Giáo án Lớp 1 - Chia 3 cột - Tuần 17

Giáo án Lớp 1 - Chia 3 cột - Tuần 17

Tiết 1

Chào cờ

Tập trung toàn trường

Tiết 2

TOÁN

Tiết 65: LUYỆN TẬP CHUNG ( 90 )

I. MỤC TIÊU

Kiến thức:

Học sinh được củng cố và khắc sâu về:

 Cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10

 Viết các số trong phạm vi 10 theo thứ tự đã biết

 Tự nêu bài toán và biết giải phép tính bài toán

Kỹ năng:

Rèn kỹ năng tính toán nhanh

Thái độ:

Ham thích học toán

II.CHUẨN BỊ

Bài tập 4 ( trang 90)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc 25 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 412Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Chia 3 cột - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Thứ hai ngày 25 tháng 12 năm 2016
Tiết 1 
Chào cờ
Tập trung toàn trường
Tiết 2
TOÁN
Tiết 65: LUYỆN TẬP CHUNG ( 90 )
I. MỤC TIÊU
Kiến thức: 
Học sinh được củng cố và khắc sâu về:
Cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10
Viết các số trong phạm vi 10 theo thứ tự đã biết
Tự nêu bài toán và biết giải phép tính bài toán
Kỹ năng:
Rèn kỹ năng tính toán nhanh
Thái độ:
Ham thích học toán
II.CHUẨN BỊ
Bài tập 4 ( trang 90)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Néi dung
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1.æn ®Þnh líp:
H¸t
2. Bµi cò:
Gäi 1 sè HS nh¾c l¹i bảng céng, trõ trong ph¹m vi 10
9 + 1 = 10 2 + 8 = 10
10 – 1 = 9 10 – 2 = 8
6 + 4 = 10 7 + 3 = 10
10 – 6 = 4 10 – 7 = 3
NhËn xÐt bµi cò.
5 em ®äc
2 em lªn ®iÒn kÕt qu¶
NhËn xÐt 
3. Bµi míi
Bµi 1 : Sè? ( miÖng )
Luyện tập chung
8 bằng 3 cộng mấy ?
8 bằng 4 cộng mấy ?
8 = .. 5..+3 10 = 8+..2.
8 = 4 +..4.. 10 = ..7..+3
9 = .. 1..+8 10 = 6+..4..
9 = ..6..+ 3 10 = ..5..+5
9 = 7 +..2.. 10 = 10+..0..
9 = 5 +..4.. 10 = 0+..10..
10 = .. 9..+1 1 = 1+..0..
NhËn xÐt
8 bằng 3 cộng 5
8 bằng 4 cộng 4
Làm bài
Bµi 2: ViÕt c¸c sè 7, 5, 2, 9, 8:
a, Theo thø tù tõ bÐ ®Õ lín: 2, 5, 7, 8, 9
b, Theo thø tù tõ lín ®Õ bÐ: 9, 8, 7, 5, 2
NhËn xÐt
§äc yªu cÇu bµi
Lµm bµi
2 H lªn b¶ng lµm
Bµi 3: ViÕt phÐp tÝnh thÝch hîp: 
Cho HS quan sát: Hàng trên có mấy bông hoa?
Hàng dưới có mấy bông hoa?
Bài toán hỏi gì?
Ghi tóm tắt
Có : 4 bông hoa
Thêm: 3 bông hoa
Có tất cả: ...... bông hoa?
4
+
3
=
7
C ó : 7 lá cờ 
Bớt đi: 2 lá cờ
Còn : ... lá cờ?
7
-
2
=
5
Sửa sai.
§äc yªu cÇu bµi
Có 4 bông hoa
Có 3 bông hoa
Cả hai hàng có tất cả bao nhiêu bông hoa?
Đặt đề toán
NhËn xÐt 
4. Cñng cè dÆn dß:
VÒ xem l¹i c¸c bµi tËp, chuÈn bÞ: LuyÖn tËp chung
Tiết: 3 + 4 	
TIẾNG VIỆT
Tiết 1 + 2: VẦN /OAY, UÂY/
Hoạt động của T
Hoạt động của H
Mở đầu:
Hôm trước các em học kiểu vần gì, mẫu nào?
Vẽ mô hình tiếng khoai
Hôm nay chúng ta làm tròn môi vần /ay, ây/
Kiểu vần có đủ âm đệm, âm chính âm cuối, mẫu oan
Vẽ mô hình tiêng khoai đọc khoai âm đầu kh, âm đệm o , âm chính a, âm cuối i.
Việc 1: Học vần /oay/
1a. Giới thiệu vần oay
* Vần oay
Phát âm lại vần ay
Em hãy làm tròn môi vần /ay/
Phát âm / oay/
1b. Phân tích vần / oay/
- Vần/ oay/ gồm có những âm nào?
Vậy vần /oay/ thuộc kiểu vần gì?
1c. Đưa vần /oay/ vào mô hình
Chỉ tay vào mô hình đọc trơn
Đọc phâm tích
1d. Tìm tiếng có vần /oay/
Thêm thanh 
Vần /oay/ kết hợp với những thanh nào?
* Vần uây
Phát âm lại vần ây
Em hãy làm tròn môi vần /uây/
Phát âm / uây/
1b. Phân tích vần / uây/
- Vần/ uây/ gồm có những âm nào?
Vậy vần /uây/ thuộc kiểu vần gì?
1c. Đưa vần /uây/ vào mô hình
Chỉ tay vào mô hình đọc trơn
Đọc phâm tích
1d. Tìm tiếng có vần /uây/
Thêm thanh 
Vần /uây/ kết hợp với những thanh nào?
Các em vừa học những vần gì?
Vần oay, uây giống nhau ở điểm nào khác nhau ở điểm nào?
ay
/ay/ - /o/ - /oay/
/oay/
phát âm theo 4 mức độ
/oay/ - /o/ - /ay/- /oay/
Vần /oay/ gồm có âm đệm o, ân chính a, âm cuối y. 
... có đủ âm đệm, âm chính, âm cuối.
Thực hiện
Đọc oay
/oay/ - /o/ - /ay/ - /oay/
- Thay theo tổ.
6 thanh
ây
/ây/ - /u/ - /uây/
/uây/
phát âm theo 4 mức độ
/uây/ - /u/ - /ây/- /uây/
Vần /uây/ gồm có âm đệm u, ân chính â, âm cuối y. 
... có đủ âm đệm, âm chính, âm cuối.
Thực hiện
Đọc uây
/uây/ - /u/ - /ây/ - /uây/
- Thay theo tổ.
Quầy, quấy, quẩy.......
6 thanh
Oay, uây
Giống nhau âm cuối y, khác nhau âm đệm, âm chính.
Việc 2: Viết
2a. Viết bảng con
HD viết vần / oay, uây/ 
Viết tiếng có vần oay, uây
2b. Viết vở Tập viết trang 36
 Oay, uây, bàn xoay, quầy hàng 1 dòng
Chữa bài. Nhận xét.
Viết oay, uây
Khoay, khuây...
Nhắc tư thế ngồi viết
Viết bài
Việc 3: Đọc
3a. Đọc chữ trên bảng lớp
 Nguây nguẩy, quậy phá, khuây khỏa
3b. Đọc SGK Tr 66, 67
Đọc mẫu
Khi H đọc có thể gọi bất kì H khác đọc nối tiếp
CN, ĐT
Đọc thầm ( bút chì gạch chân các tiếng có vần oay, uây và đọc to các tiếng đó lên)
Đọc thầm
1 H đọc
Đọc theo 4 mức độ
CN, Nhóm, ĐT
Việc 4: Viết chính tả
Đọc cho H nghe bài viết Nhã ý
4a. Viết bảng con: A – lếch – xăng Đuy – ma, ghé
4b. H viết vào vở
 Đọc cho H viết
Đọc H soát bài
Chữa bài. Nhận xét.
Các em vừa học vần gì?
Vần oay, uây gồm có những âm nào?
Đọc phân tích,viết, đọc lại
Phát âm, phân tích, viết, đọc lại
Soát bài
Vần oay, uây
... âm đệm, âm chính và âm cuối.
Tiết 5 
HĐTT
Chơi các trò chơi dân gian
TRÒ CHƠI: THẢ ĐỈA BA BA
I. Mục tiêu 
	- Nhằm rèn luyện kĩ năng chạy, phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo.
	- HS biết cách chơi và tham ra chơi một cách nhiệt tình.
	- Lòng say mê môn học.
II. Đồ dùng dạy- học
	- Còi , sân bãi 
III. Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra sân bãi
- Cho HS tập các động tác khởi động
- GV cùng HS kẻ sân làm 2 vạch song song cách nhau 5m – 8m giả làm sông.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài 
b) Nội dung
- GV gọi tên trò chơi
- GV hỏi: Con “đỉa” thường làm gì khi người hoặc súc vật lội xuống ao, hồ hay bơi qua sông?
- GVgiải thích đây là trò chơi dân gian nên có một số từ lạ như liền bà, liền ông để chỉ người đàn bà, đàn ông.
- GV chỉ dẫn hình vẽ và giải thích đây là giả làm sông hay ao, hồ và chỉ định em đóng vai “đỉa” và số còn lại đóng vai người cần lội hoặc bơi qua, đồng thời chỉ dẫn cho các em chơi.
- Cho một nhóm ra chơi thử
- GV bổ sung thêm cho HS biết về cách chơi.
- Cho HS chơi chưa có đọc đồng dao.
- Cho HS chơi có đọc đồng dao.
- GV quan sát uốn nắn. 
4.Củng cố
- Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò
- Về ôn lại bài.
- HS tập các động tác khởi động
- HS kẻ sân cùng GV
- HS nghe
- HS trả lời
- HS nghe
- HS quan sát
- Một nhóm ra chơi thử
- HS khác theo dõi
- HS chơi chưa có đồng dao
- HS chơi có đồng dao
- HS chơi theo nhóm
- Học sinh lắng nghe
Tiết 6 
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH ĐẸP
(CÓ TÍCH HỢP NỘI DUNG GD VÀ BVMT – MỨC ĐỘ TÍCH HỢP: TOÀN PHẦN)
I. Mục tiêu
	- Giúp học sinh nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp
	- Tác dụng của việc giữ lớp học sạch đẹp đối với sức khoẻ học tập
	- Làm một số việc đơn giản để giữ lớp học sạch sẽ: lau bảng, quét lớp, trang trí lớp.
	* Có ý thức giữ lớp học sạch đẹp và sẵn sàng tham gia vào những hoạt động làm cho lớp học của mình sạch đẹp.
	- Sắp xếp đồ dùng học tập cá nhân và đồ dùng của lớp gọn gàng, không bày lên bàn, lên tường; trang trí lớp học.
II. Đồ dùng dạy học
	- Một số dụng cụ như chổi có cán, khẩu trang, khăn lau, hót rác.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của T
Hoạt động của H
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Hôm trước chúng ta học bài gì?
- Các em phải làm gì để giúp bạn học tốt?
 - Ở lớp cô giáo làm gì?
 - Các bạn HS làm gì?
 - Nhận xét
Hát
Hoạt động ở lớp
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
 b) Nội dung
* Hoạt động1: Cả lớp hát bài:( Một sợi rơm vàng)
 GV gợi ý học sinh trả lời
- Các em có yêu quý lớp học của mình không?
- GV hỏi: Các em yêu quý lớp mình thì các em phải làm gì?
-Trực nhật kê bàn ghế ngay ngắn để làm gì?
* Hoạt động 2: Quan sát theo cặp
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh ở trang 36 SGK và trả lời với bạn câu hỏi sau:
- Trong bức tranh thứ nhất, các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì? 
- Trong bức tranh thứ nhất, các bạn đang làm gì? Sử dụng đồ gì?
- GV kết luận: Để lớp học sạch đẹp các em phải luôn có ý thức giữ lớp sạch .
* Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS thảo luận các câu hỏi
- Lớp học của em đã sạch đẹp chưa?
- Lớp em có những góc trang trí như ở hình trang 37 SGK không?
- Bàn ghế trong lớp có xếp ngay ngắn không?
- Cặp, mũ nón đã để đúng nơi quy định chưa?
- GV kết luận: Để lớp học sạch, đẹp mỗi HS phải luôn có ý thức giữ lớp học của mình sạch sẽ tham gia những hoạt động cho lớp mình sạch đẹp.
* Hoạt động 4: Thảo luận và thực hành theo nhóm
Biết cách sử dụng một số dụng cụ để làm vệ sinh lớp học.
- GV làm mẫu
- Kê chiếc bàn ở giữa lớp làm lớp học Mô tả lần lượt các thao tác làm vệ sinh 
-Vẩy nước sạch lên mặt sàn để quét cho khỏi bụi.
Dùng chổi quét nhà một lần cho sạch bụi rác.
- HS trả lời
- Có
- Giữ lớp học sạch sẽ
- Để làm cho lớp học sạch đẹp
- HS làm việc theo cặp
- Đại diện cặp lên trả lời câu hỏi
- Cặp khác nhận xét bổ sung
- HS trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
- Học sinh trả lời
4. Củng cố 
- Giáo viên khắc sâu nội dung
- Nếu lớp học bẩn thì điều gì xảy ra?
Hằng ngày chúng ta lên trực nhật vào lúc nào?
5. Dặn dò
- Liên hệ giáo dục về thực hành tốt bài.
- Mất vệ sinh ảnh hưởng đến sức khỏe
Tiết 7 
TIẾNG VIỆT
Luyện vần /oay, uây/
I. Mục tiêu
 Củng cố cho học sinh nhận biết vần /oay, uây/ có âm đêm, âm chính và âm cuối .
Nắm chắc vần /oay, uây/ có âm đệm, âm chính và âm cuối, vận dụng đọc được bài và viết chính tả.
II. Các hoạt động dạy học
Đối tượng chuẩn
Đối tượng trên chuẩn
Việc 1: a. Ghi bảng: oay, uây, loay hoay, ngoe nguẩy
Chị Thảo và Huy hoay hoay làm bánh, quẩy.
Việc 2: Viết vở luyện viết
Hướng dẫn H viết bài cỡ chữ vừa
oay, uây, loay hoay
- Nhận xét bài viết, đánh giá
 Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ, dặn dò
đọc (cá nhân, tổ, lớp đồng thanh)
ngoe nguẩy
Tiết 8
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
Giúp HS:
 Củng cố về làm tính cộng trong phạm vi đã học.
Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 hoặc 2 phép tính thích hợp
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
 Vở bài tập trắc nghiêm toán 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Đối tượng chuẩn
Đối tượng trên chuẩn
1. khởi động
2. Ôn tập
a. GV giao bài tập, y/c H tự làm bài CN 1,2,3 tr 64
b. Kiểm tra, chữa bài 
- GV giúp đỡ H làm chưa tốt 
- YC HS giỏi hỗ trợ kiểm tra. 
a. GV giao bài tập, y/c H tự làm bài CN 1,2, 3 tr 64
* Nêu tiếp câu hỏi của bài toán
Mẹ cho Hoa 10 cái kẹo, Hoa đã ăn 4 cái kẹo. Hỏi......................................?
Hoa còn lại bao nhiêu cái kẹo?
Đáp án
1. Đúng ghi Đ sai ghi S:
Đ
Đ
4 – 1 = 3 4 + 1 = 5
S
S
9 – 2 = 8 7 – 3 = 2
2. Viết Viết số thích hợp vào ô trống
7
9
4+ 5 = 5 + 2 =
6
3
7+ =10 2 + = 8
4
3
 + 5 = 8 + 6 =10
3. Viết số thích hợp vào ô trống
7
5
 - 3 =2 - 4=3
5
4
8- = 4 5 - = 0
9
10
 - 5 =5 - 3 = 6
3. Củng ...  + 8: LUYỆN TẬP
Hoạt động của T
Hoạt động của H
Mở đầu:
- chúng ta đang học vần theo mẫu nào?
Bài hôm nay chúng ta luyện tập các cặp vần có âm cuối ng/c
Mẫu oan
Việc 1: Chiếm lĩnh khái niệm
* Vần có âm cuối nh/ch
Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm vần có âm cuối
- Em đã học những vần nào có âm cuối với cặp ng/c
- Vẽ mô hình vần oang, oac
Oang, oac, oanh, oach
đọc trơn, phân tích. 
-Thi tìm tiếng có vần oang, oac, oanh, oach
Việc 2: Đọc
2a. Đọc chữ bảng lớp
Hoang hoác, quang quác, loạc xoạc, khoanh giò
2b. Đọc SGK
Chọn bài ở trang lẻ bất kỳ
- Đọc (CN, ĐT)
- Đọc (CN, ĐT) - chú ý âm cuối
Việc 3: Viết chính tả
H viết vào vở bài: Hai quan
(lão quan, .... quan ạ!)
Đọc cho H viết
Đọc H soát bài
- Chấm bài. Nhận xét.
* Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
Phát âm, phân tích, viết, đọc lại
Soát bài
Tiết 4 
TOÁN
Tiết 67: LUYỆN TẬP CHUNG ( 92 )
I. MỤC TIÊU
Kiến thức: 
Học sinh được củng cố và khắc sâu về:
Cộng trừ và các cấu tạo số trong phạm vi 10
So sánh các số trong phạm vi 10
Kỹ năng:
Rèn kỹ năng giải toán và nêu đề bài toán từ hình vẽ. Nhận dạng hình
Thái độ:
Ham thích học toán, nhanh nhẹn ,chính xác
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên:
Hình tam giác
Học sinh :
 Đồ dùng học toán, sách 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của T
Hoạt động của H
1.ổn định lớp:
Hát
2. Bài cũ:
 Điền dấu: >, < , =
5.. < 4 + 2
6 + 1 =.. 7
8 + 1 ..= 3 + 6
4 – 2 <.. 8 – 3 
Gọi 1 số HS nhắc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 10
Điền dấu: >, < , =
5  4 + 2
6 + 1  7
8 + 1  3 + 6
4 – 2  8 – 3 
Nhận xét bài cũ.
4 em đọc
2 em lên điền 
Nhận xét 
3. Bài mới:
Bµi 1: TÝnh 
b, 8 – 5 – 2 = 1 
10 – 9 + 7 = 8
4 + 4 – 6 = 2 
2 + 6+ 1 = 9
Giới thiệu: Luyện tập chung
a, 4 9 5 8 2 10
+ - + - + -
 6 2 3 7 7 8
 10 7 8 1 9 2
Söa sai
9 – 5 + 4 = 8 10 + 0 – 5 = 5
6 – 3 + 2 = 5 7 – 4 + 4 = 7
§äc yªu cÇu bµi
Lµm b¶ng con
nhËn xÐt
Làm sách GK
Bài 2: Điền số vào chỗ chấm
Nêu yêu cầu đề bài
8 bằng 5 cộng mấy ?
9 bằng 10 trừ mấy? 
7 bằng 7 cộng với mấy?
Nhận xét, sửa sai 
đọc yêu cầu bài
8=..3..+5
9=10-..1..
7=..0..+7
Bài 3: Trong các số 6, 8,4, 2, 10
Muốn so sánh các số ta phải biết điều gì?
a, Số lớn nhất: 10
b, Số bé nhất: 2
Nhận xét, sửa sai
đọc yêu cầu bài
So sánh các số,biết số nào lớn nhất, số nào bộ nhất để chọn.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
Có : 5 con cá 
Thêm : 2 con cá
Có tất cả:... con cá?
5
+
2
=
7
Nhận xét sửa sai
Đọc yêu cầu bài
Nhìn tóm tắt nêu đề toán.
Làm bài
Bài 5: Trong hình bên 
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, cho mỗi nhóm 1 tờ bìa, 8 hình tam giác
Giáo viên hô: Bắt đầu, các nhóm dán các hình tam giác vào tờ bìa như hình vẽ ở sách giáo khoa 
Tổng kết, tuyên dương
Cã 8 h×nh tam gi¸c
Thi đua, nhóm nào dán nhanh, đẹp sẽ thắng
Học sinh nhận xét
4.Dặn dò:
Làm lại tất cả các dạng bài tập để chuẩn bị KT CH kỳ I
Tiết 5
THỦ CÔNG
Gấp cái ví ( tiết 1 )
 I. MỤC TIÊU :
- Học sinh biết cách gấp cái ví bằng giấy.
- Gấp được cái ví bằng giấy đẹp.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Ví mẫu,một tờ giấy màu hình chữ nhật.
- HS : Giấy màu,giấy nháp,1 vở thủ công.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của T
Hoạt động của H
1. Ổn định lớp : 
Hát tập thể
2. Bài cũ :
 Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.nhận xét . 
Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn.
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài học – Ghi đề bài.
 Mục tiêu : Học sinh tìm hiểu đặc điểm của cái ví.
 - Giáo viên cho học sinh quan sát ví mẫu.
 - Hỏi :Ví có mấy ngăn đựng? Ví được gấp từ tờ giấy hình gì?
 Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách gấp 
 Mục tiêu : Học sinh biết cách gấp cái ví và tập gấp trên giấy vở.
 Giáo viên hướng dẫn mẫu cách gấp,thao tác trên giấy hình chữ nhật to.
 Bước 1 : Gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa,lấy xong mở tờ giấy ra như ban đầu.
 Bước 2 : Gấp mép hai đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô.
 Bước 3 : Gấp tiếp 2 phần ngoài vào trongs ao cho 2 miệng ví sát vào đường dấu giữa.Lật hình ra mặt sau theo bề ngang,gấp 2 phần ngoài vào trong cho cân đối giữa bề dài và bề ngang của ví .
 Học sinh thực hành,giáo viên hướng dẫn thêm.
Học sinh quan sát ví mẫu và trả lời.
Học sinh quan sát từng bước gấp của giáo viên và ghi nhớ thao tác.
 Học sinh thực hành trên giấy vở.
4. Củng cố :
 Gọi học sinh nhắc lại các bước gấp cái ví.
 Nhận xét – Dặn dò :
 - Tinh thần,thái độ học tập và việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh.
 - Chuẩn bị giấy màu,đồ dùng học tập,vở thủ công để tiết sau thực hành.
Tiết 6 
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
Giúp HS:
 Củng cố kĩ năng so sánh số lượng , kĩ năng đọc viết các số đã học cộng trừ các số đã học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Vở bài tập trắc nghiệm và tự luận toán 1.
Bài 7, 8, 9, 10 ( 66 )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Đối tượng chuẩn
Đối tượng trên chuẩn
1. khởi động
2. Ôn tập
a. GV giao bài tập, y/c H tự làm bài cá CN7,8,9 trang 66
b. Kiểm tra, chữa bài 
- GV giúp đỡ H làm chưa tốt 
- YC HS giỏi hỗ trợ kiểm tra. 
a, GV giao bài tập, y/c H tự làm bài cá CN 7, 8,9,10 trang 66
10. a,Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Trong hình bên có ..6.. hình tam giác.
Có : 10 hình vuông 
Tô màu: 3 hình vuông
Không tô màu: .... hình vuông?
10
-
3
=
7
7. Viết phép tính thích hợp
 a, Có : 10 quả bóng
Bay đi : 3 quả bóng
Còn: ... quả bóng?
10
-
3
=
7
b. 
10
-
4
=
6
8. a, Nối theo mẫu
4+5
3+7
3+3
10-3
10
5
6
9
8
7
9-2-1
10-6+1
5+3+2
3+3+3
9.
<
<
5 + 2 8 9 - 3 9 - 2
<
>
4 + 4 7 10 - 2 7 + 2
>
=
10 - 4 5 3 + 4 4 + 3
Nhận xét giờ
Tiết 7
TIẾNG VIỆT
Luyện đọc “ Nhã ý”
I. Mục tiêu
 Củng cố cho học sinh nhận biết vần /oay, uây/ có âm đệm, âm chính và âm cuối.
Nắm chắc tiếng có vần vần /oay, uây/ có âm đệm, âm chính và âm cuối vận dụng đọc được bài và viết chính tả.
II. Các hoạt động dạy học
 GV cho H đọc bài
Thứ sáu ngày 29 tháng 12 năm 2016
Tiết 1 + 2
TIẾNG VIỆT
Tiết 9 + 10: LUYỆN TẬP
Hoạt động của T
Hoạt động của H
Mở đầu:
- chúng ta đang học vần theo mẫu nào?
Bài hôm nay chúng ta luyện tập các cặp vần có âm cuối i/y
Mẫu oan
Việc 1: Chiếm lĩnh khái niệm
* Vần có âm cuối i/y
Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm vần có âm cuối
- Em đã học những vần nào có âm cuối với cặp i/y
- Vẽ mô hình vần oai, oay, uây
Thêm âm đầu vào các vần đó
Oai, oay, uây
đọc trơn, phân tích.
Thêm và đọc
Việc 2: Đọc
2a. Đọc chữ bảng lớp
Oai oái, thoai thoải, quầy hàng, nguây ngẩy, quậy phá, khuây khỏa
2b. Đọc SGK
Chọn bài ở trang lẻ bất kỳ
- Đọc (CN, ĐT)
- Đọc (CN, ĐT) - chú ý âm cuối
Việc 3: Viết chính tả
H viết vào vở bài: nhã ý
( đoạn 1)
Đọc cho H viết
Đọc H soát bài
- Chấm bài. Nhận xét.
* Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuần bị bài sau.
Phát âm, phân tích, viết, đọc lại
Soát bài
Tiết 3
ÂM NHẠC
GVBM DẠY
Tiết 4
TOÁN
KIỂM TRA
I. MỤC TIÊU
Kiến thức: 
Học sinh được củng cố và khắc sâu về:
Cộng trừ và các cấu tạo số trong phạm vi 10
So sánh các số trong phạm vi 10
Kỹ năng:
Rèn kỹ năng giải toán và nêu đề bài toán từ hình vẽ. Nhận dạng hình
Thái độ:
Ham thích học toán, nhanh nhẹn ,chính xác
II. CHUẨN BỊ
Bài tập cho H làm 
ĐỀ BÀI
Bài 1: Tính:
a, 4 8 7 9 4 10
 + - + - + -
 2 3 3 4 6 8 
 ........ .......... ........... ........... ........... ..........
b, 6 - 3 - 1 =........ 10 - 8 + 5 =......... 10 + 0 - 4 =.......
 5 + 4 - 7 =........ 2 + 4 - 6 =.......... 8 - 3 + 3 =........
Bài 2: Số?
 9 =.....+4 5 =.......+ 2 4=.......+ 4
 10 = 7 +..... 8 = 6 +..... 7 = 7 +......
Bài 3: a, Khoanh vào số lớn nhất: 7 , 3 , 5 , 9 , 8
 b, Khoanh vào số bé nhất: 6 , 2 , 10 , 3 , 1
Bài 4: Viết phép tính thích hợp: 
Đã có : 8 cây
Trồng thêm : 2 cây
Có tất cả : ....... cây?
Bài 5 : Đúng ghi Đ sai ghi S
 - Có 2 hình vuông 
 - Có 3 hình vuông 
Tiết 5
TOÁN
Chữa bài kiểm tra
Bài 1: Tính:
a, 4 8 7 9 4 10
 + - + - + -
 2 3 3 4 6 8 
 ...6..... ...5....... ...10.... .....5..... ...10..... .....2.....
b, 6 - 3 - 1 =....2.... 10 - 8 + 5 =...7...... 10 + 0 - 4 =...6....
 5 + 4 - 7 =.....2... 2 + 4 - 6 =.....0..... 8 - 3 + 3 =....8....
Bài 2: Số?
 9 =..5...+4 5 =...3....+ 2 4 =...0....+ 4
 10 = 7 +...3.. 8 = 6 +...2.. 7 = 7 +...0...
Bài 3: a, Khoanh vào số lớn nhất: 9 
 b, Khoanh vào số bé nhất: 1
Bài 4: Viết phép tính thích hợp: 
8
+
2
=
10
Bài 5 : Đúng ghi Đ sai ghi S
S
 - Có 2 hình vuông 
Đ
 - Có 3 hình vuông 
Tiết 6
SINH HOẠT LỚP
SINH HOẠT NHẬN XÉT TUẦN
I. Mục tiêu
	- Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong tuần.
	- Nắm chắc phương hướng tuần tới.
II. Chuẩn bị
	- Nội dung sinh hoạt.
III. Hoạt động
1. Giáo viên nhận xét ưu nhược điểm trong tuần
a. Ưu điểm
- Các em ngoan, chấp hành tốt các nội quy của trường của lớp.
- Đồ dùng học tập tương đối đầy đủ.
- Chữ viết có nhiều tiến bộ,như em: .......................................................................................
.................................................................................................................................................
- Lớp sôi nổi.
- Đa số học sinh đi học đúng giờ.
- Các em đến lớp đều thuộc bài
b) Nhược điểm
- 1 số em viết còn xấu, đọc còn chậm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
- Đồ dùng học tập chưa được bảo quản tốt.
2. Phương hướng tuần tới
- Phát huy những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm.
- Luôn có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch chữ đẹp.
- Tích cực phát biểu xây dựng bài.
Kế hoạch tuần 18 triển khai kế hoạch để HS thực hiện.
- Thi đua học tốt giữa các tổ,nhóm.
- Thực hiện học chương trình tuần 18.
- Thực hiện đúng nội quy, quy định của nhà trường cũng như của lớp đó đề ra.
- Mặc đồng phục theo quy định.
- Nề nếp xếp hàng ra vào lớp phải ổn định, nhanh, nghiêm túc.
- Không ăn quà vặt và vứt rác trên sân trường.
- Giáo dục cho HS ý thức tự giác kỉ luật trong mọi hoạt động. 
Tiết 7
SINH HOẠT SAO
Múa hát tập thể

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan_17CN_chi_can_in.doc