TNXH: NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ NHỮNG CON VẬT
I. Mục tiêu:
- Nêu được tên một số cây, con vật sống trên cạn,dưới nước.
- Có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh ảnh minh hoạ trong SGK trang 62 , 63 .
- Các tranh ảnh về cây cối và các con vật .
III. Các hoạt động dạy học :
TNXH: NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ NHỮNG CON VẬT I. Mục tiêu: - Nêu được tên một số cây, con vật sống trên cạn,dưới nước. - Có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh minh hoạ trong SGK trang 62 , 63 . - Các tranh ảnh về cây cối và các con vật . III. Các hoạt động dạy học : Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên bảng - Yêu cầu HS kể tên các con vật sống dưới nước . + Các con vật sống dưới nước có ích lợi gì ? - GV nhận xét . B. Dạy bài mới : 1.Giới thiệu bài: Các em đã biết rất nhiều về các loại cây , các loại con và nơi ở của chúng . Hôm nay cô cùng các em sẽ củng cố lại các kiến thức ấy qua bài học : “ Nhận biết cây cối và các con vật ” . 2. Hướng dẫn bài Hoạt động 1: Làm việc với SGK -Yêu cầu HS quan sát tranh T 62 , 63 và trả lời câu hỏi : + Hãy chỉ và nói : cây nào sống trên cạn ; cây nào sống dưới nước ; cây nào vừa sống trên cạn , vừa sống dưới nước ; cây nào rễ hút được hơi nước và các chất khác trong không khí . + Hãy chỉ và nói : con vật nào sống trên cạn ; con vật nào sống dưới nước ; con nào vừa sống trên cạn , vừa sống dưới nước ; con vật nào bay lượn trên không . Cây cối có thể sống ở đâu ? Hoạt động 2 : Triễn lãm - Yêu cầu các nhóm thưc hiện các nhiệm vụ sau : Nhóm 1: Trình bày tranh ảnh các cây cối và các con vật sống trên cạn . Nhóm 2: Trình bày tranh ảnh các cây cối và các con vật sống trên cạn vừa sống dưới nước Nhóm 3: Trình bày tranh ảnh các cây cối và các con vật sống dưới nước. Nhóm 4: Trình bày tranh ảnh các cây cối và các con vật sống trên không . Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò : - Yêu cầu HS nhắc lại những nơi mà cây cối và loài vật có thể sống . - Yêu cầu HS về nhà dán các tranh đã sưu tầm được theo chủ đề và tìm hiểu thêm về chúng . - 3 học sinh lên bảng - HS lắng nghe . - HS hoạt động nhóm . - Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung . - Đại diện các nhóm lên trình bày . - HS hoạt động theo nhóm . - Đại diện các nhóm lên trình bày . - Các nhóm khác lên bổ sung . - HS lắng nghe và ghi nhớ . Bài 30: Vẽ tranh ĐỀ TÀI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I.Mục tiêu: - Hiểu đề tài về vệ sinh môi trường - Biết cách vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trường. -Vẽ được tranh đề tài đơn giản về vệ sinh môi trường -HSKG sắp xếp hình vẽ cân đối,rõ nội dung đề tài,màu sắc phù hợp. II. Chuẩn bị: Giáo viên Học sinh - Một số tranh, ảnh về vệ sinh môi trường - Tranh của học sinh cũ về vệ sinh môi trường và tranh phong cảnh. - Vở tập vẽ - Bút chì, tẩy, màu,... III. Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: Kiểm tra đồ dùng học tập. 2. Giới thiệu bài: Ghi bảng. HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài: - Giới thiệu một số tranh, ảnh phong cảnh. - Gợi ý: + Em có nhận xét gì về các tranh, ảnh này ? + Vì sao ta lại có những phong cảnh đẹp này ? + Để có môi trường xanh sạch đẹp ta cần làm những công việc gì ? - Chốt ý: Môi trường xanh sạch đẹp đem lại nhiều lợi ích cho con người, .... HĐ2: Cách vẽ: - Gợi ý: Để vẽ tranh đề tài môi trường em chọn nội dung gì để vẽ ? - Gợi ý vẽ một nội dung: + Vẽ cảnh làm vệ sinh ở sân trường và nơi công cộng. + Lao động trồng cây, ... - Gợi ý cách vẽ: + Vẽ hình ảnh chính trước (Ở giữa tranh hoặc vẽ lớn) + Vẽ hình ảnh phụ + Vẽ màu. HĐ3: Thực hành: - Yêu cầu vẽ một tranh về đề tài vệ sinh môi trường theo ý thích. - Gợi ý tìm chọn nội dung và vẽ hình, vẽ màu. HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - Chọn một số bài vẽ đẹp trưng bày. - Yêu cầu nhận xét, chọn ra bài đẹp về: Nội dung, hình vẽ, ... * Dặn dò: - Hoàn thành tiếp bài vẽ- Chuẩn bị bài sau “Trang trí hình vuông ” - Chuẩn bị đồ dùng học tập. - Đọc đề. - Xem tranh - Trả lời: Phong cảnh trong các tranh, ảnh rất đẹp nhờ sự chăm sóc của con người - Nghe - Nhận xét - Nghe - Vẽ tranh vào vở tập vẽ - Xem - Nhận xét
Tài liệu đính kèm: