở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG T HOẠT ĐỘNG H 1. Ổn định : hát 2. Bài cũ : Hôm trước các em học bài gì? -Muốn cho nhà cửa gọn gàng em phải làm gì ? Em hãy kể tên 1 số công việc em thường giúp gia đình ? Công việc ở nhà 3. Bài mới : Giới thiệu ghi đầu bài AN TOÀN KHI Ở NHÀ. Hoạt động 1 : Quan sát. MT : Biết cách phòng tránh đứt tay. - GV hướng dẫn HS: + Quan sát các hình trang 30 SGK. + Chỉ và nói các bạn ở mỗi hình đang làm gì? + Dự kiến xem điều gì xảy ra với các bạn trong mỗi hình? + Trả lời câu hỏi ở trang 30 SGK Kết luận: - Khi phải dùng dao hoặc những đồ dùng dễ vỡ và sắc, nhọn, cần phải rất cẩn thận để tránh bị đứt tay. - Những đồ dùng kể trên cần để xa tầm với của các em nhỏ. Đọc HS (theo nhóm đôi) Đại diện các nhóm lên trình bày Hoạt động 2 : Đóng vai. MT : Nên tránh chơi gần lửa và những chất gây cháy. - Chia nhóm 4 em - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm : + Quan sát các hình ở trang 31 SGK và đóng vai thể hiện lời nói, hành động phù hợp với từng tình huống xảy ra trong từng hình. - GV có thể đưa ra câu hỏi gợi ý : + Em có suy nghĩ gì khi thể hiện vai diễn của mình ? + Các bạn khác có nhận xét gì về cách ứng xử của từng vai diễn? + Nếu là em, em có cách ứng xử khác không? + Các em rút ra được bài học gì qua việc quan sát các hoạt động đóng vai của các bạn. - GV nêu thêm câu hỏi để cả lớp thảo luận + Trường hợp có lửa cháy các đồ vật trong nhà, em sẽ phải làm gì ? + Em có biết số điện thoại gọi cứu hỏa ở địa phương mình không? Kết luận : - Không được để đèn dầu hoặc các vật gây cháy khác trong màn hay để gần những đồ dùng dễ bắt lửa - Nên tránh xa các vật và những nơi có thể gây bỏng và cháy. - Khi xử dụng các đồ dùng điện phải rất cẩn thận, không sờ vào phích cấm ổ điện, dây dẫn đề phòng chúng bị hở mạch. Điện giật có thể gây chết người. - Hãy tìm mọi cách để chạy ra xa nơi có lửa cháy ; gọi to kêu cứu - Nếu nhà mình hoặc hàng xóm có điện thoại, cần hỏi và nhớ số điện thoại báo cứu hỏa, đề phòng khi cần. Lưu ý: Nếu còn thời gian GV cho HS chơi trò chơi “Gọi cứu hỏa” để tập xử lí tình huống khi có cháy. Nhóm nào làm tốt sẽ thắng cuộc. Mỗi nhóm 4 em Các nhóm thảo luận, dự kiến các trường hợp có thể xảy ra: xung phong nhận vai và tập thể hiện vai diễn - Các nhóm lên trình bày phần chuẩn bị của nhóm mình (mỗi nhóm chỉ trình bày một cảnh) - Những em khác quan sát theo dõi và nhận xét về các vai vừa thể hiện. Trả lời 114 4.Củng cố – Dặn dò : Về xem lại bài. - Chuẩn bị : “Lớp học” Tiết 7 TIẾNG VIỆT LUYỆN VẦN CÓ ÂM CUỐI NG/ C I. Mục tiêu Củng cố cho học sinh nhận biết vần anh, ach có âm chính và âm cuối. Nắm chắc vần ng/c có âm chính và âm cuối, vận dụng đọc được bài và viết chính tả. II. Các hoạt động dạy học Đối tượng chuẩn Đối tượng trên chuẩn Việc 1: a. Ghi bảng: ang, ac, ăng, ăc, âng, âc, làng quê, củ lạc, măng tre, tắc kè, nâng giấc, nhà tầng, quả gấc Việc 2: Viết vở luyện viết Hướng dẫn H viết bài cỡ chữ vừa ang, ac, ăng, ăc, âng, âc 1 dòng - Nhận xét bài viết, đánh giá Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ, dặn dò đọc (cá nhân, tổ, lớp đồng thanh) măng tre, làng quê m Tiết 8 TOÁN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: Củng cố về làm tính cộng trong phạm vi 8. Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 hoặc 2 phép tính thích hợp II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Vở bài tập trắc nghiệm Toán 1 tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Đối tượng chuẩn Đối tượng trên chuẩn 1. khởi động 2. Ôn tập a. GV giao bài tập, y/c H tự làm bài CN 1,2,3 tr 57 b. Kiểm tra, chữa bài - GV giúp đỡ H làm chưa tốt - YC HS giỏi hỗ trợ kiểm tra. a. GV giao bài tập, y/c H tự làm bài CN 1,2,3 tr 57 Đáp án 1: Số 8 8 8 8 - - - - 3 5 7 2 5 3 1 6 8 8 8 8 - - - - 1 4 6 8 7 4 2 0 8 – 2 = 6 8 – 4 = 4 8 – 0 = 8 8 – 7 = 1 8 – 6 = 2 8 – 8 = 0 2: đúng ghi Đ sai ghi S Đ Đ 8 - 3 - 4 =1 8 - 5 - 1 =2 Đ S 8- 7 + 3 = 5 6+ 2 - 5 =3 Bài 3: Viết phép tính thích hợp 8 - 1 = 7 8 - 2 = 6 3. Củng cố - dặn dò - NX giờ học Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2016 Tiết 1+2 TIẾNG VIỆT Tiết 3 + 4: VẦN /ANH, ACH/ Hoạt động của T Hoạt động của H Mở đầu: - chúng ta đang học vần theo mẫu an Mô hình này cho các em biết điều gì? Âm cuối thường đi theo cặp chúng ta đã học các cặp vần âm cuối n/t, m/p, ng/c Hôm nay chúng ta học âm cuối nh/ch N n n a Vần an có âm chính và âm cuối Việc 1: Học vần /anh, ach/ 1a. Giới thiệu vần anh * Vần anh Từ mô hình vần /an/ thay âm cuối nh ta được vần gì? Phát âm / anh/ 1b. Phân tích vần / anh/ - Vần/ anh/ có âm chính gì, âm cuối gì? Vậy vần /anh/ thuộc kiểu vần gì? 1c. Đưa tiếng /lanh/ vào mô hình Chỉ tay vào mô hình đọc trơn Đọc phâm tích 1d. Tìm tiếng có vần /anh/ Thêm thanh Vần /anh/ kết hợp với những thanh nào? * Vần ac Từ mô hình vần /anh/ thay âm cuối nh bằng âm cuối ch ta được vần gì? Phát âm / ach/ 1b. Phân tích vần / ach/ - Vần/ ach/ có âm chính gì, âm cuối gì? Vậy vần /ach/ thuộc kiểu vần gì? 1c. Đưa tiếng /tách/ vào mô hình Chỉ tay vào mô hình đọc trơn Đọc phâm tích 1d. Tìm tiếng có vần /ach/ Thêm thanh Vần /ach/ chỉ kết hợp với những thanh nào? Bài hôm nay các em học những vần gì? Vần anh , ach giống nhau ở điểm gì, khác nhau ở điểm gì? Tìm những cặp tiếng có cả vần anh, ach anh phát âm theo 4 mức độ /anh/ - /a/ - /nhờ/- /anh/ Vần /anh/ gồm có âm a và nh, a là âm chính, nh là âm cuối. Vần có âm chính và âm cuối. Thực hiện Đọc lanh /lanh/ - /lờ/ - /anh/ - /lanh/ - Thay theo tổ. 6 thanh ach ach phát âm theo 4 mức độ /ach/ - /a/ - /chờ/- /ach/ Vần /ach/ gồm có âm a và ch, a là âm chính, ch là âm cuối. Vần có âm chính và âm cuối. Thực hiện Đọc tách /tách/ - /tờ/ - /ach/ - /tách/ Thay theo tổ. 2 thanh sắc và nặng Anh, ach Giống nhau âm chính a, khác nhau âm cuối nh, ch. Khanh khách, canh cách.... Việc 2: Viết 2a. Viết bảng con HD viết vần / anh, ach/ gồm có chữ a và chữ nh, ch Viết tiếng có vần anh, ach 2b. Viết vở Tập viết trang 25 anh, ach, vanh vách 1 dòng Chữa bài. Nhận xét. Viết anh, ach Khanh khách, rành mạch... Nhắc tư thế ngồi viết Viết bài Việc 3: Đọc ... uyên dương. 4 H Tiết 5 THỦ CÔNG GẤP ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU MỤC TIÊU : - Học sinh biết cách gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều. - Giúp các em gấp nhanh,thẳng. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Mẫu gấp các nếp gấp cách đều.Quy trình các nếp gấp. - HS : Giấy màu,giấy nháp,bút chì,bút màu,hồ dán,khăn,vở. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA T HOẠT ĐỘNG CỦA H 1. Ổn định lớp : 2. Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét . 3. Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu gấp đoạn thẳng cách đều Mục tiêu : Học sinh nhận biết được các đặc điểm của mẫu gấp : cách đều nhau,có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại. Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu gấp,nêu nhận xét. Hoạt động 2 : Giới thiệu cách gấp Mục tiêu : Học sinh biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều nhau. Giáo viên hướng dẫn mẫu cách gấp. Nếp thứ nhất : Giáo viên ghim tờ giấy màu lên bảng,giáo viên gấp mép giấy vào 1 ô theo đường dấu. Nếp thứ hai : Giáo viên ghim lại tờ giấy,mặt màu ở phía ngoài để gấp nếp thứ hai,cách gấp như nếp một. Nếp thứ ba : Giáo viên lật tờ giấy và ghim lại mẫu gấp lên bảng,gấp vào 1 ô như 2 nếp gấp trước. Hoạt động 3 : Thực hành Mục tiêu : Học sinh gấp được các đoạn thẳng cách đều. Giáo viên nhắc lại cách gấp theo quy trình cho học sinh thực hiện. Giáo viên theo dõi giúp đỡ các em yếu. Hướng dẫn các em làm tốt dán vào vở. 4. Củng cố : Gọi học sinh nêu lại cách gấp các đoạn thẳng cách đều,chú ý sản phẩm hoàn thành khi xếp lại phải chồng khít lên nhau. Nhận xét – Dặn dò : - Tinh thần,thái độ học tập và việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. - Kỹ năng gấp và đánh giá sản phẩm của học sinh. - Chuẩn bị đồ dùng học. hát Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn. Học sinh quan sát mẫu,phát biểu,nhận xét. Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu và ghi nhớ thao tác làm. Học sinh lắng nghe và nhắc lại. Học sinh thực hành trên giấy nháp.Khi thành thạo học sinh gấp thêm giấy màu. Trình bày sản phẩm vào vở. Tiết 6 TOÁN LUYỆN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: Củng cố kĩ năng làm tính cộng trừ trong phạm vi đã học II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Vở bài tập trắc nghiệm và tự luận toán 1. Bài 4, 5,6 ( 50 ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Đối tượng chuẩn Đối tượng trên chuẩn 1. khởi động 2. Ôn tập a. GV giao bài tập, y/c H tự làm bài cá CN 4, 5,6 trang 50 b. Kiểm tra, chữa bài - GV giúp đỡ H làm chưa tốt - YC HS giỏi hỗ trợ kiểm tra. a, GV giao bài tập, y/c H tự làm bài cá CN 4, 5, 6 trang 50 Đáp án Bài 4: Số? 9 9 9 a, 6 + 3 = 4 + 5 = 7 + 2 = 9 9 9 3 + 6 = 5 + 4 = 2 + 7 = 9 9 9 8 + 1 = 9 + 0 = 0 + 9 = 9 9 9 b, 5 + 2 +2 = 4 + 4 +1 = 3 + 3 +3 = 9 9 9 1 + 3 + 5 = 2 + 4+ 3 = 8 + 1+ 0 = Bài 5 : Viết phép tính thích hợp 7 + 2 = 9 5 + 4 = 9 6. nối phép tính thích hợp 6 9-3 9-2 4 a, 8 9-6 9-4 5 9-5 2 9-8 3 7 9-1 9- 7 1 2 3 b, 6 + = 9 9- = 7 9 4 + 5 = 9 - 4 = 5 3. Củng cố - dặn dò - NX giờ học Tiết 7 TIẾNG VIỆT Luyện Vần /inh, ich/ I. Mục tiêu Củng cố cho học sinh nhận biết vần /inh, ich/ chỉ có âm chính và âm cuối. Nắm chắc tiếng có vần /inh, ich/ vận dụng đọc được bài và viết chính tả. II. Các hoạt động dạy học Đối tượng chuẩn Đối tượng trên chuẩn Việc 1: a. Ghi bảng: inh, ich, bình minh, lịch sử, tinh nghịch Nghỉ hè, cả nhà cô Linh đi du lịch ở Ninh Bình. Việc 2: Viết vở luyện viết Hướng dẫn H viết bài cỡ chữ vừa inh, ich, bình minh 1 dòng - Nhận xét bài viết, đánh giá Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ, dặn dò đọc (cá nhân, tổ, lớp đồng thanh) Nghỉ hè, cả nhà cô Linh đi du lịch ở Ninh Bình. Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2016 Tiết 1 + 2 TIẾNG VIỆT Tiết 9: LUYỆN TẬP CÁC VẦN CÓ ÂM CUỐI / nh/ch/ Hoạt động của T Hoạt động của H Mở đầu: - chúng ta đang học vần theo mẫu nào? Bài hôm nay chúng ta luyện tập các cặp vần có âm cuối nh/ch Mẫu an, at Việc 1: Chiếm lĩnh khái niệm * Vần có âm cuối nh/ch Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm vần có âm cuối - Em đã học những vần nào có âm cuối với cặp nh/ch - Vẽ mô hình vần anh/ach Thay âm ê ta được vần gì? Thay âm i ta được vần gì? Anh/ach, ênh/êch, inh/ich a nh a ch đọc trơn, phân tích. - Thay ênh/êch - đọc - Thay inh/ich - đọc -Thi tìm tiếng có vần anh/ach, ênh/êch, inh/ich Việc 2: Đọc 2a. Đọc chữ bảng lớp Kênh rạch, gập ghềnh, ngộ nghĩnh, chích chòe 2b. Đọc SGK Chọn bài ở trang lẻ bất kỳ - Đọc (CN, ĐT) - Đọc (CN, ĐT) - chú ý âm cuối Việc 3: Viết chính tả H viết vào vở bài: Trăng thanh (Hè về, .... bàn tán.) Đọc cho H viết Đọc H soát bài - Chữa bài. Nhận xét. * Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuần bị bài sau. Phát âm, phân tích, viết, đọc lại Soát bài Tiết 3 ÂM NHẠC GVBM DẠY Tiết 4 TOÁN Tiết 56: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9 ( 78 ) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 9 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1 - Các mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Nội dung Hoạt động của T Hoạt động của H 1. Ổn định lớp: Hát 2. Bài cũ: 2 + 7 = 9 7 + 2 = 9 7 – 3 = 4 3 + 5 = 8 5 + 3 = 8 6 – 3 = 3 viết : 2 + 7 = 7 + 2 = 7 – 3 = 3 + 5 = 5 + 3 = 6 – 3 = sửa sai cho H đọc các phép tính cộng trong phạm vi 9 . 2 H lên bảng làm nhận xét 4H 3. Bài mới: 9 – 1 = 8 9 - 8 = 1 9 – 2 = 7, 9 – 7 = 2 9 – 3 = 6, 9 – 6 = 3 9 – 4 = 5, 9 – 5 = 4 4.thực hành: Bài 1: tính? (bảng con ) 9 9 9 - - - 1 2 3 8 7 6 9 9 9 - - - 6 7 8 3 2 1 Thư giãn GT bài, ghi: Phép trừ trong phạm vi 9 đính oooooooo o có mấy hình tròn ? gạch 1 hình tròn bớt mấy hình tròn ? 9 hình tròn bớt 1 hình tròn còn mấy hình tròn ? Bớt ta làm phép tính gì ? Em nào nêu cho cô phép tính trừ thích hợp ? 9 – 1 = 8 o oooooooo 9 hình tròn bớt 8 hình tròn còn mấy hình tròn ? Em nào nêu cho cô phép tính trừ thích hợp ? 9 – 8 = 1 Hướng dẫn tương tự 9 - 1 = 8, 9 – 8 =1 Cho cả lớp đọc các phép tính trừ trong phạm vi 9. Xoá bảng cho H thi đua lập lại các phép tính trừ trong phạm vi 9. khi tính theo cột dọc cácem chú ý điều gì? 9 9 - - 4 5 5 4 9 9 - - 9 0 0 9 nhận xét , sửa sai đọc quan sát có 9 hình tròn bớt 1 hình tròn 9 hình tròn bớt 1 hình tròn còn 8 hình tròn Bớt ta làm phép tính trừ 9 – 1 = 8 CN, nhóm, lớp đọc 9 hình tròn bớt 8 hình tròn còn 1 hình tròn 9 - 8 = 1 CN, nhóm, lớp đọc Viết các số thẳng cột dọc. 1 H lên bảng viết lớp viết bảng con nhận xét đọc lại kết quả Hát Bài 2 : tính: (miệng) 8 + 1 = 9 9 – 1 = 8 9 – 8 = 1 7 + 2 = 9 6 + 3 = 9 9 – 2 = 7 9 – 3 = 6 9 – 7 = 2 9 – 6 = 3 8 + 1 = 9 9 – 1 = 8 9 – 8 = 1 Đọc yêu cầu bài Mỗi H nêu kết quả 1 phép tính 4 H đọc Nhận xét về các phép tính trong cột để thấyđược mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài 3 Tính: Cho H nêu cách tính 9 7 4 3 8 5 2 5 6 1 4 -4 9 8 7 5 4 5 4 3 1 0 +2 7 6 5 3 2 sửa sai, nhận xét 9 gồm 7 và 2, nên viết 2 vào ô trống dưới số 7... 9 – 4 = 5 nên viết 5 vào ô trống ở hàng thứ 2, thẳng cột với số 9; 5 + 2 = 7, nên viết 7 vào ô trống ở hàng thứ 3 thẳng cột với số 5 làm vào SGK 2 H lên bảng làm nhận xét Bài 4: Viết phép tính thích hợp: cho H quan sát tranh 9 - 4 = 5 Quan sát nêu bài toán, viết phép tính tương ứng. 5. Củng cố dặn dò: Cho một số HS nhắc lại các phép tính trừ trong phạm vi 9 Về nhà học thuộc các phép tính trừ trong phạm vi 9. Nhận xét, tuyên dương. 4 H Tiết 5 TOÁN LUYỆN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: Củng cố kĩ năng so sánh số lượng , kĩ năng đọc viết các số đã học cộng trừ các số đã học . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Vở bài tập trắc nghiệm và tự luận toán 1. Bài 7, 8, 9, 10 ( 51 ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Đối tượng TB, Y Đối tượng K, G 1. khởi động 2. Ôn tập a. GV giao bài tập, y/c H tự làm bài cá CN7, 8, 9, 10 trang 51 b. Kiểm tra, chữa bài - GV giúp đỡ H làm chưa tốt - YC HS giỏi hỗ trợ kiểm tra. a, GV giao bài tập, y/c H tự làm bài cá CN 7, 8, 9, 10 trang 51 Đáp án 7. Số 9 2 5 8 3 7 4 1 6 7 4 1 6 2 5 8 3 9 8 2 6 4 9 -3 - 4 + 6 + 1 - 5 8. Viết phép tính thích hợp 9 - 4 = 5 9 - 2 = 7 > < = 9. 4 + 5 < 8 3 + 6 = 6 + 3 ? 9 - 3 = 6 9 – 4 > 9 – 5 9 - 7 < 3 7 + 2 = 9 - 0 10. số? Có 5 hình vuông Nhận xét giờ học. Tiết 6 SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Giúp HS thấy được mặt mạnh và mặt yếu của mạnh trong tuần 14 - Từ đó, biết khắc phục nhược điểm và có hướng phấn đấu tốt . II. Hoạt động dạy- học : Hoạt động của T Hoạt động của H 1. Khởi động: - GV yêu cầu phụ trách văn nghệ bắt nhịp bài hát. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: - GV mời lớp trưởng lên điều khiển buổi sinh hoạt. + Từng tổ trưởng phụ trách báo cáo kết quả của các tổ trong tuần qua. + Lớp trưởng đánh đánh giá chung các mặt đạt được và còn tồn tại còn vấp phải để khắc phục. - GV chốt lại: *Ưu điểm: - Đa số, các em có ý thức thực hiện các hoạt động khá tốt. Trang phục mặc đúng quy định của nhà trường.Vệ sinh cá nhân khá sạch sẽ.Vệ sinh môi trường sạch đẹp. - Nhiều em có ý thức học và làm bài trước khi đến lớp. - Giờ ngủ các em thực hiện nghiêm túc *Nhược điểm: - Một số em chữ viết xấu, cẩu thả. Một số em đọc bài còn chậm Giờ ngủ trưa các em thực hiện nghiêm túc. Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 15 triển khai kế hoạch để HS thực hiện. - Thi đua học tốt giữa các tổ,nhóm. - Thực hiện học chương trình tuần 15. - Thực hiện đúng nội quy, quy định của nhà trường cũng như của lớp đó đề ra. - Mặc đồng phục theo quy định. - Nề nếp xếp hàng ra vào lớp phải ổn định, nhanh, nghiêm túc. - Không ăn quà vặt và vứt rác trên sân trường. - Giáo dục cho HS ý thức tự giác kỉ luật trong mọi hoạt động. - Cả lớp cùng hát. - Lớp tưởng đánh giá chung + Nhắc nhở những bạn chưa thực hiện nghiêm túc nội quy của lớp. + Khen những bạn có thành tích cao trong tuần qua về các mặt hoạt động học tập cũng như sinh hoạt. Nghe nhớ, thực hiện Tiết 7 SINH HOẠT SAO
Tài liệu đính kèm: