A. MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài: Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian, từ phiên âm nước ngoài. Đọc diễn cảm bài văn giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước.Tốc độ đọc 90 tiếng/ phút.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh chân dung Trần Đại Nghĩa.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
I. Ổn định tổ chức.
Tuần 21 Ngày soạn 8 – 1 - 2011 Ngày dạy: Thứ hai 10 – 1 - 2011 Tập đọc. Tiết 41: Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa. A. Mục tiêu: - Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài: Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian, từ phiên âm nước ngoài. Đọc diễn cảm bài văn giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước.Tốc độ đọc 90 tiếng/ phút. - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. B. Đồ dùng dạy học. - Tranh chân dung Trần Đại Nghĩa. C. Các hoạt động dạy học. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ: + Đọc bài Trống đồng Đông Sơn? Trả lời câu hỏi về nội dung? - Gv cùng hs nx, ghi điểm. III. Bài mới. HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài: bằng tranh.. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc. - Đọc toàn bài: - 1 Hs khá đọc, lớp theo dõi. - Chia đoạn: - 4 đoạn: Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn. - Đọc nối tiếp: 2 lần. - 4 hs đọc / 1 lần + Lần 1: Đọc kết hợp nội dung - 4 hs đọc. + Lần 2 : Đọc kết hợp giải nghĩa từ. - 4 hs khác. - Luyện đọc theo cặp; - Từng cặp đọc bài. - Đọc toàn bài: - 1 Hs đọc. + Nhận xét: - Gv đọc toàn bài. - Đọc đúng, phát âm đúng, ngắt nghỉ hơi đúng, chú ý một số câu văn dài; VD: Ông được Bác Hồ đặt tên mới là Trần Đại Nghĩa/ và giao nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo vũ khí/phục vụ... b. Tìm hiểu bài. + Đọc lướt Đ1 và nêu tiểu sử về TĐN? - ...tên thật là Phạm Quang Lễ, ở Vĩnh Long, học trung học ở Sài Gòn, năm 1935 sang Pháp học ĐH... + Nêu ý chính đoạn 1? - ý 1: Giới thiệu nhà khoa học TĐN trước năm 1946. - Đọc thầm Đ2,3 trả lời: - Cả lớp +TĐN theo Bác Hồ về nước khi nào? - Năm 1946. + Vì sao ông rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài về nước? - ...theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc. + Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc nghĩa là gì? - Đất nước đang bị xâm lăng, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước. + Giáo sư TĐN đã có đóng góp gì to lơn cho kháng chiến? - ...Ông đã cùng anh em nghiên cứu chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn: súng ba-dô-ca,... + Nêu đóng góp của TĐN cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc? - Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi: Nhiều năm liền , giữ cương vị chủ nhiệm uỷ ban khoa học và kĩ thuật nhà nước. + ý chính đoạn 2,3? - ý 2: Đóng góp của giáo sư TĐN trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. - Đọc thầm Đ4, trao đổi: - Theo cặp. + Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của TĐN như thế nào? - Năm 1948 ông được phong Thiếu tướng; 1953 ông được tuyên dương Anh hùng lao động, ông được Nhà nước trao tặng giải thưởng HCM và nhiều huân chương cao quý. + Nhờ đâu TĐN có được những chiến công cao quý? - ...nhờ có lòng yêu nước, tận tuỵ hết lòng vì nước, ham nghiên cứu học hỏi. + ý đoạn cuối? - ý 3: NN đánh giá cao những cống hiến của TĐN. + ý nghĩa bài? * ý nghĩa: MT. c. Đọc diễn cảm. - Đọc nối tiếp: - 4 Hs đọc. + Nêu cách đọc diễn cảm? - Đọc diễn cảm toàn bài, giọng kể rõ ràng, chậm rãi, nhấn giọng: cả ba ngành, thiêng liêng, rời bỏ, miệt mài, công phá lớn, xuất sắc,... - Luyện đọc đoạn 2. + Gv đọc mẫu: - Hs nghe, nêu cách đọc đoạn: Đọc trơn tru, nhấn giọng ở những từ nêu trên (có trong đoạn); ngắt nghỉ hơi đúng (chú ý câu văn dài). + Luyện đọc theo cặp: - Từng cặp luyện đọc. - Thi đọc: Cá nhân, cặp đọc. Lớp nx, trao đổi. - Gv nx chung, khen hs đọc tốt. IV. Củng cố - Dặn dò. - Nêu ý nghĩa bài? - NX tiết học. - VN kể lại cho người thân nghe. Toán Tiết 101: Rút gọn phân số. A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản. - Biết cách rút gọn phân số ( trong một số trường hợp đơn giản). B. Chuẩn bị. - Chuẩn bị nd bài học C. Các hoạt động dạy học. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài + Viết số thích hợp vào chỗ chấm? ; - Gv cùng hs nx chung, ghi điểm. III. Bài mới. HĐ của thầy HĐ củ trò 1. Giới thiệu bài: 2. Thế nào là rút gọn phân số. * Cho phân số . Tìm P/s bằng phân số đó nhưng có TS và MS bé hơn? - Hs trao đổi theo bàn tìm cách giải quyết và giải thích căn cứ vào đâu. TS và MS đều chia hết cho 5; Ta được: Vậy - Ta nói rằng P/s đã được rút gọn thành P/s: + Thế nào là rút gọn phân số ? * Có thể rút gọn phân số để được 1 P/s có TS và MS mà P/s mới vẫn bằng P/s đã cho. * VD: Rút gọn P/s : - 2 Hs lên bảng làm, lớp làm nháp, trao đổi N2. - Gv nx, chữa bài, chốt ý: Phân số và phân số là phân số tối giản. +Khi rút gọn phân số có thể làm ntn? ; - Xem TS và MS có cùng chia hết cho STN nào > 1. - Chia TS và MS cho số đó. - Cứ làm như vậy cho tới khi nhận được P/s tối giản. 3. Thực hành. - Hs đọc yêu cầu bài, lớp tự làm bài vào Bài 1. - Gv nx chốt bài làm đúng của hs. vở phần a,b, ( 3 ps). 2 Hs lên bảng chữa bài. Lớp đổi chéo vở kt, nx, trao đổi Bài 2. Gv viết các phân số lên bảng. - Hs đọc yêu cầu, trao đổi, trả lời. - Gv cùng hs nx chung: a. P/s tối giản: - Vì cả TS và MS của các ps trên không cùng chia hết cho số nào. b. P/S còn lại thì rút gọn được, Hs rút gọn phân số đó vào nháp, 2 Hs lên bảng chữa bài. Bài 3. - Gv thu chấm một số bài, cùng lớp nx chữa bài. - Hs đọc yêu cầu bài, tự làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa bài. IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nd bài. - Nxtiết học. - VN làm BT còn lại bài 1, trình bày bài 2 vào vở. Chính tả ( Nhớ - viết). Tiết 21: Chuyện cổ tích về loài người. A. Mục tiêu: - Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ 2-5 trong bài chuyện cổ tích về loài người. - Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ lẫn ( r/d/gi; dấu hỏi/ dấu ngã). B. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ viết sẵn khổ thơ bài tập 2; đoạn văn bài 3. C. Các hoạt động dạy học. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ: - Viết lại cho đúng: chuyền bóng; trung phong; tuốt lúa; cuộc chơi... - Gv nx chung, đánh giá. III. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC. 2. Nhớ - viết. - 1 Hs đọc yêu cầu 1 sgk/22. - Đọc đoạn thơ: - 1 Hs đọc. - Đọc thuộc lòng đoạn thơ: - 3,4 Hs đọc. + Khi trẻ con sinh ra phải cần có những ai? Vì sao phải như vậy? - ...cần có mẹ, cha, trẻ cần chăm sóc, bế bồng, lời ru; Bố dạy trẻ biết nghĩ, biết ngoan, ... + Tìm từ khó viết : - Hs tìm và viết các từ đó vào nháp, nx kiểm tra chéo nhau. Viết; sáng lắm; chăm sóc; ngoan nghĩ; rộng lắm; - Gv nhắc nhở cách chung. - Hs gập sgk tự viết bài. - Gv chấm chữa 4,5 bài. - Nx chung. - Hs tự soát lỗi, đổi chéo vở soát lỗi cho nhau, nx. 3. Bài tập: Bài 2 a. - Hs đọc yêu cầu bài, tự làm bài vào vở. 1 Hs lên bảng chữa bài, lớp nêu miệng. Nx trao đổi. - Gv nx chốt bài đúng: - Mưa giăng; theo gió; rải tím. Bài 3. (Làm tương tự) - Yêu cầu Hs lên bảng chữa bài và nhiều em trình bày miệng lần lượt từng câu. - Gv nx chốt từ điền đúng: - dáng thanh; thu dần; một điểm; rắn chắc; vàng thẫm; cánh dài; rực rỡ; cần mẫn. IV. Củng cố - Dặn dò. - Nhắc lại nd bài. - Nx tiết học. - Ghi nhớ các từ luyện tập để không viết sai chính tả. Ngày soạn: 8 – 1 - 2011 Ngày dạy: Thứ ba ngày 11 – 1 - 2011 Toán Tiết 102: Luyện tập. A. Mục tiêu: Giúp hs: - Củng cố và hình thành kĩ năng rút gọn phân số. - Củng cố về nhận biết hai phân số bằng nhau. B. Chuẩn bị. - Nội dung bài học C. Các hoạt động dạy học. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. + Rút gọn phân số sau: - Gv nx chung, chốt bài đúng. III. Bài mới. HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập. Bài 1.Rút gọn các phân số. - Hs đọc yêu cầu tự làm bào vào vở. - 2 Hs lên bảng chữa bài. - Lớp trao đổi theo cặp. - Gv cùng Hs nx, chốt bài làm đúng và trao đổi cách làm. ( Không bắt buộc Hs làm như bên, kq đúng là được). ; ; Bài 2. - Trao đổi cách làm: - Hs đọc yêu cầu, tự làm và trao đổi cả lớp đưa ra kết quả đúng và cách làm: - PS + Rút gọn các phân số. + Viết phân số lần lượt thành P/s có mẫu là 30;9;12; 3 + Loại dần:... Bài 4.Gv hướng dẫn mẫu: - Hs thực hiện + Tích ở trên và ở dưới gạch ngang đều có thừa số nào? - Thừa số 2, 3 và 5. + Nêu cách tính? - Gv chấm một số bài. - Gv cùng hs nx chữa bài. - Cùng chia nhẩm tích ở trên và ở dưới gạch ngang cho 3 và 5. Kq nhận được là - Hs làm bài b,c vào vở, 2 Hs lên bảng chữa bài, lớp trao đổi chéo bài. b. Chia nhẩm tích ở trên và ở dưới gạch ngang cho 8; cho 7. c. Chia nhẩm tích ở trên và ở dưới gạch ngang cho 19; cho 5. IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nd bài. - Nx tiết học. - VN làm bài tập 3/114 ( tương tự bài 2). Luyện từ và câu. Tiết 41: Câu kể Ai thế nào? A. Mục tiêu: - Nhận diện được câu kể Ai thế nào?. Xác định được bộ phận CN và VN trong câu. - Biết viết đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? B. Đồ dùng dạy học. - Phiếu viết từng câu đoạn văn Bài 1(NX), Bài 1 (LT). C. Các hoạt động dạy học. I ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ: + Nêu bài tập 2,3 /19? - Gv nx chung, ghi điểm III. Bài mới. HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài: MĐ,YC. 2. Phần nhận xét. Bài tập 1, 2. - Đọc yêu cầu. - Lớp đọc thầm đoạn văn. - Hs dùng bút chì gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn. - Gv dán phiếu lên bảng. - Nêu miệng: - Nhiều Hs nêu, nhận xét, trao đổi, 2,3 Hs lên gạch trên bảng. - Gv nx chung: * Lưu ý câu 3,5,7 là câu kể Ai làm gì? - Câu 1: Bên đường, cây cối xanh um. - Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần. - Câu 4: Chúng thật hiền lành. - Câu 6: Anh trẻ và thật khoẻ mạnh. Bài 3. - Hs đọc yêu cầu bài, suy nghĩ và đặt câu hỏi cho các từ vừa tìm được. - Trình bày miệng: - Gv nx chung. - Nhiều học sinh nêu miệng. Lớp nx bổ sung: - Câu 1: Bên đường, cây cối thế nào? - Câu 2: Nhà cửa thế nào? - Câu 4: Chúng (đàn voi) thế nào? - Câu 6: Anh (người quản tượng) thế nào? Bài 4,5. - Hs đọc yêu cầu. - Hs trao đổi theo nhóm 2, yc bài tập. - Trình bày: - Gv nx chốt bài đúng. - Lần lượt nêu miệng bài 4, 5, trao đổi bổ sung. Bài 4: Từ ng ... HTL ghi nhớ. Viết vào vở 5 câu kể Ai thế nào?. Khoa học Tiết 42: Sự lan truyền âm thanh. A. Mục tiêu: Sau bài học hs có thể: - Nhận biết được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường (khí, lỏng hoặc rắn) tới tai. - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn. - Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng. B. Đồ dùng dạy học. - Chuẩn bị theo dặn dò tiết trước. C. Các hoạt động dạy học. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. + Làm cách nào để phát ra âm thanh? Ví dụ minh hoạ? - Gv nx chung, ghi điểm. III. Bài mới. HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Sự lan truyên âm thanh. - Tổ chức cho hs làm thí nghiệm: gõ trống. - Hs đọc sgk và làm thí nghiệm . + Đặt phía dưới trống 1 ống bơ, miệng ống được bọc ni lông và trên có rắc giấy vụn, gõ trống. + Nêu kết quả quan sát: - Tấm ni lông rung, âm thanh truyền từ trống đến tai ta. - Thảo luận: Vì sao tấm ni lông rung và vì sao tai ta nghe được tiếng trống? - Gv nx và chốt ý đúng: - Hs trao đổi theo cặp và nêu. - Lần lượt hs phát biểu và trao đổi cả lớp. * Kết luận: Mặt trống rung động làm cho không khí gần đó rung động. Rung động này được truyền đến không khí gần đó,...và lan truyền trong không khí. Khi rung động lan truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động và làm các vụn giấy chuyển động. Tương tự như vậy, khi rung động lan truyền tới tai sẽ làm màng nhĩ rung động, nhờ đó ta có thể nghe thấy được âm thanh. 3. Hoạt động 2: Sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn. - Tổ chức cho Hs làm thí nghiệm như hình 2/85. - Hs làm thí nghiệm (theo N4): Buộc dây vào đồng hồ cho vào túi ni lông ngâm trong chậu nước, áp tai vào nghe. - Kết quả: - Hs các nhóm nêu kết quả: nghe thấy tiếng đồng hồ chạy. - Tổ chức cho Hs làm thí nghiệm khác: - Ví dụ; Gõ thước vào hộp bút trên mặt bàn, bịt tai kia lại ta nghe được âm thanh... - Từ đó rút ra kết luận: - Hs nêu. * Kết luận: Âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng và chất rắn. 4. Hoạt động 3: Âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn. + Lấy ví dụ về âm thanh khi lan truyền thì càng ra xa càng yếu đi? - Ví dụ đứng gần trống trường thì nghe rõ... - Tổ chức cho Hs làm lại thí nghiệm ở HĐ 1: Nếu đưa ống ra xa dần vẫn gõ trống thì rung động các giấy vụn có thay đổi ntn? - Hs làm thí nghiệm. ...rung động yếu dần khi đi ra xa trống. * Kết luận: Âm thanh yếu dần khi lan truyền ra xa nguồn âm. 5. Hoạt động 4: Trò chơi nói chuyện qua điện thoại. - Tổ chức cho từng nhóm hs chơi: N3. - Thi đua giữa các nhóm. - Tổng kết trò chơi có khen nhónm chơi tốt. ? Âm thanh truyền qua những vật trong môi trường nào? - Hs làm điện thoại bằng 2ống bơ nối bằng dây. 1 Hs nói, 1 hs nghe, 1 hs theo dõi nhóm nào ghi đúng và đủ không lộ tin thì thắng. - ...qua sợi dây. IV. Củng cố - Dặn dò: - Đọc mục bạn cần biết. - Nx tiết học. - VN học thuộc bài. Chuẩn bị cho bài học sau theo N4: 5 chai hoặc cốc giống nhau, tranh ảnh về vai trò các loại âm thanh trong cuộc sống; đĩa cát xét, băng trắng để ghi , đài cát xét. Địa lí Tiết 21: Ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ. A. Mục tiêu: Học xong bài này hs biết: - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc , nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội của ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ. Sự thích ứng của con ngời với tự nhiên ở ĐBNB. - Dựa vào tranh ảnh tìm ra kiến thức bài. - Tôn trọng truyền thống văn hoá của ngời dân ĐBNB. B. Đồ dùng dạy học. - Su tầm tranh ảnh về làng quê, trang phục lễ hội của ngời dân ở ĐBNB. C. Các hoạt dộng dạy học. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ: + Nêu ghi nhớ bài? + Nêu một số đặc điểm tự nhiên của ĐBNB? - 2,3 Hs trả lời, lớp nx bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. III. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Nhà ở của ngời dân. * Mục tiêu: Hs hiểu đợc đặc điểm nhà ở và phơng tiện đi lại của ngời dân ở ĐBNB. * Cách tiến hành: - Tổ chức cho hs đọc qs hình trong sgk: - Cả lớp trao đổi: + Ngời dân ở ĐBNB thuộc những dân tộc nào? - Chủ yếu: Kinh; Khơ - me, Chăm, Hoa. + Ngời dân thờng làm nhà ở đâu? vì sao? -...Làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ.Vì ở đây nóng quanh năm, ít có gió bão lớn. + Phơng tiện đi lại chủ yếu nơi đây? - xuồng, ghe,.. - Gv giải thích thêm sự phát triển ngày nay ở ĐBNB nhà ở kiên cố, đời sống nâng cao... * Kết luận: Gv tóm tắt lại những đặc điểm trên. 3. Hoạt động 2: Trang phục và lễ hội. * Mục tiêu: Hs hiểu đợc những đặc điểm về trang phục và lễ hội của ngời dân ở ĐBNB. * Cách tiến hành: - Hs đọc sgk, kết hợp quan sát tranh ảnh. + Đặc điểm về trang phục của ngời dân ở ĐBNB? - Trang phục : Quần áo à ba, khăn rằn. + Lễ hội ngời dân nhằm mục đích gì? - cầu đợc mùa và những điều may mắn. + Trong lễ hội thờng có những hoạt động nào? - Lễ cúng, lễ tế, lễ đua ghe Ngo;.. + Kể tên một số lễ hội nổi tiếng? - Lễ hội bà Chúa Xứ; hội xuân núi Bà; lễ cúng trăng; lễ tế thần cá ông,.. * Kêt luận:( GV tóm tắt ý trên) IV. Củng cố - dặn dò: - Đọc nội dung ghi nhớ. - Nx tiết học. Vn học thuộc bài, chuẩn bị bài sau: Su tầm tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá tôm ở ĐBNB. Ngày soạn: 10 – 1 -2011 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 14– 1 - 2011 Toán Tiết 105: Luyện tập. A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố và rèn kĩ năng quy đồng MS 2 phân số. - Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số ( trường hợp đơn giản) B. Chuẩn bị: - Nội dung luyện tập. C. Các hoạt động dạy học. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. - Chữa bài 2 (d,e,g/117) - Gv thu vở chấm một số bài. - Gv cùng Hs nx chữa bài III. Bài mới. - 3 Hs lên bảng làm bài, lớp đổi chéo vở kt. d. ; HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập. Bài 1. - Gv cùng Hs nx chữa bài, trao đổi cách làm. - Đọc yêu cầu, làm bài vào vở. - 3 Hs lên bảng chữa câu a, lớp đổi chéo vở kiểm tra. a. quy đồng mẫu số thành: + quy đồng mẫu số thành: ; giữ nguyên ( Bài còn lại làm tương tự) Bài 2.( Làm tương tự bài 1) a. và 2 viết được là: quy đồng mẫu số thành: ; giữ nguyên b. ( Làm tương tự) Bài 3. Gv cùng hướng dẫn Hs làm mẫu và rút ra nhận xét: Muốn quy đồng MS 3 P/s ta có thể lấy TS và MS của từng PS lần lượt nhân với tích các MS của 2 P/s kia. - Hs làm bài vào vở, 2 Hs lên bảng chữa bài. - Gv chấm một số bài, cùng Hs nx chữa bài. a.Ta có: Vậy quy đồng MS các phân số được b. (Làm tương tự). IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nd bài. - Nx tiết học. - VN làm BT4,5 vào vở. Chuẩn bị tiết sau luyện tập chung. Tập làm văn. Tiết 42: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối . A. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo 3 phần (MB, TB, KB) một bài văn miêu tả cây cối. - Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong 2 cách đã học (tả lần lượt từng bộ phận của cây, tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây). B. Đồ dùng dạy học. - Tranh ảnh một số cây ăn quả ( nếu có). - Phiếu ghi lời giải BT 1,2 (NX). C. Các hoạt động dạy học. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. - Hs kiểm tra chéo vở TLV bạn chữa bài tiết trước. III. Bài mới. HĐcủa thầy HĐ cua trò 1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC. 2. Phần nhận xét. Bài 1. - Trình bày: - 1 Hs đọc nội dung bài. - Lớp đọc thầm đoạn văn, xác định đoạn và nội dung từng đoạn. - Lần lượt Hs nêu, lớp nx trao đổi. - Gv nx, chốt lời giải đúng, dán phiếu. Đoạn Nội dung Đoạn1: 3 dòng đầu - Giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn lấm tấm như mạ non đến lúc trưởng thành những cây ngô với lá rộng dài, nõn nà. Đoạn 2: 4 dòng tiếp. Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái. Đoạn 3: còn lại Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc, có thể thu hoạch. Bài 2. - Hs đọc yêu cầu bài tập. Lớp đọc thầm bài : Cây mai tứ quý. - Hs trao đổi theo nhóm yc bài tập. - Hs phát biểu ý kiến, - Lớp nx trao đổi - Gv nx chung chốt câu đúng, dán phiếu. Đoạn Nội dung Đoạn1: 3 dòng đầu - Giới thiệu bao quát về cây mai (chiều cao, dáng, thân, tán, gốc, cành, nhánh). Đoạn 2: 4 dòng tiếp. Tả cánh hoa trái cây. Đoạn 3: còn lại Nêu cảm nghĩ của người miêu tả. + So sánh trình tự miêu tả 2 bài có gì khác? - Bài cây mai tứ quý tả từng bộ phậncủa cây, bài bãi ngô tả từng thời kì phát triển của cây. Bài 3. - Hs đọc yêu cầu, trao đổi cặp rút ra nhận xét. 3. Phần ghi nhớ. - 3,4 Hs đọc. 4. Phần luyện tập. Bài 1. - Trao đổi trước lớp, phát biểu: Bài 2. Gv dán tranh ảnh cây ăn quả. - Gv phát phiếu và bút dạ cho 2,3 hs. - Trình bày: - Gv nx, chốt ý, chọn phiếu hs làm dán bảng. - 1 Hs đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. Bài văn tả cây gạo già theo từng thời kì pt của bông gạo từ lúc hoa còn đỏ mọng đến lúc mùa hoa hết, những bông hoa đỏ trở thành những qua gạo, những mảnh vỏ tách ra, lộ những múi nông khiến cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới. - Hs đọc yc bài. - Mỗi hs chọn1 cây l sạp dàn ý theo 1 trong 2 cách đã nêu. 2, 3 Hs làm vào phiếu. - Hs nối tiếp nhau nêu dàn ý của mình, lớp nx, bổ sung. Hs dán phiếu. IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nd bài. - NX tiết học. - Vn hoàn chỉnh dàn ý viết vào vở. Quan sát kĩ một cây em thích chuẩn bị cho tiết học sau. Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 21 I. Yêu cầu. - Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong tuần 21 - Phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại. II. Lên lớp 1/ Nhận xét chung; - Duy trì tỉ lệ chuyên cần cao,đạt 100%. - Đi học đúng giờ, thực hiện tốt nền nếp của trường, lớp. - Việc học bài và chuẩn bị bài ở nhà có tiến bộ: Tuyên dương ; Thảo, Thoa, Khánh Ly, Linh, Hương Ly. - Trong các giờ thể dục giữa giờ xếp hàng nhanh nhẹn, tập tương đối tốt. - Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Tồn tại: - Chữ viết của một số em còn xấu: Quýnh, Quân, Định - Đi học còn hay quên sách vở: Oánh. Nhung - Chưa tự giác trong giờ học, còn chép vở bài tập, chép bài bạn: Lưỡi, Nhung. III. Phương hướng tuần 22 - Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại của tuần 21. - Tiếp tục rèn chữ viết và bồi dưỡng học sinh yếu.
Tài liệu đính kèm: