Toán: LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu:
Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b.( với a là số không quá 2 chữ số)
Biết giải bài toán có một phép tính trừ.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng A3, bảng phụ ghi bài tập 2, 3.
Phiếu bài tập 4.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
Nêu cách tìm một số hạng trong một tổng?
2. Dạy bài mới:
Hoạt động1: Thực hành: Bài tập 1
*Mục tiêu: Củng cố cho HS các bài toán x, tìm được x và biết trình bày bài toán x một cách khoa học.
*PP-HTTC: HS thực hành cá nhân vào bảng A3.
Một số HS trình bày bảng.
Nhận xét bài cho HS.
*Đồ dùng: bảng phụ ghi bài tập 1, bảng A3.
Hoạt động2: Tính nhẩm.
*Mục tiêu: Rèn kĩ năng nhẩm cho HS về phép cộng, trừ các số tròn chục.
*PP-HTTC: HS thực hành cá nhân.
Nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp.
Nhận xét bài làm của HS.
*Đồ dùng: Bảng phụ ghi bài tập 2.
Tuần 10 Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2010 Toán: luyện tập. I.Mục tiêu: Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b.( với a là số không quá 2 chữ số) Biết giải bài toán có một phép tính trừ. II.Đồ dùng dạy học: Bảng A3, bảng phụ ghi bài tập 2, 3. Phiếu bài tập 4. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách tìm một số hạng trong một tổng? 2. Dạy bài mới: Hoạt động1: Thực hành: Bài tập 1 *Mục tiêu: Củng cố cho HS các bài toán x, tìm được x và biết trình bày bài toán x một cách khoa học. *PP-HTTC: HS thực hành cá nhân vào bảng A3. Một số HS trình bày bảng. Nhận xét bài cho HS. *Đồ dùng: bảng phụ ghi bài tập 1, bảng A3. Hoạt động2: Tính nhẩm. *Mục tiêu: Rèn kĩ năng nhẩm cho HS về phép cộng, trừ các số tròn chục. *PP-HTTC: HS thực hành cá nhân. Nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp. Nhận xét bài làm của HS. *Đồ dùng: Bảng phụ ghi bài tập 2. Hoạt động3: Bài tập 3: Tính *Mục tiêu: Củng cố cho HS về thực hiện các phép tính có 2 dấu tính. *PP- HTTC: HS Làm bài cá nhân vào bảng A3. Một HS trình bày bảng. Nhận xét bài giải cho HS. *Đồ dùng:Bảng A3. Hoạt động4: Bài tập 4: Thực hành khoanh vào kết quả đúng trong bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn. *Mục tiêu: Củng cố cho HS về cách tìm số hạng trong một tổng. *PP- HTTC: HS Làm bài theo nhóm vào phiếu bài tập. Một HS trình bày bảng. Nhận xét bài giải cho HS. *Đồ dùng: phiếu bài tập. Hoạt động nối tiếp: Củng cố bài. Muốn tìm một số hạng trong một tổng ta làm như thế nào? Nhận xét bài. Luyện Toán: luyện tập. I.Mục tiêu: Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b.( với a là số không quá 2 chữ số) Biết giải bài toán có một phép tính trừ. II.Đồ dùng dạy học: Bảng A3, bảng phụ ghi bài tập 2, 3. Phiếu bài tập 4. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách tìm một số hạng trong một tổng? 2. Dạy bài mới: Hoạt động1: Thực hành: Bài tập 1 *Mục tiêu: Củng cố cho HS các bài toán x, tìm được x và biết trình bày bài toán x một cách khoa học. *PP-HTTC: HS thực hành cá nhân vào VBT Một số HS trình bày bảng. Nhận xét bài cho HS. *Đồ dùng: bảng phụ ghi bài tập 1, VBT Hoạt động2: Tính nhẩm. *Mục tiêu: Rèn kĩ năng nhẩm cho HS về phép cộng, trừ các số tròn chục. *PP-HTTC: HS thực hành cá nhân vào VBT. Nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp. Nhận xét bài làm của HS. *Đồ dùng: VBT Hoạt động3: Bài tập 3: Ghi kết quả. *Mục tiêu: Củng cố cho HS về thực hiện các phép tính có 2 dấu tính. *PP- HTTC: HS Làm bài cá nhân vào VBT. Một HS trình bày bảng. Nhận xét bài giải cho HS. *Đồ dùng: VBT Hoạt động4: Bài tập 4: Tìm x. *Mục tiêu: Củng cố cho HS về số 0 trong phép cộng. *PP- HTTC: HS Làm bài vào VBT. Một HS trình bày bảng. HS chất vấn nhau về kết quả x = 0. *Đồ dùng: VBT. Hoạt động nối tiếp: Củng cố bài. Muốn tìm một số hạng trong một tổng ta làm như thế nào? Nhận xét bài. Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm 2010 Toán: số tròn chục trừ đi một số. I.Mục tiêu: Giúp HS biết thực hiện các phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một chữ số và số có hai chữ số. Biết giải bài toán có một phép trừ ( số tròn chục trừ đi một số). II.Đồ dùng dạy học: Que tính, bảng A3. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Tính nhẩm: 10- 5, 10- 7 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu phép tính 40 - 8; 40 - 18. *Mục tiêu: HS biết dùng que tính để tìm kết quả phép tính: 40 - 8; 40 - 18. *PP-HTTC: HS thực hành cá nhân với que tính để tìm ra kết quả phép tính. Thực hành tính trừ theo cột dọc để tìm kết quả của phép trừ. Nêu lại cách trừ, nhận xét kết quả và cách viết kết quả của các phép trừ dạng 40 - 8. 40 - 18. *Đồ dùng: Que tính, bảng con. Hoạt động 2: Thực hành tính (Bài tập 1 ) *Mục tiêu: Vận dụng cách thực hiện các phép trừ các số tròn chục trừ đi một số để làm bài tập ứng dụng. *PP-HTTC: HS thực hành cá nhân vào bảng A3. Một số HS trình bày bảng. Chất vấn nhau để củng cố cách trừ cho HS. Nhận xét bài cho HS. *Đồ dùng: bảng phụ ghi bài tập 1. Hoạt động3: Tìm x Bài tập 2 *Mục tiêu: Rèn kĩ năng tìm số hạng của một tổng có tổng là số tròn chục. *PP-HTTC: HS nêu cách tìm số hạng trong một tổng. HS thực hành cá nhân vào bảng A3. Nhận xét bài làm của HS. *Đồ dùng: Bảng A3. Hoạt động4: Bài giải.( bài tập 3) Mục tiêu: Củng cố kĩ năng giải bài toán có lưòi văn bằng một phép tính trừ dạng 40 - 8. *PP- HTTC: HS thực hành cá nhân vào bảng A3. Một HS trình bày bảng. Nhận xét bài cho HS. *Đồ dùng: Bảng A3. Hoạt động nối tiếp: Củng cố bài. Nêu phép tính trừ vừa học. Luyện Toán: số tròn chục trừ đi một số. I.Mục tiêu: Giúp HS biết thực hiện các phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một chữ số và số có hai chữ số. Biết giải bài toán có một phép trừ ( số tròn chục trừ đi một số). II.Đồ dùng dạy học: Que tính, bảng A3. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Tính nhẩm: 10- 8, 10- 9 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Đặt tính rồi tính. *Mục tiêu: Vận dụng cách thực hiện các phép trừ các số tròn chục trừ đi một số để làm bài tập ứng dụng. *PP-HTTC: HS thực hành cá nhân vào VBT Một số HS trình bày bảng. Chất vấn nhau để củng cố cách trừ , cách đặt tính cho HS. Nhận xét bài cho HS. *Đồ dùng: bảng phụ ghi bài tập 1. Hoạt động2: Tìm x Bài tập 2 *Mục tiêu: Rèn kĩ năng tìm số hạng của một tổng có tổng là số tròn chục. *PP-HTTC: HS nêu cách tìm số hạng trong một tổng. HS thực hành cá nhân vào VBT Nhận xét bài làm của HS. *Đồ dùng: VBT Hoạt động3: Bài giải.( bài tập 3) Mục tiêu: Củng cố kĩ năng giải bài toán có lưòi văn bằng một phép tính trừ dạng 40 - 8. *PP- HTTC: HS thực hành cá nhân vào VBT Một HS trình bày bảng. Nhận xét bài cho HS. *Đồ dùng: VBT Hoạt động4: Bài toán trắc nghiệm. Mục tiêu: Củng cố kĩ năng khoanh vào kết quả đúng trong bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn. *PP- HTTC: HS thực hành cá nhân vào VBT Một HS trình bày bảng. Nhận xét bài cho HS. *Đồ dùng: VBT Hoạt động nối tiếp: Củng cố bài. Nêu phép tính trừ vừa học. Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2010 Toán: 11 trừ đi một số: 11 - 5 I.Mục tiêu: Giúp HS biết thực hiện các phép trừ dạng 11 - 5. Lập được bảng trừ 11 trừ đi một số. Vận dụng để làm các bài toán dạng 11 - 5. II.Đồ dùng dạy học: Que tính, bảng A3. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Tính nhẩm: 10- 5, 10- 7 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu phép tính 11 - 5. *Mục tiêu: HS biết dùng que tính để tìm kết quả phép tính: 11 - 5. Từ đó lập bảng trừ 11 trừ đi một số. *PP-HTTC: HS thực hành cá nhân với que tính để tìm ra kết quả phép tính. GV hướng dẫn cách trừ. HS thực hành lập bảng trừ. Nêu lại cách trừ, nhận xét kết quả và cách viết kết quả của các phép trừ dạng 11 - 5. Từ đó HS tự học thuộc bảng 11 trừ đi một số. *Đồ dùng: Que tính, bảng con. Hoạt động 2: Thực hành tính nhẩm: (Bài tập 1a) *Mục tiêu: Vận dụng bảng trừ 11 trừ đi một số để nhẩm các phép tính dạng 11 - 5. *PP-HTTC: HS thực hành cá nhân. Nối tiếp nhau đọc kết quả. Nhận xét bài cho HS. *Đồ dùng: bảng phụ ghi bài tập 1. Hoạt động3: Tính ( Bài tập 1b) *Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính các phép tính dạng 11 - 5 có hai dấu tính. *PP-HTTC: HS nêu cách đặt tính và tính. HS thực hành cá nhân vào bảng A3. Nhận xét bài làm của HS. *Đồ dùng: Bảng A3. Hoạt động3: Tính (Bài tập 2). *Mục tiêu: HS dựa vào bảng trừ để thực hiện các phép trừ theo cột dọc. *PP- HTTC: HS Làm bài cá nhân vào bảng A3. Một HS trình bày bảng. Chất vấn nhau về cách đặt tính và tính. Nhận xét bài cho HS. *Đồ dùng: bảng A3 Hoạt động4: Đặt tính rồi tính hiệu biết số trừ, số bị trừ.( bài tập 3) *Mục tiêu: Củng cố về cách đặt tính và thực hiện tính trừ trong bảng. *PP- HTTC: HS thực hành cá nhân vào bảng A3. Một HS trình bày bảng. Nhận xét bài cho HS. *Đồ dùng: bảng phụ. Hoạt động5: Bài giải.( bài tập 4) Mục tiêu: Củng cố kĩ năng giải bài toán có lưòi văn bằng một phép tính trừ dạng 11 - 5. *PP- HTTC: HS thực hành cá nhân vào bảng A3. Một HS trình bày bảng. Nhận xét bài cho HS. *Đồ dùng: Bảng A3. Hoạt động nối tiếp: Củng cố bài. Nêu phép tính trừ vừa học, đọc bảng trừ 11 trừ đi một số. Luyện Toán: thực hành: 11 trừ đi một số: 11 - 5 I.Mục tiêu: Giúp HS thực hiện thành thạo các phép trừ dạng 11 - 5. Thuộc bảng trừ 11 trừ đi một số. Vận dụng để làm các bài toán dạng 11 - 5. II.Đồ dùng dạy học: VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Tính nhẩm: 11- 5, 11- 7 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Thực hành điền số. Bài tập1 *Mục tiêu: Vận dụng bảng trừ 11 trừ đi một số để nhẩm các phép tính dạng 11 - 5. *PP-HTTC: HS thực hành cá nhân vào VBT. Nối tiếp nhau đọc kết quả. Nhận xét bài cho HS. *Đồ dùng: VBT. Hoạt động2: Tính ( Bài tập 1b) *Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính các phép tính dạng 11 - 5 có hai dấu tính. *PP-HTTC: HS nêu cách đặt tính và tính. HS thực hành cá nhân vào VBT. Một số HS chữa bài. Nêu cách làm. Nhận xét bài làm của HS. *Đồ dùng: VBT. Hoạt động3: Đặt tính rồi tính hiệu biết số trừ, số bị trừ.( bài tập 2) *Mục tiêu: Củng cố về cách đặt tính và thực hiện tính trừ trong bảng. *PP- HTTC: HS thực hành cá nhân vào VBT. Một HS trình bày bảng. Nhận xét bài cho HS. *Đồ dùng: bảng phụ. Hoạt động4: Bài giải.( bài tập 3) Mục tiêu: Củng cố kĩ năng giải bài toán có lời văn bằng một phép tính trừ dạng 11 - 5. *PP- HTTC: HS thực hành cá nhân vào VBT. Một HS trình bày bảng. Nhận xét bài cho HS. *Đồ dùng: VBT. Hoạt động5: Điền dấu. bài tập 4. Mục tiêu: Củng cố kĩ năng nhận diện các phép cộng, trừ có 11. *PP- HTTC: HS thực hành cá nhân vào VBT. Một HS trình bày bảng. Nhận xét bài cho HS. *Đồ dùng: VBT. Hoạt động nối tiếp: Củng cố bài. Nêu phép tính trừ vừa học, đọc bảng trừ 11 trừ đi một số. Thứ năm ngày 28 tháng 11 năm2010. Toán: 31 - 5 I.Mục tiêu: Giúp HS biết thực hiện các phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 31 - 5. Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 - 5. Nhận diện giao điểm của hai đoạn thẳng. II.Đồ dùng dạy học: Q ... . Một số HS làm bài trên bảng lớp. Nhận xét bài cho HS. Bài tập 3: Nêu yêu cầu của bài. HS tự chọn từ, nối tiếp nhau đọc từ vừa ghép được. Nhận xét từ cho HS. Hoạt động tiếp nối: Củng cố bài. Nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS có tiến bộ về chữ viết. HD luyện viết thêm ở nhà. Tổng kết tiết học. Chính tả: ông cháu. I.Mục tiêu: Nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài thơ: Ông cháu. Củng cố quy tắc chính tả: c/ k; l/ n; ngh/ ng. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung đoạn viết. Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: GV đọc, học sinh viết: chữ bát đầu bằng k , c. 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Luyện viết. *Mục tiêu: HS nắm được nội dung đoạn viết. Viết đúng các từ khó : keo, hoan hô, trời chiều, rạng sáng... Viết hoa các chữ đầu câu văn, các cụm từ là dang từ riêng. Trình bày đoạn viết khoa học. Viết đúng chính tả. *PP- HTTC: Cá nhân. HS đọc đoạn viết, trả lời câu hỏi để nắm nội dung đoạn viết. Nêu nhận xét về kết cấu, đặc điểm đoạn văn gồm mấy câu, các dấu câu được dùng, các chữ viết hoa. GV đọc HS viết bài. GV theo dõi để uốn nắn, luyện chữ viết cho HS. Chấm chữa bài cho HS. *Đồ dùng: Bảng con, bảng phụ ghi nội dung đoạn viết. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. *Mục tiêu:Giúp HS làm đúng các bài tập chính tả phân biệt :c/ k; l/ n; ng/ ngh. *PP-HTTC: HS thực hành làm bài tập 2 trong vở bài tập. Nêu yêu cầu của bài. HS làm bài cá nhân trong vở bài tập. Một số HS làm bài trên bảng lớp. Nhận xét bài cho HS. Bài tập 3: Thi điền và đọc nội dung bài thơ. Hoạt động tiếp nối: Củng cố bài. Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS có tiến bộ về chữ viết. Tổng kết bài. Tập viết: chữ hoa : h I.Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chữ H. Biết viết chữ cái hoa cỡ vừa và nhỏ. Biết viết câu ứng dụng : Hai sương một nắng. II.Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ H trên khung chữ. Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng: Hai sương một nắng III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Luyện viết. *Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chữ hoa H. *PP- HTTC: HS thực hành cá nhân. GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét cấu tạo chữ hoa H. HS nắm được quy trình viết chữ hoa H. HD học sinh cách viết lần lượt 1 nét của chữ H. GV viết mẫu cỡ chữ vừa. HS nhắc lại cách viết. Luyện viết bảng con. *Đồ dùng: Bảng con. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. *Mục tiêu: Giúp HS viết câu ứng dụng , cách nối nét với chữ H. *PP-HTTC: Giới thiệu câu ứng dụng : Hai sương một nắng. HD học sinh giải nghĩa. Nhận xét độ cao, độ rộng, và khoảng cách giữa các chữ trong câu ứng dụng. GV viết mẫu. HS luyện viết câu ứng dụng. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết bài vào vở. *Mục tiêu: Giúp HS viết thành thạo chữ H. vừa học vào vở. *PP-HTTC: HD học sinh viết bài vào vở. Theo dõi HS viết bài, uốn nắn sữa sai cho học sinh. Thu chấm một số bài . Nhận xét chữ cho HS. Hoạt động tiếp nối: Củng cố bài. Nhận xét chữ viết của HS. Tuyên dương những HS viết đẹp, có tiến bộ. HD luyện viết thêm ở nhà. Tổng kết tiết học. Luyện từ và câu: từ ngữ về họ hàng. dấu chấm, dấu chấm hỏi. I.Mục tiêu: Tìm được một số từ ngữ chỉ người trong gia đình, họ hàng. Xếp đúng từ chỉ người trong gia đình họ hàng vừa tìm được vào hai nhóm họ nội và họ ngoại. Điền dấu chấm hỏi, dấu chấm vào đoạn văn có chỗ trống. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài tập 1, 2. Tranh minh hoạ bài tập 3 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: Gia đình em có những ai? 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Từ chỉ người trong gia đình, họ hàng. *Mục tiêu: HS tìm được những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng trong bài Sáng kiến của bé Hà. *PP- HTTC: HS tìm trong bài Sáng kiến của bé Hà các từ chỉ người trong gia đình. Thảo luận cặp đôi. Nêu từ tìm được trước lớp. Nhận xét từ HS. *Đồ dùng: Bảng nhóm Hoạt động 2: Mở rộng các từ về gia đình. *Mục tiêu: HS nói được các từ chỉ người trong gia đình theo hiểu biết của mình. *PP-HTTC: HS thực hành nhóm đôi. Các cặp thảo luận tìm từ về gia đình. Một số cặp HS trình bày trước lớp. Nhận xét cách nói tìm từ cho HS. *Đồ dùng: Bảng phụ. Hoạt động 3: Xếp từ thành 2 nhóm : bên nội và bên ngoại. *Mục tiêu: HS xắp xếp các từ chỉ người trong gia đình vừa tìm được thành 2 họ nội và ngoại. *PP-HTTC: HS thực hành nhóm. Các cặp xắp xếp. Đại diện 1 số cặp trình bày trước lớp. Nhận xét từ cho HS. *Đồ dùng: Bảng nhóm. Hoạt động4: Thực hành chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi để điền vào chỗ trống cho thích hợp.( bài tập 4) *Mục tiêu: HS biết dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong đoạn văn. *P-HTTC: HS thực hành nhóm. Các nhóm thảo luận và chọn dấu để điền vào đoạn văn. Đại diện nhóm trình bày trước lớp. Nhận xét dấu trong đoạn văn cho HS. *Đồ dùng: bảng phụ bài tập3. Hoạt động tiếp nối: Củng cố bài. HS thi tìm các từ chỉ người trong gia đình. Tổng kết tiết học. Tập làm văn: kể về người thân I.Mục tiêu: HS biết kể về ông bà hoặc gười thân, dựa theo câu hỏi gợi ý. Viết được đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông bà hoặc người thân. II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Gia đình em có những ai? 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Kể về ông, bà hoặc người thân theo câu hỏi gợi ý. *Mục tiêu: HS biết cách trả lời câu hỏi theo gợi ý để hình thành đoạn văn về một người thân trong gia đình. *PP- HTTC: HS thực hành theo nhóm đôi. Các nhóm thảo luận nói câu trả lời. Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. Các nhóm khác bổ xung cách trả lời *Đồ dùng: Bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý. Hoạt động 2: Thực hành viết đoạn văn. *Mục tiêu: HS Thực hành viết đoạn văn dựa vào việc trả lời các câu hỏi gợi ý *PP-HTTC: HS làm việc cá nhân. Một số HS đọc toàn đoạn văn trước lớp. *Đồ dùng: Tranh minh hoạ về gia đình. Hoạt động tiếp nối: Củng cố bài. Nêu lại nội dung vừa học. Tổng kết tiết học. Luyện viết: chữ hoa: các chữ cái đã học I.Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết hoa các chữ cái đã học Luyện viết chữ cái hoa cỡ vừa và nhỏ. Luyện viết câu ứng dụng. II.Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ . Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Viết chữ cái hoa cỡ vừa và nhỏ, Gv đọc Hs viết vào bảng con. Nhận xét chữ cho HS. 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Luyện viết. *Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chữ cái hoa. *PP- HTTC: HS thực hành cá nhân. GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét cấu tạo các chữ cái vừ học ở 8 tuần đầu. HS học sinh cách viết lần lượt các nét của chữ. GV viết mẫu cỡ chữ vừa. HS nhắc lại cách viết. Luyện viết bảng con. *Đồ dùng: Bảng con. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. *Mục tiêu: Giúp HS viết câu ứng dụng. *PP-HTTC: Giới thiệu các câu ứng dụng đã học. HD học sinh giải nghĩa. Nhận xét độ cao, độ rộng, và khoảng cách giữa các chữ trong câu ứng dụng. GV viết mẫu. HS luyện viết câu ứng dụng. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết bài vào vở. *Mục tiêu: Giúp HS viết thành thạo các chữ cái hoa vừa học vào vở. *PP-HTTC: HD học sinh viết bài vào vở. Theo dõi HS viết bài, uốn nắn sữa sai cho học sinh. Thu chấm một số bài . Nhận xét chữ cho HS. Hoạt động tiếp nối: Củng cố bài. Nhận xét chữ viết của HS. Tuyên dương những HS viết đẹp, có tiến bộ. HD luyện viết thêm ở nhà. Tổng kết tiết học. Luyện tiếng việt: từ ngữ về họ hàng. dấu chấm, dấu chấm hỏi I.Mục tiêu: HS biết trả lời và đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định. Biết đọc và ghi lại đươc thông tin từ mục lục sách. II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Kể lại câu chuyện" Đẹp mà không đẹp" 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi theo mẫu. ( bài tập 1) *Mục tiêu: HS biết cách trả lời câu hỏi theo mẫu câu phủ định và khẳng định *PP- HTTC: HS thực hành theo nhóm đôi. Các nhóm thảo luận nói câu trả lời. Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. Các nhóm khác bổ xung cách trả lời *Đồ dùng: Bảng phụ ghi mẫu câu. Hoạt động 2: Đặt câu theo mẫu câu khẳng định, phủ định..( bài tập 2) *Mục tiêu: HS biết đặt câu khẳng định và câu phủ định theo mẫu câu, mỗi mẫu một câu. *PP-HTTC: HS thực hành theo nhóm đôi. Các nhóm thảo luận đặt câu Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. Các nhóm khác bổ xung cách đặt câu. *Đồ dùng: bảng phụ ghi câu mẫu. Hoạt động 3: Thực hành về mục lục sách.( bài tập 3) *Mục tiêu: HS biết đọc mục lục sách ghi lại tên chuyện, tác giả, số trang theo thứ tự trong mục lục. *PP-HTTC: HS làm việc nhóm đôi. Các cặp tìm ghi tên chuyện, tác giả, trang theo yêu cầu của đầu bài. Đại diện một số HS đọc kết quả của nhóm mình trước lớp. Nhận xét nội dung bài tập HS. *Đồ dùng: Tập chuyện thiếu nhi do HS mượn trên thư viện. Hoạt động tiếp nối: Củng cố bài. Nêu lại nội dung vừa học. Tổng kết tiết học. Tự học: Học sinh tự học. I.Mục tiêu: Hệ thốnh hoá lại kiến thức của tuần trước. HS tự hoàn thành các bài tập trong VBT ở tất cả các môn. II.Đồ dùng dạy học: VBT. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêuc các bài toán đã học trong tuần. 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: HD ôn tập môn Toán. *Mục tiêu: Hệ thống lại các kiến thức toán đã học ở tuần 9. *PP-HTTC: HS thực hành cá nhân vào vở bài tập. *Đồ dùng: VBT Hoạt động 2: HS tự học. *Mục tiêu: HS tự giác hoàn thành các bài tập còn lại của tất cả các môn ở tuần 9. *PP-HTTC: HS thực hành cá nhân. Đồ dùng: VBT Hoạt động nối tiếp: Củng cố lại các kiến thức HD học sinh chuẩn bị bài mới. Tự học: Học sinh tự học. I.Mục tiêu: Hệ thốnh hoá lại kiến thức của tuần trước. HS tự hoàn thành các bài tập trong VBT ở tất cả các môn. II.Đồ dùng dạy học: VBT. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêuc các bài toán đã học trong tuần. 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: HD ôn tập môn Toán. *Mục tiêu: Hệ thống lại các kiến thức toán đã học ở tuần 9. **Đồ dùng: VBT Hoạt động 2: HS tự học. *Mục tiêu: HS tự giác hoàn thành các bài tập còn lại của tất cả các môn ở tuần 9. *PP-HTTC: HS thực hành cá nhân. *Đồ dùng: VBT Hoạt động nối tiếp: Củng cố lại các kiến thức HD học sinh chuẩn bị bài mới.
Tài liệu đính kèm: