Giáo án Lớp 1 - Chuẩn KTKN - Tuần 34

Giáo án Lớp 1 - Chuẩn KTKN - Tuần 34

Tập đọc

Bác đ­a th­ư

I.Mục tiêu:

1. Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép. Luyện ngắt hơi khi gặp dấu phẩy, nghỉ hơi sau mỗi câu.

2. Hiểu nội dung bài: Bác đưa thư vất vã trong việc đưa thư tới mọi nhà. Các em cần yêu mến và chăm sóc bác cũng như những người lao động khác.

3. Trả lời câu hỏi 1, 2 sgk.

* KNS: - Xác định giá trị

 - Tự nhận thức bản thân.

 - Thể hiện sự thông cảm.

 - Giao tiếp lịch sự, cởi mở.

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

-Bộ chữ của GV và học sinh.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 32 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 579Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Chuẩn KTKN - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 34. Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011
TËp ®äc
B¸c ®­a th­
I.Mục tiêu:
Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép. Luyện ngắt hơi khi gặp dấu phẩy, nghỉ hơi sau mỗi câu.
Hiểu nội dung bài: Bác đưa thư vất vã trong việc đưa thư tới mọi nhà. Các em cần yêu mến và chăm sóc bác cũng như những người lao động khác.
Tr¶ lêi c©u hái 1, 2 sgk.
* KNS: - X¸c ®Þnh gi¸ trÞ
	- Tù nhËn thøc b¶n th©n.
	- ThĨ hiƯn sù th«ng c¶m.
	- Giao tiÕp lÞch sù, cëi më.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK. 
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hç trỵ cđa giáo viên
Hoạt động cđa học sinh
1.KTBC :(5’) Gọi học sinh đọc đoạn 2 bài tập đọc “Nói dối hại thân” và trả lời các câu hỏi: Khi sói đến thật, chú kêu cứu, có ai đến giúp chú không? Sự việc kết thúc ra sao?
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới:
*GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và ghi bảng.(1’)
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:(15’)
Đọc mẫu bài văn 
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
*Luyện đọc câu:
Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách đọc nối tiếp, học sinh ngồi đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại cho đến hết bài.
Cần luyện đọc kĩ các câu: 1, 4, 5 và câu 8.
*Luyện đọc đoạn và bài: (theo 2 đoạn)
Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau.
*Đọc cả bài.
Luyện tập:(8’)
Ôn các vần inh, uynh.
Giáo viên nêu yêu cầu bài tập1:
Tìm tiếng trong bài có vần inh?
Bài tập 2:
Tìm tiếng ngoài bài có vần inh, uynh?
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:(5’)
Tiết 2
1.Luyện đọc bµi tiÕt 1(7’)
2.Tìm hiểu bài:(10’)
Hỏi bài mới học.
Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
 a) Nhận được thư của bố, Minh muốn làm gì?
 b) Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại, Minh muốn làm gì?
Luyện nói:(8’)
Đề tài: Nói lời chào hỏi của Minh với bác đưa thư.
Giáo viên tổ chức cho từng nhóm 2 học sinh đóng vai bác đưa thư và vai Minh để thực hiện cuộc gặp gỡ ban đầu và lúc Minh mời bác đưa thư uống nước (Minh nói thế nào ? bác đưa thư trả lời ra sao ?)
Tuyên dương nhóm hoạt động tốt.
5.Củng cố- dặn dò:(5’) Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Kể lại trò chơi đóng vai cho bố mẹ nghe.
2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi:
Không ai đến giúp chú bé cả. Bầy cừu của chú bị sói ăn thịt hết.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.
Học sinh lần lượt đọc các câu nối tiếp theo yêu cầu của giáo viên.
Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc.
Luyện đọc diễn cảm các câu: 1, 4, 5 và câu 8.
Đọc nối tiếp 2 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm.
2 em, lớp đồng thanh.
*Nghỉ giữa tiết
-Học sinh đọc từ trong SGK “tủ kính, chạy hỳnh huỵch”
-Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy các từ có chứa tiếng mang vần inh, vần uynh, trong thời gian 2 phút, nhóm nào tìm và ghi đúng được nhiều tiếng nhóm đó thắng.
Inh:xinh xinh, hình ảnh, cái kính, 
Uynh: phụ huynh, khuỳnh tay, 
2 em.
Chạy vào nhà khoe với mẹ ngay.
Chạy vào nhà rót nước mát lạnh mời bác uống.
Học sinh quan sát tranh SGK và luyện nói theo nhóm nhỏ 2 em, đóng vai Minh và bác đưa thư để nói lời chào hỏi của Minh với bác đưa thư.
Cháu chào bác ạ. Bác cám ơn cháu, cháu ngoan nhĩ ! Cháu mời bác uống nước cho đỡ mệt. Bác cám ơn cháu. 
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà.
-----------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------
Thủ công
CẮT DÁN VÀ TRANG TRÍ NGÔI NHÀ (Tiết 1)
I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt:
 -Học sinh vận dụng kiến thức vào bài “Cắt dán và trang trí ngôi nhà”.
-Cắt dán được ngôi nhà theo ý thích.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Bài mẫu một số học sinh có trang trí.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định:
2.KTBC: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới:
*Giới thiệu bài, ghi b¶ng
*Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
-Treo hình mẫu ngôi nhà lên bảng.
Hướng dẫn học sinh quan sát bài mẫu ngôi nhà được cắt dán phối hợp từ những bài đã học bằng giấy màu.
-Định hướng cho học sinh quan sát các bộ phận của ngôi nhà và nêu được các câu hỏi về thân nhà, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ là hình gì? Cách vẽ và cắt các hình đó ra sao?
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành:
Giáo viên hướng dẫn kẻ cắt ngôi nhà.
Kẻ và cắt thân nhà:
Kẻ và cắt rời hình chữ nhật dài 8 ô và rộng 5 ô ra khỏi tờ giấy màu (vận dụng cắt hình chữ nhật đã học)
Kẻ cắt mái nhà:
Vẽ lên mặt trái của tờ giấy 1 HCN có cạnh dài 10 ô, cạnh ngắn 3 ô và kẻ 2 đường xiên 2 bên. Sau đó cắt thành mái nhà (H4)
Hình 4 (mái nhà)
Kẻ cắt cửa ra vào, cửa sổ:
Cửa sổ là hình vuông có cạnh 2 ô
Cửa ra vào HCN cạnh dài 4 ô, cạnh ngắn 2 ô
	 Cửa ra vào cửa sổ
Cho học sinh thực hiện kẻ và cắt thân nhà, mái nhà, các cửa.
Quan sát giúp học sinh yếu hoàn thành kẻ, cắt thân nhà, mái nhà, các cửa.
4.Củng cố: 
5.Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt đẹp.
Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán
Hát.
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kiểm tra.
Vài HS nêu lại
-Học sinh quan sát ngôi nhà được cắt dán phối hợp từ những bài đã học bằng giấy màu.
-Thân nhà hình chữ nhật (cắt HCN)
Mái nhà hình thang (cắt hình thang)
Các ra vào hình chữ nhật nhỏ (cắt HCN)
Cửa số hình vuông (cắt hình vuông)
Thực hiện theo giáo viên (Cắt thân nhà)
Cắt mái nhà
Cắt các cửa
Học sinh thực hiện cắt như trên.
Học sinh nhắc lại cách kẻ và cắt các bộ phận của ngôi nhà.
Thực hiện ở nhà.
-----------------------------------------------------------------------
Tù nhiªn vµ x· héi («n)
TRỜI NĨNG – TRỜI RÉT
I.Mục tiêu : 
-Nhận biết và mơ tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết nĩng, rét.
-Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe trong những ngày nĩng, rét.
- * KNS: - KÜ n¨ng ra quyÕt ®Þnh.
	- KÜ n¨ng tù b¶o vƯ.
	- Ph¸t triĨn kü n¨ng giao tiÕp th«ng qua c¸c ho¹t ®éng häc tËp.
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Hoạt động 1 : (15’) Học sinh nhận biết các dấu hiệu khi trời nĩng, trời rét.
Các bước tiến hành:
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát các hình trong SGK và trả lời các câu hỏi sau:
Tranh nào vẽ cảnh trời nĩng, tranh nào vẽ cảnh trời rét ? Vì sao bạn biết ?
Nêu những gì bạn cảm thấy khi trời nĩng, trời rét ?
Tổ chức cho các em làm việc theo cặp quan sát và thảo luận nĩi cho nhau nghe các ý kiến của mình nội dung các câu hỏi trên.
Bước 2: Gọi đại diện nhĩm mang SGK lên chỉ vào từng tranh và trả lời các câu hỏi. Các nhĩm khác nghe và nhận xét bổ sung.
Giáo viên cĩ thể đặt thêm câu hỏi cho cả lớp suy nghĩ và trả lời:
Kể tên những đồ dùng cần thiết giúp chúng ta bớt nĩng hay bớt rét.
Giáo viên kết luận: Trời nĩng thường thấy người bức bối khĩ chịu, tốt mồ hơi, người ta thường mặc áo tay ngắn màu sáng. Để làm cho bớt nĩng người ta dùng quạt hay điều hồ nhiệt độ, thường ăn những thứ mát như nước đá, kem 
	Trời rét quá làm cho cơ thể run lên, da sởn gai ốc, tay chân cĩng (rất khĩ viết). Những ta mặc quần áo được may bằng vải dày như len ,dạ. Rét quá cần dùng lị sưởi và dùng máy điều hồ nhiệt độ làm tăng nhiệt độ trong phịng, thường ăn thức ăn nĩng
Hoạt động 2: (12’) Thảo luận theo nhĩm.
MĐ: Học sinh biết ăn mặc đúng thời tiết
Cách tiến hành: 
Giáo viên chuẩn bị một số đồ chơi như : mũ, áo ấm, áo mùa hè  và một số đồ dùng khác.
Giáo viên hơ “Trời nĩng” các em cầm đồ dùng thích hợp cho trời nĩng giơ lên cao. Hơ “Trời rét” các em cầm đồ dùng phù hợp trời rét giơ lên cao
Giáo viên kết luận: Ăn mặc đúng thời tiết sẽ bảo vệ được cơ thể, phịng chống một số bệnh như : cảm nắng, cảm lạnh, sổ mũi, nhức đầu 
Nhận xét tiết học
4)Dặn dị:(5’) Học bài, xem bài mới.
Khi lặng giĩ cây cối đứng im, khi cĩ giĩ cây cối lay động.
Học sinh nhắc lại đầu bài.
Học sinh quan sát tranh và hoạt động theo nhĩm 2 học sinh.
Tranh 1 và tranh 4 vẽ cảnh trời nĩng.
Tranh 2 và tranh 3 vẽ cảnh trời rét.
Học sinh tự nêu theo hiểu biết của các em.
Đại diện các nhĩm trả lời các câu hỏi trên, các nhĩm khác bổ sung và hồn chỉnh.
Quạt để bớt nĩng, mặc áo ấm để giảm bớt lạnh, 
Học sinh nhắc lại.
Lắng nghe nội dung và luật chơi.
Chơi theo hướng dẫn và tổ chức của giáo viên.
Nhắc lại nội dung.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011
TËp viÕt
TÔ CHỮ HOA X-Y
I.Mục tiêu:- Giúp HS biết tô chữ hoa X-Y
-Viết đúng các vần inh, uynh,ia,uya, các từ ngữ: bình minh, phụ huynh,tia chíp,®ªm khuya. – chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết.
II. ...  sĩ nói chuyện điện thoại. Diễn viên múa xoay người.
2 em đọc lại bài.
Nên trồng chuối vì trồng chuối nhanh có quả còn trồng na lâu có quả.
Con cháu cụ ăn na sẽ không quên ơn người trồng.
Có 2 câu hỏi, người ta dùng dấu chấm hỏi để kết thúc câu hỏi.
Cụ ơi, cụ nhiều tuổi sao còn trồng na?
Cụ trồng chuối có phải hơn không?
2 học sinh đọc lại bài văn.
Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên.
Ông tớ rất hiền.
Ông tớ kể chuyện rất hay.
Ông tớ rất thương con cháu. 
Nêu tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại.
Thực hành ở nhà.
-----------------------------------------------------------------------
To¸n
 LuyƯn tËp chung
I.Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về:
	-Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100.
	-Thực hiện phép cộng, phép trừ ( không có nhớ)
-Giải bài toán có lời văn.
-Đo độ dài đoạn thẳng.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng học toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC: 
Gọi học sinh chữa bài tập số 4 trên bảng lớp
Nhận xét KTBC của học sinh.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi b¶ng
Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi thực hành ở bảng con theo giáo viên đọc.
Gọi học sinh đọc lại các số vừa được viết.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên thiết kế trên hai bảng phụ. Tổ chức cho hai nhóm thi đua tiếp sức, mỗi nhóm 9 em, mỗi em chỉ điền một dấu thích hợp.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh đọc đề toán, tóm tắt và giải.
Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh đo độ dài từng đoạn thẳng rồi viết số đo vào chỗ chấm.
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Giải:
Số con gà là:
36 – 12 = 24 (con)
 Đáp số : 24 con gà 
Năm (5) sáu mươi tám (68),
 chín (9) mười chín (19)
 không (0), bảy mươi tư (74)
 ...
Đọc lại các số vừa viết được.
Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
4 + 2 = 6, 10 – 6 = 4, 3 + 4 = 7
8 – 5 = 3, 19 + 0 = 19, 2 + 8 = 10
3 + 6 = 9, 17 – 6 = 11, 10 – 7 = 3
Học sinh thực hiện trên bảng từ.
Các học sinh khác cổ vũ động viên các bạn.
35 < 42, 	90 < 100, 	38 = 30 + 8
87 > 85,	69 > 60,	46 > 40 + 5
63 > 36,	50 = 50,	94 < 90 + 5
Tóm tắt:
	Có : 75 cm
	Cắt bỏ :25 cm
	Còn lại : ? cm
Giải:
Băng giấy còn lại có độ dài là:
75 – 25 = 50 (cm)
 	§¸p sè :50cm	
Học sinh đo đoạn thẳng a, b trong SGK rồi ghi số đo vào dưới đoạn thẳng:
Đoạn thẳng a dài: 5cm
Đoạn thẳng b dài: 7cm
Thực hành ở nhà.
 	---------------------------------------------------------------
 	Tù nhiªn vµ x· héi
THỜI TIẾT
I.Mục tiêu : 
 - Nhận biết sự thay đổi của thời tiết. 
 - Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi.
 - HS khá giỏi: Nêu cách tim thơng tin về dự báo thời tiết hằng ngày: nghe đài, xem
 ti vi, đọc báo...
II.Đồ dùng dạy học:
-Các hình trong SGK, hình vẽ các hiện tượng về thời tiết các bài trước đã học.. 
-Giấy khổ to, bút màu, 
III.Các hoạt động dạy học :
Hç trỵ cđa GV
Hoạt động cđa HS
1.KTBC: (5’)Hỏi tên bài.
Hãy kể các hiện tượng về thời tiết mà em biết?
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới:
Giáo viên giới thiệu và ghi bảng 
Hoạt động 1 : (10’)Trị chơi
Mục đích: Học sinh nhận biết các hiện tượng của thời tiết qua tranh và thời tiết luơn luơn thay đổi.
Các bước tiến hành:
Bước 1: Giáo viên phổ biến cách chơi.
Chọn đúng tên dạng thời tiết ghi trong tranh
Cài tên dạng thời tiết tranh nào vẽ cảnh trời nĩng, tranh nào vẽ cảnh trời rét ? Vì sao bạn biết ?
Bước 2: Học sinh tiến hành chơi, mỗi lần 2 học sinh tham gia chơi, lần lượt đến tất cả các em đều chơi.
Bước 3: Giáo viên nhận xét cuộc chơi.
Giáo viên nêu câu hỏi:
Nhìn tranh các em thấy thời tiết cĩ thay đổi như thế nào?
Giáo viên kết luận: Thời tiết luơn luơn thay đổi trong một năm, mmọt tháng, một tuần thậm chí trong một ngày, cĩ thể buổi sáng nắng, buổi chều mưa.
Vậy muốn biết thời tiết ngày mai như thế nào, ta phải lam gì ?
Giáo viên nêu: Chúng ta cần theo dõi dự báo thời tiết để biết cách ăn mặc cho phù hợp đảm bảo sức khoẻ 
Hoạt động 2: (7’)Thực hiện quan sát.
MĐ: Học sinh biết thời tiết hơm nay như thế nào qua các dấu hiệu về thời tiết.
Cách tiến hành:
Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ và định hướng cho học sinh quan sát : Các em hãy quan sát bầu trời, cây cối hơm nay như thế nào? Vì sao em biết điều đĩ?
Bước 2: Giáo viên hướng dẫn các em ra hành lang hoặc sân trường để quan sát.
Bước 3: Cho học sinh vào lớp.
Gọi đại diện các em trả lời câu hỏi nêu trên.
Hoạt động 3: (7’)
 Trị chơi ăn mặc hợp thời tiết.
MĐ: Rèn luyện kĩ năng ăn mặc phù hợp với thời tiết cho học sinh.
Cách tiến hành:
Bước 1: Giáo viên phổ biến cách chơi: đưa ra các tranh cĩ những học sinh ăn mặc theo thời tiết.
Cho học sinh nhìn tranh nối đúng cách ăn mặc đúng theo tranh theo thời tiết.
Bước 2: Tổ chức cho học sinh tiến hành chơi.
Tuyên bố người thắng cuộc động viên khuyến khích các em.
3.Củng cố dăn dị: (5’)
Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh học tốt.
-Học bài, sưu tầm các tranh ảnh, ca dao, tục ngữ nối về thời tiết, xem bài mới.
Các hiện tượng về thời tiết đĩ là: nắng, mưa, giĩ, rét, nĩng, 
Học sinh tªn bµi
Học sinh quan sát tranh và hoạt động theo nhĩm 2 học sinh.
Đại diện từng nhĩm nêu kết quả thực hiện.
Thời tiết thay đổi liên tục theo ngày, theo tuần,  
Nhắc lại.
Nghe đài dự báo thời tiết khí tượng thuỷ văn, 
Quan sát và nêu những hiểu biết của mình về thời tiết hơm nay.
Đại diện các nhĩm nêu kết quả quan sát được.
Học sinh lắng nghe và nắm luật chơi.
Học sinh tiến hành nối các tranh cho thích hợp theo yêu cầu của giáo viên.
Học sinh nhắc lại nội dung bài học.
Thực hành ở nhà.
-----------------------------------------------------------------
Toán («n)
 GIẢI TOÁN CÓ HAI LỜI GIẢI
I.Mục tiêu : Sau bài học, học sinh được nâng cao về:
	 -Giải toán có hai lời giải
 -Thực hiện được các BT GV đưa ra
II Đồ dùng dạy học:
Vë bài tập 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC: 
GV đọc HS viết số BT1 trang 36 VBT
2.Bài mới:
*Hướng dẫn học sinh làm BT
Bài 1: Nam có 27 viên bi, Hùng có ít hơn Nam 5 viên bi. Hỏi hai bạn có tất cả bao nhiêu viên bi?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết cả hai bạn có bao nhiêuâ viên bi em làm thế nào?
- Muốn tìm số viên bi của Hùng em làm thế nào? 
Tương tự bài toán trên GV ra thêm một số bài toán rồi hướng dẫn các em giải theo hệ thống câu hỏi tổng hợp trên.
3.Củng cố – dặn dò: 
Nhận xét, tuyên dương
-Học bài, xem bài mới.
3 HS
Lớp bảng con, 3 HS làm bảng lớp.
2 học sinh đọc đề toán.
Giải
Số bi Hùng có là:
27 – 5 + 22(viên bi)
Số bi hai bạn có là :
27 + 22 = 49(viên bi)
Đáp số: 49 viên bi
Học sinh lắng nghe, thực hiện ở nhà.
------------------------------------------------------
Sinh ho¹t ngoµi giê lªn líp
V¨n nghƯ chµo mõng ngµy 30-4, 1-5.
I- Yêu cầu giáo dục:
Ý thức được ý nghĩa to lớn của ngày giải phóng hoàn toàn Miền Nam thống nhất đất nước.
Có lòng tự hào dân tộc, thái độ trân trọng và biết ơn cha anh đã hi sinh xương máu vì sự nghiệp thống nhất đất nước.
Luyện tập các kỹ năng tham gia các hoạt dộng văn nghệ tập thể.
II- Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
Những tấm gương hi sinh quên mình vì độc lập nước nhà
Truyền thống chiến đấu ngoan cường, chịu đựng gian khổ của đồng bào ta.
Ý nghĩa quan trọng của ngày 30 – 04 ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.
2. Hình thức hoạt động:
Hát về 30 – 04, ngâm thơ.
III- Chuẩn bị hoạt động:
1. Phương tiện:
 một số bài hát, bài thơ.
2. Tổ chức:
Giáo viên chủ nhiệm và cán bộ lớpù.
IV- Tiến hành hoạt động:
Các hoạt động thảo luận
Tgian
Hoạt động của HS
Hoạt động1:
Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.
Giới thiệu nội dung buổi sinh hoạt.
Hoạt động 2: Nội Dung sinh hoạt
Gv cho hs xem mét sè ®o¹n phim t­ liƯu vỊ nh÷ng t¸m g­¬ng anh hïng d©n téc...
Gv nªu ý nghÜa ngµy 30-4...
* Thi văn nghệ: 
Hát mừng 30 – 04 (đơn ca)
Ngâm thơ
Hát tốp ca.
Thi gi÷a c¸c c¸ nh©n, tỉ, nhãm.
V- Kết thúc hoạt động:
GVCN dặn dò cho tuần sau.
--------------------------------------------------------------------------
Sinh ho¹t líp.
I. Néi dung: - G/v nhËn xÐt mäi nỊ nÕp trong tuÇn qua .
 + NỊ nÕp häc tËp: H/s thùc hiƯn tèt mäi nỊ nÕp. 
 + NỊ nÕp xÕp hµng ra vµo líp, xÕp hµng ra vỊ: thùc hiƯn tèt .
 +XÕp hµng thĨ dơc gi÷a giê thùc hiƯn tèt.
-Tỉng hỵp hoa ®iĨm tèt cđa líp trong tuÇn, tuyªn d­¬ng h/s ®¹t nhiỊu hoa ®iĨm tèt. §éng viªn c¸c em kh¸c . 
-Nghe, kĨ chuyƯn Hå ChÝ Minh: Tµi øng khÈu cđa B¸c.
 II- §Ị ra ph­¬ng h­íng cho tuÇn sau:
 -Duy tr× tèt mäi nỊ nÕp..
 -Nh¾c nhë häc sinh thùc hiƯn tèt mäi nỊ nÕp.
 - ¤n tËp tèt chuÈn bÞ cho thi cuèi k×.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
nhËn xÐt cđa bgh
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docG an lop1 Tuan 34 KNS CKT.doc