Giáo án lớp 1 môn Luyện từ và câu - Từ ngữ về tình cảm gia đình, câu kiểu: ai làm gì? dấu chấm, dấu chấm hỏi

Giáo án lớp 1 môn Luyện từ và câu - Từ ngữ về tình cảm gia đình, câu kiểu: ai làm gì? dấu chấm, dấu chấm hỏi

A.Mục tiêu:

Nêu được một số từ ngữ về tỡnh cảm gia đỡnh BT1.

Biết sắp xếp các từ đó cho thành cõu theo mẫu Ai làm gỡ?BT2;điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống.BT3

B.Đồ dùng dạy học :

 Bút dạ ,4 tờ phiếu kẻ bảng bài tập 2.

C.Các hoạt động dạy - học

I.Kiểm tra bài cũ : -2hs làm bài tập 2

 -1 học sinh làm bài tập 3

 * Nhận xét.

II.Bài mới :,

1.Giới thiệu: Từ ngữ về gia đình .Câu kiểu Ai làm gì? Dấu chấm ,dấu chấm hỏi.

 

doc 2 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 951Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 1 môn Luyện từ và câu - Từ ngữ về tình cảm gia đình, câu kiểu: ai làm gì? dấu chấm, dấu chấm hỏi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 3 thỏng 12 năm 2009
LT-C(14): Từ ngữ về tình cảm gia đình. Câu kiểu: Ai 
Làm gì? dấu chấm, dấu chấm hỏi. 
A.Mục tiêu:
Nờu được một số từ ngữ về tỡnh cảm gia đỡnh BT1.
Biết sắp xếp cỏc từ đó cho thành cõu theo mẫu Ai làm gỡ?BT2;điền đỳng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn cú ụ trống.BT3
B.Đồ dùng dạy học :
 Bút dạ ,4 tờ phiếu kẻ bảng bài tập 2.
C.Các hoạt động dạy - học 
I.Kiểm tra bài cũ : -2hs làm bài tập 2 
	 -1 học sinh làm bài tập 3
 	* Nhận xét.
II.Bài mới :,
1.Giới thiệu: Từ ngữ về gia đình .Câu kiểu Ai làm gì? Dấu chấm ,dấu chấm hỏi.
2.Hướng dẫn làm bài tập :
*Bài 1: Gọi hs đọc đề bài .
-Yêu cầu hs đọc những từ đã tìm được 
*Bài 2:
-1 hs lên bảng làm làm ,yêu cầu cả lớp làm vào vở
-Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-Yêu cầu hs bổ sung các câu mà bạn trên bảng chưa sắp xếp được 
-Anh thương yêu em./Chị chăm sóc em./ Em thương yêu anh ./Em giúp đỡ chị ./Chị em nhường nhịn nhau ./Chị em giúp đỡ nhau.
Anh em thương yêu nhau ./Chị em giúp đỡ nhau. /Chị nhừơng nhịn em /Anh nhường nhịn em.
*Bài 3: Gọi 1 hs đọc đề bài và đọc đoạn văn cần điền dấu.
-Yêu cầu hs tự làm bài .sau đó sửa bài.
-Tại sao lại điền dấu chấm hỏi vào ô trống thứ 2.
-Nêu yêu cầu
-Hãy tìm 3 từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em 
-Mỗi hs nói 3 từ: giúp đỡ ,chăm sóc,chăm lo,chăm chút,nhường nhịn ,yêu thương ,quý mến...
-Đọc đề bài. đọc câu mẫu.
-Làm bài.
-Nhận xét, bổ sung
-1 hs đọc 
-Lớp đọc thầm 
-Làm bài ,điền dấu chấmvào ô trống thứ nhất và thứ 3.Điền dấu chấm hỏi vào ô trống thứ 2.
-Vì đây là câu hỏi.
III.Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Bài sau:Tư chỉ đặc điểm. Câu kiểu:Ai thế nào?
Luyện từ-câu(15): Từ ngữ chỉ đặc điểm. 
 Câu kiểu: Ai thế nào?
A.Mục tiêu:
	-Nờu được một số từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật.(thực hiện BT1(a,b,c)BT2
	-Biết chọn từ thớch hợp để đặt thành cõu theo mẫu kiểu Ai thế nào?làm BT 3(a,b,c)
B.Đồ dùng dạy học:
	-Tranh minh hoạ bài tập 1.
	-Bảng phụ viết nội dung BT2.
C.Hoạt động dạy học:
I.Bài cũ:
-2 hsÁnh, Minh làm BT1,2 tiết14.
*Nhận xét, ghi điểm.
 II.B:Bài mới:
1.Giới thiệu: Nêu mục tiêu.
2.Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:(làm miệng)
-Giới thiệu tranh.
Yêu cầu hs quan sát tranh, chọn 1 từ trong ngoặc đơn để trả lời câu hỏi.
(Một câu hỏi có thể trả lời được nhiều câu đúng)
-Nhận xét, giúp các em hoàn chỉnh câu.
-Tranh b,c hướng dẫn như trên.
 Bài2: (làm miệng)
-Giao việc: 4 nhóm thảo luận trong 5 phút.Tìm từ tả tính tình, hình dáng, màu dắc của người, vật, ghi vào bảng phụ.
*Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
 Bài3(viết)a,b,c
-Những từ nào trả lời cho câu hỏi Ai?
-Những từ nào trả lời cho câu hỏi thé nào?
*2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở .
-Nhận xét, hướng dẫn hs hoàn thành theo mẫu.
III.Củng cố, dặn dò:
-Hôm nay học những nội dung gì?
-Dặn:Bài sau:Tứ chỉ tính chất. Từ ngữ về vật nuôi.Câu kiểu: Ai thế nào?
-Nhận xét tiết học.
-2 hs làm bài tập.
-Nêu yêu cầu BT.
-Em bé rất xinh./ Em bé rất đẹp./ Em bé rất dễ thương.
Nhận xét.
-Nêu yêu cầu.
-Thảo luận nhóm, tìm từ.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-Nhận xét.
-Nêu yêu cầu.
-Đọc câu mẫu.
-“mái tóc của ông em”
-“bạc trắng”
-Tự làm bài.
-Nhận xét, chữa bài.
-HS trả lời.

Tài liệu đính kèm:

  • docLTVC Thanh.doc