TOÁN: TỔNG CỦA SỐ NHIỀU
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số.
- Chuẩn bị học phép nhân.
II. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét bài kiểm tra cuối kì.
Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính:
Tuần 19 Thứ hai ngày 5 tháng 1 năm 2008 TOÁN: TỔNG CỦA SỐ NHIỀU I. Mục tiêu Giúp học sinh: - Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số. - Chuẩn bị học phép nhân. II. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra cuối kì. Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính: 2 + 3 + 4 - Đây là tổng của các số 2, 3 và 4. - Cho học sinh tính tổng rồi đọc - Giới thiệu cách tính theo cột dọc 2 + 3 + 4 = 9 - Giới thiệu cách tính viết theo cột dọc của tổng 12 + 34 + 40 12 + 34 + 40 - Giới thiệu cách viết theo cột dọc của tổng 15 + 46 + 29 + 8 2. Hướng dẫn học sinh thực hành tính tổng của nhiều số. Bài 1: - Cho học sinh dùng bút chì ghi kết quả vào SGK. - Em có nhận xét gì về cột 2, dòng 2 Bài 2 - Hướng dẫn học sinh ghi kết quả vào SGK. - Các em có nhận xét gì về cột 3, cột 4 Bài 3 - Hướng dẫn học sinh nhìn hình vẽ để viết tổng và số còn thiếu vào chỗ chấm * Nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: * Nhận xét tiết học * Yêu cầu học sinh về nhà ôn lại các bảng cộng và trừ đã học. - Học sinh tính tổng rồi đọc - 2 cộng 3 cộng 4 bằng 9 - Tổng của 2,3,4 bằng 9 - Học sinh nêu cách tính rồi tính 2 cộng 3 bằng 5, 5 cộng 4 bằng 9. - Học sinh nêu cách tính rồi tính: + 2 cộng 4 bằng 6, 6 cộng 0 bằng 6 viết 6. + 3 cộng 1 bằng 4, 4 cộng 4 bằng 8 viết 8 - Học sinh nêu cách tính rồi tính 5 cộng 6 bằng 11, 11 cộng 9 bằng 20, 20 cộng 8 bằng 28, viết 8 nhớ 2 + 1 cộng 4 bằng 5, 5 cộng 2 bằng 7, 7 thêm 2 bằng 9, viết 9 - Học sinh nêu kết quả theo từng bước. - Tổng 6 + 6 + 6 + 6 có các số hạng đều bằng 6. - Học sinh nêu kết quả các số. - Tổng các số hạng bằng nhau. - Học sinh đọc kết quả theo từng bước. a, 12 kg + kg + kg =kg b, 5l + l + l + l = l Thứ ba ngày 6 tháng 1 năm 2008 TOÁN: PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Bước đầu nhận biết phép nhân trong mối quan hệ với một tổng các số hạng bằng nhau. - Biết đọc viết và cách tính kết quả của phép nhân. II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh của các nhóm đồ vật III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh lên bảng HS1: Làm bài 1 HS2: Làm bài 2 cột 3,4 * Nhận xét ghi điểm 2 Hướng dẫn 1. Phép nhân: a. Cho học sinh lấy tấm bìa có 2 chấm tròn. Tấm bìa có mấy chấm tròn ? - Cho học sinh lấy 5 tấm bìa - Có 5 tấm bìa, mỗi tấm bìa đều có 2 chấm tròn, có tất cả bao nhiêu chấm tròn ? - Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta phải tính tổng * Tổng 2 + 2 + 2+ 2 + 2 có mấy số hạng. b. 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng, mỗi số hạng đều bằng 2 ta chuyển thành phép nhân: 2 x 5 = 10 - Gọi học sinh đọc viết phép nhân chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển được thành phép nhân. 2. Thực hành Bài 1: Học sinh đọc, viết theo mẫu. * Giáo viên nhận xét Bài 2: Gọi 3 học sinh lên bảng lớp làm vào vở. * Nhận xét Bài 3: Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ nêu bài toán rồi viết phép nhân. - 2 học sinh lên bảng, lớp làm vào SGK. Câu b làm tương tự. 3. Củng cố - dặn dò: * Giáo viên nhận xét tiết học * Bài sau: Thừa số - Tích - Học sinh lấy bìa - 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + = 10 - 5 số hạng - Mỗi số hạng đều bằng 2 - Học sinh đọc viết phép nhân - Học sinh đọc viết 5 x 3 = 15 3 x 4 = 12 * Nhận xét - 3 học sinh lên bảng viết phép nhân theo mẫu a. 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20 Mẫu: 4 x 5 = 20 b. 9 + 9 + 9 = 27 9 x 3 = 27 c. 10 + 10 + 10 + 10 + 10 = 50 10 x 5 = 50 - Học sinh quan sát tranh vẽ và viết phép nhân vào ô trống: 5 x 2 = 10 - Học sinh làm 4 x 3 = 12 TOÁN: THỪA SỐ - TÍCH I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết tên gọi và thành phần kết quả của phép nhân. - Củng cố cách tìm kết quả của phép nhân II. Đồ dùng dạy học - Viết sẵn một số tổng, tích trong các bài tập 1, 2 lên bảng III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên bảng * Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 15 4 + 4 + 4 + 4 = 16 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 20 * Giáo viên nhận xét ghi điểm 2. Hướng dẫn làm bài 1. Nhận biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân - 2 x 5 = 10 - 2 gọi là thừa số - 5 gọi là thừa số - 10 gọi là tích 2. Thực hành Bài 1: - Viết các tổng sau dưới dạng tích. Mẫu: 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 15 * Giáo viên hướng dẫn: 3 được lấy mấy lần ? Nên viết 3 x 5 sau đó bằng - Muốn tính tích 3 x 5 ta làm thế nào ? * Giáo viên viết: 3 x 5 = 15 - Cho học sinh làm tương tự câu a,b,c * Nhận xét Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên ghi bài mẫu trên bảng: 6 x 2 = 6 + 6 = 12 vậy 6 x 2 = 12 * Hướng dẫn học sinh cách làm theo mẫu - Yêu cầu học sinh đọc phép nhân và nêu tên gọi từng thành phần của phép nhân. - Yêu cầu học sinh tự làm bài a,b * Nhận xét Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu - Viết phép nhân theo mẫu biết: a. Các thừa số là 8 và 2, tích là 16 Giáo viên ghi bài mẫu trên bảng: 8 x 2 = 16 * Lưu ý: Khi tính tích nên tính nhẩm các tổng tương ứng. - Học sinh làm bài vào vở b,c,d * Chấm bài, nhận xét - Học sinh đọc - Học sinh nêu tên các thành phần - Học sinh quan sát mẫu - 3 được lấy 5 lần - Ta lấy 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 15 như vậy 3 x 5 = 15 * Viết các tích dưới dạng tổng các số hạng bằng nhau rồi tính - Học sinh lắng nghe. - 6 nhân 2 bằng 12 - 6 và 2 là thừa số - 12 là tích - Học sinh tự làm câu a, b - 2 em lên bảng - cả lớp làm vào vở * Nhận xét - 1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài vào vở, sửa bài 3. Củng cố - dặn dò: * Yêu cầu học sinh nhắc lại từng thành phần của phép nhân * Bài sau: Bảng nhân 2 TOÁN: BẢNG NHÂN 2 A. Mục tiêu Giúp học sinh: - Lập bảng nhân 2 và học thuộc bảng nhân này - Thực hành nhân 2, giải bài toán và đếm thêm 2 B. Đồ dùng dạy học - Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn C. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên bảng: HS1: Viết các tổng dưới dạng tích 6 + 6 + 6 + 6 = ? 8 + 8 + 8 + 8 + 8 = ? HS2: Làm bài 2 HS3: Làm bài 3 câu c,d * Nhận xét ghi điểm 2. Hướng dẫn bài mới: * Lập bảng nhân 2 - Mỗi tấm bìa đều có 2 chấm tròn ta lấy 1 tấm bìa tức là 2 được lấy 1 lần. 2 x 1 = 2 - Lấy 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn như vậy ta lấy mấy lần: 2 x 2 = 2 + 2 = 4 2 x 2 = 4 - Cho học sinh đọc - Cho học sinh hoạt động nhóm lập tiếp. - Giáo viên giới thiệu bảng nhân 2, yêu cầu học sinh học thuộc lòng bảng nhân này. 2. Thực hành Bài 1: Tính nhẩm: - Học sinh tự dùng bút chì ghi kết quả vào SGK. - Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc kết quả * Nhận xét Bài 2: Gọi 2 học sinh đọc đề - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Gọi 1 học sinh lên bảng * Nhận xét Bài 3: Gọi 1 học sinh lên bảng, lớp làm vào SGK. - Các em có nhận xét gì về dãy số này. - Hai nhân một bằng hai - 2 lần - 2 x 1 = 2 - 2 x 2 = 4 - 2 x 3....2 x 10 - Học sinh lập bảng nhân theo tổ - Học sinh học bảng nhân - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - 2 học sinh lên bảng - 1 học sinh lên bảng Giải Số chân 6 con gà có là: 2 x 6 = 12 ( chân ) ĐS: 12 chân - 1 học sinh lên bảng - Bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng với 2 3. Củng cố - dặn dò: * Lớp đọc lại bảng nhân 2 * Nhận xét tiết học * Bài sau: Luyện tập TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: - Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2 qua thực hành tính - Giải bài toán đơn về nhân 2 II. Dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh lên bảng: HS1: làm bài 1 HS2: Làm bài 2 Một số học sinh đọc bảng nhân 2 * Giáo viên nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2 qua thực hành tính sao đó áp dụng giải các bài toán đơn về nhân 2 b. Hướng dẫn làm bài: Bài 1: Số ? - 1 học sinh đọc đề - Hướng dẫn học sinh làm theo mẫu 2 x 3 6 - Giáo viên ghi bảng - Yêu cầu học sinh lên bảng làm - cả lớp làm vào SGK * Nhận xét Bài 2: Tính ( theo mẫu ) - Giáo viên ghi mẫu 2cm x 3 = 6cm - Yêu cầu học sinh nhận xét phép nhân có đặc điểm gì ? * Giáo viên nói: Khi tính kết quả nhớ ghi đơn vị đo sau kết quả. - Gọi 2 học sinh lên bảng làm - cả lớp làm SGK. Bài 3: Gọi học sinh đọc đề - Đề toán cho biết gì ? - Đề toán yêu cầu tìm gì ? - Gọi 1 học sinh lên bảng tóm tắt – 1 học sinh giải. * Nhận xét Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống theo mẫu - Giáo viên đọc đề - Hướng dẫn học sinh dựa vào bảng nhân 2 để điền số vào ô trống cho thích hợp. * Chấm bài * Nhận xét - Học sinh đọc đề - Học sinh theo dõi - 2 học sinh lên bảng làm - Cả lớp làm SGK * Nhận xét - Có đơn vị đo là Cm - Học sinh đọc: 2cen ti met nhân 3 bằng 6cen ti mét. - Học sinh lắng nghe - 2 học sinh lên bảng - cả lớp làm SGK. - 2 học sinh đọc đề - Cho biết 1 xe đạp có 2 bánh xe - 8 xe đạp có bao nhiêu bánh xe. Giải 8 xe đạp thì có: 2 x 8 = 16 ( bánh xe ) ĐS: 16 bánh xe - 2 học sinh đọc đề - Học sinh làm bài - Học sinh nối tiếp đọc kết quả - Học sinh đọc thầm - Học sinh đọc thầm đề - Học sinh dựa vào bảng nhân để điền tích vào ô trống - Nối tiếp đọc kết quả. 3. Củng cố - dặn dò: * Học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân 2 Bài sau: Bảng nhân 3
Tài liệu đính kèm: