Tiết 2+3+4: Tiếng Việt:
Bài 86: ôp - ơp
I - Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Đọc được vần : ôp, hộp sữa, ơp, lớp học.
- Đọc được câu ứng dụng trong bài.
- Viết được: ôp, hộp sữa, ơp, lớp học.
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em.
2. Kĩ năng:
- HS nghe, nói, đọc, viết thành thạo.
3. Thái độ:
- HS biết yêu thương, giúp đỡ bạn bè trong lớp.
II- Đồ dùng dạy - học
- GV : Tranh minh họa cho bài học.
- HS : Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
1- Kiểm tra bài cũ:
- Bài học trớc?
- GV gọi HS đọc, viết bài
- Nhận xét cho điểm
2- Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: GV giới thiệu bài và ghi bảng
b. Dạy - học chữ
*Hoạt động 2: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới
+ Vần ôp
- Cho HS quan sát tranh hộp sữa
- GV ghi bảng ôp
- Nêu cấu tạo vần ôp
TUẦN 21 Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2+3+4: Tiếng Việt: Bài 86: ôp - ơp I - Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc được vần : ôp, hộp sữa, ơp, lớp học. - Đọc được câu ứng dụng trong bài. - Viết được: ôp, hộp sữa, ơp, lớp học. - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em. 2. Kĩ năng: - HS nghe, nói, đọc, viết thành thạo. 3. Thái độ: - HS biết yêu thương, giúp đỡ bạn bè trong lớp. II- Đồ dùng dạy - học - GV : Tranh minh họa cho bài học. - HS : Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 1- KiÓm tra bµi cò: - Bµi häc tríc? - GV gọi HS đọc, viết bài - NhËn xÐt cho ®iÓm 2- Bµi míi: a. Giíi thiÖu bµi: * Hoạt động 1: GV giới thiệu bài và ghi bảng b. Dạy - học chữ *Hoạt động 2: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới + Vần ôp - Cho HS quan sát tranh hộp sữa - GV ghi bảng ôp - Nêu cấu tạo vần ôp - GV cho Hs ghép vần - GV đọc mẫu - GV sửa lỗi phát âm + Tiếng hộp GV chỉ tiếng - Nêu cấu tạo tiếng hộp - GV cho HS ghép tiếng - GV đọc mẫu - GV sửa lỗi phát âm + Từ hộp sữa - GV cho HS quan sát tranh minh họa - GV ghi bảng - GV đọc mẫu - GV sửa lỗi phát âm - GV cho HS nêu cấu tạo từ ? *Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện: - GV chia nhóm, tổ chức cho HS chơi trò chơi - GV nhận xét khen ngợi *Hoạt động 4: Luyện viết bảng con: - GV viết mẫu hướng dẫn quy trình - GV chú ý sửa sai * Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng - GV đọc cho HS các nhóm thi viết đúng chữ và tiếng vừa học. Tiết 2 *Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới: + Vần ơp - GV treo tranh minh họa lớp học - GV ghi bảng vần ơp - Nêu cấu tạo vần ơp - So sánh ôp với ơp - GV cho HS ghép vần ơp - GV đọc mẫu - GV sửa lỗi phát âm + Tiếng lớp - GV ghi bảng - Nêu cấu tạo tiếng lớp - GV cho HS ghép tiếng - GV đánh vần đọc trơn mẫu - GV sửa lỗi phát âm + Từ lớp học - GV cho HS quan sát tranh minh họa xuất hiện từ khóa - GV đọc mẫu * Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện: - GV chia nhóm phát cho HS các nhóm mỗi hộp có các tiếng - GV nhận xét khen ngợi nhóm thắng cuộc *Hoạt động 8: Luyện viết bảng con: - GV viết mẫu , hướng dẫn quy trình - GV theo dõi nhận xét * Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng - GV đọc các tiếng có chứa chữ và tiếng vừa học - GV nhận xét khen ngợi nhóm viết đúng và đẹp Tiết 3 3. Luyện tập: Hoạt động 10: * Đọc chữ và tiếng khóa: - GV cho HS đọc lại vần, tiếng, từ đã học - GV sửa lỗi phát âm * Đọc từ ngữ ứng dụng: - GV ghi bảng tiếng, từ ứng dụng - GV đọc mẫu, giải nghĩa từ - GV sửa lỗi phát âm * Đọc câu ứng dụng: - GV treo tranh minh họa - GV ghi bảng câu ứng dụng - GV đọc mẫu GV sửa lỗi phát âm Hoạt động 11: Luyện nói: Các bạn lớp em - Trong tranh vẽ gì ? - Lớp mình có bao nhiêu bạn? - Có bao nhiêu bạn Nam có bao nhiêu bạn Nữ? - Bạn thân, yêu quý bạn nào nhất? - Các bạn trong lớp có chăm chỉ học không? - Giáo viên nhận xét. * Hoạt động 12: Luyện viết: - GV cho HS quan sát bài mẫu - GV theo dõi giúp đỡ HS * Hoạt dộng 13: - GV cho HS " chơi trò chơi ghép vần - ViÕt b¶ng con: ăp, âp - §äc SGK 3 em ®äc. ôp - ơp - HS tìm vần mới ôp - Vần ôp gồm 2 âm ghép lại với nhau là ô và p - HS ghép vần ôp - HS đọc CN- N - L - HS tìm âm mới học - Gồm âm h đứng trước, vần ôp đứng sau dấu nặng dưới ô - HS ghép tiếng hộp - HS đánh vần, đọc trơn( CN- ĐT) - HS quan sát - HS đọc CN- ĐT - gồm 2 tiếng - HS thi tìm tiếng chứa vần ôp: tốp, xốp, lốp, cốp, hộp, ... - HS viết bài - HS thi viết - HS quan sát tranh - HS tìm vần mới:ơp - Gồm 2 âm ơ và p - Giống nhau: kết thúc bằng p Khác nhau: ôp bắt đầu bằng ô, ơp bắt đầu bằng ơ - HS ghép vần - HS đọc CN- ĐT - HS tìm âm mới học - Gồm l đứng trước ơp đứng sau dấu sắc trên ơ - HS ghép tiếng - HS đọc CN- ĐT HS đọc CN- ĐT HS thi tìm tiếng có chứa vần ơp: lớp, chớp, hợp, lợp... HS viết bài vào bảng HS thi viết HS đọc CN- N- ĐT tốp ca hợp tác bánh xốp lợp nhà - HS theo dõi - HS đọc CN- N- Lớp HS quan sát Đám mây xốp trắng như bông Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào Nghe con cá đớp ngôi sao Giật mình mây thức bay vào rừng xa. HS đọc CN- ĐT - Thảo luận theo nhóm đôi: - HS quan sát tranh,thảo luận - HS trả lời - Đại diện 1 số nhóm lên trình bày trước lớp. - Lớp theo dõi bổ xung. - HS viết bài vào vở VI- Cñng cè - DÆn dß: - Nh¾c l¹i néi dung bµi: HS đọc lại các vần đã học - NhËn xÐt giê häc - Chuẩn bị bài sau. Chiều Tiết 1: Toán: Tiết 81: Phép trừ dạng 17 - 7 I. Mục tiêu: - Biết làm tính trừ , biết trừ nhẩm dạng 17 -7 . - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - Giáo dục HS ý thức tự giác cao trong giờ học. II. Đồ dùng - GV : que tính, viết bài 3 lên bảng - HS : Bảng con, que tính, SGK III. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ -HS lên bảng làm -Lớp làm bảng con -Nhận xét ghi điểm 2. Bài mới a. Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 - 7 * Thực hành trên que tính - GV vào HS lấy 17 que tính tách 2 phần .Một phần có 1 chục que tính. Một phần có 7 que tính -Yêu cầu cất 7 que tính rời - Còn lại bao nhiêu que tính? * Đặt tính và làm tính trừ -Nêu lại cách đặt tính +Viết 17 trước rồi viết 7 thẳng cột với 7( ở hàng đơn vị ) + Viết dấu trừ + Kẻ gạch ngang dưới 2 số - Yêu cầu thực hiện tính Vậy 17 trừ 7 bằng mấy 3. Thực hành Bài 1/T112/ Tính. -Nêu yêu cầu của bài -HS làm bảng con -HS lên bảng làm -Nhận xét chữa bài Bài 2: tính nhẩm -Nêu yêu cầu của bài - HS nêu yêu cầu bài. - Đọc kết quả. -Nhận xét chữa bài Bài 3: Viết phép tính thích hợp - Nêu yêu cầu của bài tập - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - - - - 17 19 14 12 4 5 2 1 13 14 12 11 - HS lấy 17 que tính tách 2 phần .Một phần có 1 chục que tính. Một phần có 7 que tính - Cất 7 que tính rời - Còn lại 10 que tính -Đặt tính từ trên xuống dưới - 17 + 7 trừ 7 bằng 0 viết 0 7 + Hạ 1 viết 1 10 - 11 1 10 - 13 3 10 - 14 4 10 - 16 6 10 - 18 8 10 - 19 9 10 15 - 5 = 10 16 - 3 = 13 12 - 2 = 10 14 - 4 = 10 13 - 2 = 11 19 - 9 = 10 Có : 15 cái kẹo Đã ăn : 5 cái kẹo Còn : cái kẹo? - Yêu cầu HS nêu cách giải. - Đọc phép tính, kết quả. 15 - 5 = 10 IV . Củng cố - dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Về xem lại bài 3. - Nhận xét giờ học. Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011 Tiết 1: Toán: Tiết 82: Luyện tập I. Môc tiªu: 1. Kiến thức: - Cñng cè vÒ céng, trõ trong ph¹m vi c¸c sè ®· häc. 2. Kĩ năng: - Lµm ®îc c¸c bµi tËp nhanh, chÝnh x¸c. 3. Thái độ: - Cã tÝnh cÈn thËn, kiªn tr× trong häc to¸n II. §å dïng d¹y häc: - ThÇy: que tÝnh - Trß: que tÝnh, b¶ng III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. KiÓm tra: - Học sinh làm bảng lớp, bảng con 2. Bµi míi: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn thực hành: * Bµi 1(113): §Æt tÝnh råi tÝnh - Nªu yªu cÇu bµi 1? - Lµm b¶ng con, b¶ng líp - Nªu l¹i c¸ch ®Æt tÝnh, c¸ch tÝnh? * Bµi 2: TÝnh nhÈm - Gọi HS nêu yêu cầu - HS lµm bµi miÖng - GV cùng HS nhận xét chữa bài * Bµi 3: TÝnh - GV hướng dẫn HS làm bài - Lµm bµi vµo bảng con. - GV nhận xét chữa bài * Bµi 4: >, <, = ? - Bµi 4 yªu cÇu g×? - Lµm b¶ng con, b¶ng líp * Bµi 5: ViÕt phÐp tÝnh thÝch hîp - Nªu bµi to¸n- tãm t¾t - Bµi to¸n cho biÕt g×? - Bµi to¸n hái g×? - Muèn biÕt cßn l¹i mÊy xe lµm thÕ nµo? - HS lªn b¶ng lµm - NhËn xÐt- ch÷a bµi 10 +3 =13 10 +5 = 15 17 - 7 = 10 18 - 8 = 10 13 -3 = 10 15 -5 = 10 10 +7 = 17 10 + 8 = 18 11 +3 – 4 = 10 14 – 4 + 2 = 12 12 + 3 -3 = 12 12 + 5 –7 = 10 15 – 5 + 1 = 11 15 - 2 + 2 = 15 16 – 6 < 12 11 > 13 – 3 15 – 5 = 14 – 4 cã: 12 xe m¸y ®· b¸n: 2 xe m¸y cßn : ... xe m¸y? 12 - 2 = 10 IV. Cñng cè dÆn dß: - N¾m ®îc c¸ch ®Æt tÝnh, c¸ch tÝnh sè cã hai ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè? - VÒ nhµ lµm vë bµi tËp vµ chuÈn bÞ cho tiÕt sau. Tiết 2+3+4: Tiếng Việt: Bài 87: ep - êp I - Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc được vần : ep, cá chép, êp, đèn xếp. - Đọc được câu ứng dụng trong bài. - Viết được: ep, cá chép, êp, đèn xếp. - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp. 2. Kĩ năng: - HS nghe, nói, đọc, viết thành thạo. 3. Thái độ: - HS có ý thức tự giác xếp hàng ngay ngắn trước khi vào lớp. II- Đồ dùng dạy - học - GV : Tranh minh họa cho bài học. - HS : Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 1- KiÓm tra bµi cò: - Bµi häc tríc? - GV gọi HS đọc, viết bài - NhËn xÐt cho ®iÓm 2- Bµi míi: a. Giíi thiÖu bµi: * Hoạt động 1: GV giới thiệu bài và ghi bảng b. Dạy - học chữ *Hoạt động 2: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới + Vần ep - Cho HS quan sát tranh cá chép - GV ghi bảng ep - Nêu cấu tạo vần ep - GV cho Hs ghép vần - GV đọc mẫu - GV sửa lỗi phát âm + Tiếng chép GV chỉ tiếng - Nêu cấu tạo tiếng chép - GV cho HS ghép tiếng - GV đọc mẫu - GV sửa lỗi phát âm + Từ cá chép - GV cho HS quan sát tranh minh họa - GV ghi bảng - GV đọc mẫu - GV sửa lỗi phát âm - GV cho HS nêu cấu tạo từ ? *Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện: - GV chia nhóm, tổ chức cho HS chơi trò chơi - GV nhận xét khen ngợi *Hoạt động 4: Luyện viết bảng con: - GV viết mẫu hướng dẫn quy trình - GV chú ý sửa sai * Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng - GV đọc cho HS các nhóm thi viết đúng chữ và tiếng vừa học. Tiết 2 *Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới: + Vần ơp - GV treo tranh minh họa đèn xếp - GV ghi bảng vần êp - Nêu cấu tạo vần êp - So sánh ep với êp - GV cho HS ghép vần êp - GV đọc mẫu - GV sửa lỗi phát âm + Tiếng xếp - GV ghi bảng - Nêu cấu tạo tiếng xếp - GV cho HS ghép tiếng - GV đánh vần đọc trơn mẫu - GV sửa lỗi phát âm + Từ đèn xếp - GV cho HS quan sát tranh minh họa xuất hiện từ khóa - GV đọc mẫu * Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện: - GV chia nhóm phát cho HS các nhóm mỗi hộp có các tiếng - GV nhận xét khen ngợi nhóm thắng cuộc *Hoạt động 8: Luyện viết bảng con: - GV viết mẫu , hướng dẫn quy trình - GV theo dõi nhận xét * Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng - GV đọc các tiếng có chứa chữ và tiếng vừa học - GV nhận xét khen ngợi nh ... vở cho ai? - Nhận xét ghi điểm. 2 Bài mới. a. Giới thiệu bài - ghi bảng. - GV đưa tranh giới thiệu. - Tóm tắt nội dung tranh. b. Hướng dẫn luyện đọc. - Luyện đọc tiếng , từ : Nhãn vở, nắn nót, ngay ngắn - GV chọn một số tiếng, từ khó cho học sinh đọc. Giảng: Nhãn vở. GV đưa cho HS quan sát nhãn vở (ghi tên trường , lớp, vở , họ và tên vào nhãn vở) * Giảng : nắn nót( viết cẩn thận ) * Giảng: ngay ngắn( Đặt vở trước mặt thật phẳng , thẳng trước khi viết) * Luyện đọc câu. - GV chỉ bảng câu thứ nhất Câu 2, 3, 4 Tương tự - GV chỉ lần 2 đọc nối tiếp. - Chú ý: Nhắc nhở học sinh đọc to, rõ ràng ngắt nghỉ hơi đúng dấu chấm dấu phẩy. *Luyện đọc toàn bài - GV hướng dẫn chia theo nhóm. * Hoạt động chung - GV chỉ bảng cho học sinh đọc cả bài c. Ôn vần ang, ac.. * Tìm tiếng từ trong bài có vần ang, ac? * Tìm tiếng ngoài bài có vần ang, ac ? Tiết 2 a. Tìm hiểu bài. - 2 em đọc đoạn 1 - Bạn Giang viết những gì lên nhãn vở? - 2 em đọc đoạn 2 ? - Bố Giang khen bạn ấy thế nào ? - 2 em đọc được cả bài. - Nhãn vở có tác dụng gì ? b. Luyện đọc - GV đọc lần hai - Diễn cảm. - Cử 3 em tham gia thi đọc. c.Hướng dẫn HS trang trí nhãn vở - Mỗi HS tự cắt một nhãn vở, tự trang trí, viết đầy đủ ngững điều cần có trên nhãn vở. * GV làm mẫu: - Gọi các nhóm lên trình bày, nhận xét ai trang trí đẹp , viết đúng nội dung. Cho điểm nhãn vở đẹp - 2,3 em đọc bài - HS trả lời - Học sinh quan sát nêu: - HS đọc đầu bài: Cái nhãn vở - HS nêu cấu tạo đọc CN + ĐT - CN + ĐT - Học sinh nêu cấu tạo - Học đọc sinh nêu cấu tạo - Học sinh đọc cấu tạo. - 3- 4 em đọc - Học sinh nối tiếp. - Hướng dẫn nhóm đôi. - Mỗi học sinh đọc 1 đoạn - Đọc toàn bài CN - Đọc toàn bài CN- ĐT - HS đua nhau tìm phân tích cấu tạo. - Học sinh thi tìm. Giang, trang - Học sinh mở SGK - Đọc câu hỏi . - Bạn viết tên trường ,tên lớp , tên vở, họ và tên của bạn, năm học. - Bạn đã tự viết được nhãn vở. - Nhãn vở cho ta biết đó là vở gì, của ai. Ta không bị nhầm lẫn. - Đọc CN- ĐT - Học sinh thảo luận lớp. - Tự đặt câu hỏi - trả lời - HS trình bày nhãn vở của mình. IV. Củng cố- dặn dò: - Nhắc nhở nội dung bài. - Nhận xét giờ học - Về luyện đọc, viết bài. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Toán: Tiết 99: Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Biết cấu số tròn chục, biết cộng, trừ số tròn chục trong phạm vi 100. - Biết giải toán có 1 phép cộng. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy - học: - Cô : Nội dung bài. - Trò : Sách vở bài tập. III, Hoạt động dạy - học: 1.Kiểm tra. - Gọi học sinh lên bảng - Lớp làm bảng con 2. Bài mới. Bài 1/135/ Viết (theo mẫu) - Bài yêu cầu gì? - Làm miệng. Bài 2 a. Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn: - Bài yêu cầu gì? - Cho HS quan sát hình vẽ SGK Bài 3 a. Đặt tính rồi tính - Bài yêu cầu gì? - HS nêu cách đặt tính. + b. Tính nhẩm. - HS nêu miệng kết quả. Bài 4 . GV gọi HS đọc bài - 2,3 em đọc bài. - Tóm tắt bài toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - HS tóm tắt giải bài toán. - 50 20 30 - 60 10 50 - 70 30 40 - HS nêu yêu cầu. Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị - Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn. 9 13 30 50 - Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé. 80 40 17 8 - Đặt tính. 70 - 80 + 10 + 20 - 80 - 90 20 30 60 70 50 40 90 50 70 90 30 50 - HS nêu miệng. 50 + 20 = 70 70 - 50 = 20 70 - 20 = 50 60cm + 10cm = 70cm 30cm + 20cm = 50cm 40cm - 20cm = 20cm Tóm tắt Lớp 1A vẽ : 20 bức tranh Lớp 1 B vẽ : 30 bức tranh Cả hai lớp vẽ được: .... bức tranh? Bài giải Cả hai lớp vẽ được số tranh là: 20 + 30 = 50 ( bức tranh) Đáp số :50 bức tranh IV. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò bài sau. Chiều Tiết 1: Thủ công: Cắt, dán hình chữ nhật ( tiết 2) I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách kẻ được hình chữ nhật. - Cắt dán được hình chữ nhật theo 2 cách - Giáo dục khéo tay, hay làm II. Đồ dùng dạy - học: - GV : Chuẩn bị hình chữ nhật, giấy màu. - HS : Giấy màu, giấy kẻ ô, kéo, hồ... III. Hoạt động dạy - học: 1.Kiểm tra. - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 2. Bài mới. Giới thiệu ghi bảng Thời gian Nội dung Phương pháp 5- 7 phút 10 phút * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV đưa hình chữ nhật mẫu (HS quan sát). - Hình chữ nhật có mấy cạnh?(có 4 cạnh) - Độ dài các cạnh như thế nào?(2 cạnh 5 ô và 2 cạnh 7 ô) - 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh nhắn bằng nhau. * Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu. - Gọi HS nhắc lại các thao tác kẻ, nối, cắt hình - Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô từ A đếm xuống dưới 5 ô theo đường kẻ, ta được điểm D. - Từ A và D trên mặt giấy kẻ ô. Từ điểm a đếm xuống 5 ô theo đường kẻ, ta được điểm D. - Nối lần lượt A->B, B->C, C->D, D->A ta được hình chữ nhật ABCD - Cắt theo cạnh AB,BC,CD,DA được hình chữ nhật. - Bôi một lớp hồ mỏng, dán cân đối, phẳng. *Hoạt động 3: Thực hành - HS thực hành kẻ, cắt, dán hình chữ nhật. - GV quan sát giúp đỡ. Quan sát- hỏi đáp Thực hành IV. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tinh thần học tập của HS. - Đánh giá sản phẩm. - Chuẩn bị giấy màu, bút, thước, kéo.... tiết sau. Tiết 2: Tự nhiên và xã hội: Con cá I. Mục tiêu: - Kể tên và nêu ích lợi của cá. 1 số loại cá và nơi sống của chúng ( cá biển, cá sông, cá suối, cá ao, cá hồ, sống ở nước ngọt, nước mặn) - Phân biệt nói tên bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ hay vật thật. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Hình ảnh cá - HS: VBT. III. Hoạt động dạy - học: * Hoạt động 1: Quan sát cá - GV hướng dẫn HS các nhóm làm việc theo gợi ý. + Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá? + Cá sử dụng bộ phận nào của cơ thể để bơi? + Cá thở như thế nào? - Gọi đại diện nhóm lên trình bày. - Các em cần quan sát thật kĩ và trả lời các câu hỏi sau. - Cá có đầu, mình, đuôi, vây. - Cá bơi bằng cách uốn mình vẫy đuôi để di chuyển, sử dụng vây giữ thăng bằng. - Cá thở bằng mang - Mỗi nhóm trả lời 1 câu => GV giảng: - Cá có đầu, mình, đuôi và các vây. - Cá bơi bằng cách uốn mình, vẫy đuôi để di chuyển - Cá thở bằng mang ( há miệng để nước chảy vào, ngậm miệng nước chảy qua lá mang, ô xi tan trong nước được đưa vào máu cá, cá sử dụng ô xi để thở). * Hoạt động 2: Làm việc SGK - Hướng dẫn HS hoạt động theo cặp. - GV giúp đỡ kiểm tra hoạt động của HS. + Xem ảnh người đàn ông đang sử dụng cái gì để bắt cá? + Người ta dùng cái gì khi đi câu cá? + Nói về một số cách bắt cá khác? + Kể tên các loại cá mà em biết? + Em thích ăn loại cá nào? + Tại sao chúng ta ăn cá? - HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi SGK. - Lớp tập trung thảo luận - Cần để câu. - HS kể. => Kết luận: - Có nhiều cách bắt cá: bằng lưới trên tàu thuyền, kéo vó, cần câu. - Cá có nhiều chất đạm rất tốt cho sức khỏe, ăn cá giúp xương phát triển chóng lớn. * Hoạt động 3: Làm việc vở bài tập - Cho HS lấy vở bài tập - HS làm vở bài tập IV. Củng cố dặn - dò: - HS giơ tranh vẽ con cá của mình giải thích những gì các em đã vẽ. - Về nhà hoàn thành tiếp. Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011 Tiết 1: Chính tả: Tặng cháu I.Mục tiêu: - Nhìn bảng chép lại 4 câu thơ bài: Tặng cháu trong khoảng 15 đến 17 phút. - Điền đúng chữ n,hay l dấu hỏi hay dấu ngã vào chữ in nghiêng bài tập(2) a hoặc b. - Viết đẹp, trình bày khoa học II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Chép sẵn bài viết - HS: Vở III. Hoạt động dạy - học: 1.Kiểm tra -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2.Bài mới. a,Giới thiệu - Giáo viên đọc bài viết một lần . b,Hướng dẫn viết . - Cho học sinh tìm tiếng khó viết - Cho học sinh viết bảng con. c,Viết bài. - Giáo viên nhắc lại cách cầm bút để vở,tư thế ngồi viết . - Giáo viên đọc bài cho học sinh soát lỗi. d, Làm bài tập . *Điền chữ n hay l: *Điền dấu: ? hay ~ : -Nêu yêu cầu của bài . -Yêu cầu lên bảng điền đ,Thu chấm bài . - Nhận xét bài viết. -Học sinh đọc ,bài viết -Học sinh tìm đọc - phân tích. Cháu , gọi , mai sau , giúp nước non. - Học sinh viết bảng con . -Học sinh viết bài. -Soát lỗi. - Nêu yêu cầu bài , một em lên bảng . Con cò bay lả bay la. Chim hót líu lo. Bé ngủ trong nôi. - Quyển vở, chõ xôi - Tổ chim ,gió thổi - Bé ngã, vội vã - Học sinh lên bảng làm. - Lớp làm VBT. IV. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà. Tiết 2: Toán: Tiết 100: Kiểm tra giữa học kì 2 Nhà trường ra đề Tiết 3: Kể chuyện: Rùa và Thỏ I.Mục tiêu: - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. -Sau đó kể lại toàn bộ câu chuyện . -Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Chớ chủ quan kiêu ngạo. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh minh họa - HS: Xem trước bài. III. hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài . b.Giáo viên kể chuyện. - GV kể 2 - 3 lần với giọng diễn cảm - Kể lần 1 để học sinh .biết chuyện . - Kể lần 2 - 3 kết hợp từng tranh minh họa. - Giúp học sinh nhớ chuyện. c. Hướng dẫn học sinh kể theo đoạn theo tranh. *Tranh 1 :Xem tranh 1 trong SGK. - Tranh 1 vẽ cảnh gì ? - Câu hỏi dưới tranh là gì ? - Rùa làm gì ?thỏ nói gì với rùa ? - Học sinh lên thi đặt câu hỏi trả lời d. Hướng dẫn phân vai . - Cho học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện. đ . Giúp học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện . - Giáo viên đặt câu hỏi . - Câu chuyện này khuyên các em điều gì ? - HS lắng nghe - Học sinh quan sát đọc câu hỏi dưới tranh. - Rùa tập chạy .Thỏ vẻ mỉa mai coi thường nhìn theo Rùa. - Rùa tập chạy Thỏ vẻ mỉa mai. - Mỗi tổ cử đại diện lên kể đoạn một - Lớp lắng nghe . - Tiếp tục kể tranh 2 , 3 , 4 - Mỗi nhóm 3 em đống vai + Rùa + Thỏ + Người dẫn truyện - Câu chuyện khuyên chúng ta không chủ quan kiêu ngạo như Thỏ sẽ thất bại - Hãy học tập Rùa . Rùa chậm chạp thế mà nhờ kiên trì nhẫn nại đã thành công - Kiên trì nhẫn nại sẽ thành công. IV. Củng cố - dặn dò: - Chốt lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học . - Dặn dò về nhà .
Tài liệu đính kèm: