1 :Đọc :
- HS đọc trơn được cả bài. §c đúng các từ ng÷: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. Bíc ®Çu bit ngh h¬i chç c du.
2. Ôn các vần ươm, ươp
- Tìm được tiếng trong bài có vần ươm
* Hc sinh kh¸, gii:
-Tìm được tiếng ngoài bài có vần ươm, ươp
- Noi được câu chứa tiếng có vần ươm hoặc ươp
3. Hiểu :
- Hiểu được nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội.
- Tr¶ li ®ỵc c¸c c©u hi 1, 2, trong SGK.
4. HS Kh¸, gii chủ động nói theo đề tài: §ọc đúng câu văn miêu tả theo tranh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong sgk
- bộ chữ, bảng phụ.
TuÇn 32 Thø hai ngµy 18 th¸ng 4 n¨m 2011 TËp ®äc: hå g¬m I.MỤC TIÊU : 1 :Đọc : - HS đọc trơn được cả bài. §äc đúng các từ ng÷: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. Bíc ®Çu biÕt nghØ h¬i ë chç cã dÊu. 2. Ôn các vần ươm, ươp - Tìm được tiếng trong bài có vần ươm * Häc sinh kh¸, giái: -Tìm được tiếng ngoài bài có vần ươm, ươp - Nói được câu chứa tiếng có vần ươm hoặc ươp 3. Hiểu : - Hiểu được nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội. - Tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái 1, 2, trong SGK. 4. HS Kh¸, giái chủ động nói theo đề tài: §ọc đúng câu văn miêu tả theo tranh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong sgk - bộ chữ, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1/ Bài cũ 3-5’ * Gọi 2 HS đọc bài “Hai chị em” và trả lời câu hỏi: - Cậu em làm gì khi chị đụng vào con gấu bông? - Cậu làm gì khi chị đụng vào con gấu bông? -Vì sao cậu ngồi chơi mà vẫn buồn? - Đoạn văn khuyên chúng ta điều gì? - GV nhận xét cho điểm * HS lên bảng đọc bài , lớp theo dõi kiểm tra, nhận xét bạn - Cậu em nói chị đừng đụng vào con gấu bông của em. - Cậu em hét lên khi chị đụng vào con gấu bông. - Vì không ai có ai chơi cùng - Không nên ích kỷ với mọi người. - Lắng nghe. 2/Bài mới a) Giới thiệu bài 1-2’ Hoạt động 1 Hướng dẫn HS luyện đọc 1-2’ Hoạt động 2 HD HS luyện đọc các tiếng từ 5-7’ Hoạt động 3 Luyện đọc câu5-7’ Hoạt động 4 Luyện đọc đoạn bài 5-7’ * Thi đọc cả bài 5-7’ Hoạt động 5 Ôn các vần 8-10’ Tiết 1 * GV giới thiệu tranh và hỏi: ? Bức tranh vẽ cảnh gì? - Sau đó giới thiệu bài tập đọc hôm nay ta học là bài: “ Hồ Gươm” * GV đọc mẫu lần 1. - Chú ý giọng đọc chậm, trìu mến, ngắt nghỉ đúng. * GV ghi các từ : khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê lên bảng và cho HS đọc. - HS phân tích các tiếng khó. - Trong bài này, những từ nào em chưa hiểu? - GV kết hợp giảng từ: * Cho HS nối tiếp nhau đọc trơn từng câu trong bài. - GV nhận xét. * Cho HS đọc theo đoạn. - Cho HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. -Cả lớp đồng thanh. * Cho học sinh thi đọc. - Nhận xét ghi điểm. *Tìm tiếng trong bài có vần ươm. - Tìm tiếng ngoài bài có chứa vần ươm, ươp. - HS tìm và nói câu chứa tiếng có vần ươm hoặc ươp. - Gọi HS đọc câu mẫu trong sgk. - Gọi HS nêu câu mới, các tổ khác nhận xét. - Nhận xét tiết học. - Tranh về Hồ Gươm - Lắng nghe * Lắng nghe biết cách đọc. * 3 đến 5 HS đọc bài. Cả lớp đồng thanh. - Những học sinh phát âm chưa chuẩn. - HS ghép chữ khó hiểu. - HS nhắc lại nghĩa các từ.. * HS luyện đọc câu 2 em đọc một câu nối tiếp. - Lắng nghe * 3 HS đọc 1 đoạn nối tiếp cho đến hết.. - 3 HS đọc toàn bài. Cả lớp đồng thanh. * Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1 HS chấm điểm. - HS đọc thi đọc , HS chấm điểm. - HS thi đua đọc cả bài theo nhóm, theo bàn. - Lắng nghe. * Tiếng :gươm , - HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần ươm hoặc ươp viết bảng con. - HS thảo luận trong nhóm và thi tìm câu mới. - 4-6 em , cả lớp đọc đồng. thanh. - Đại diện các tổ nêu ,lớp theo dõi nhận xét. - Lắng nghe. Hoạt động 1 Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc 8-10’ Hoạt động 2 Cho thi đọc. 8-10’ Hoạt động 3 Luyện nói: Ngôi nhà em mơ ước 8-10’ Tiết 2 * Cho HS đọc bài và trả lời các câu hỏi sau: -Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu? -Từ cao nhìn xuống Hồ Gươm trông như thế nào? -Tìm những từ tả cầu Thê Húc. * Cho thi đọc lại toàn bài. - GV nhận xét cho điểm. * 1 HS nêu yêu cầu phần luyện nói. Cho HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm với câu hỏi trong trang SGK. - Cho HS luyện nói trước lớp. - Nhận xét phần luyện nói. * Cả lớp đọc thầm. - 2-3 HS đọc và tìm hiểu, trả lời câu hỏi. - Hồ Gươm là cảnh đẹp ở Hà Nội -Từ cao nhìn xuống Hồ Gươm trông như một chiếc gương bầu dục khổng lo.à - màu son ,cong cong. * Đọc theo dãy mỗi em một câu nối tiêp1. - 3 em thi đọc một đoạn - 3 em đọc lại toàn bài. - Lắng nghe. * HS quan sát tranh ,thảo luận thực hành luyƯn nói theo mẫu. -Tranh 1: Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm. -Tranh 2: Mái đến lấp ló bên gốc đa già. -Tranh 3: Tháp Rùa tường rêu cổ kính. - Lần lượt từng đại diện lên luyện nói trước lớp. - lắng nghe. 3/ Củng cố dặn dò 3-5’ * Hôm nay học bài gì? - Cho HS đọc lại toàn bài - Ơû Đà Lạt có những cảnh đẹp nào? -Dặn HS về đọc lại bài ở nhà. - Chuẩn bị bài “ Luỹ tre”. Nhận xét tiết học, khen những HS có tiến bộ trong ®äc bµi. nh¾c nhë nh÷ng em ®äc con yÕu cÇn rÌn ®äc nhiỊu h¬n n÷a. * Hồ Gươm - 2-3 em đọc - Hồ Xuân Hương ,Hồ Than Thở. - HS lắng nghe nhận xét. - Nghe về nhà thực hiện. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. mơc tiªu: - Thùc hiƯn ®ỵc céng, trõ (kh«ng nhí) sè cã hai ch÷ sè, tÝnh nhÈm, biÕt ®o ®é dµi, lµm tÝnh víi sè ®o ®é ®é dµi, ®äc giê ®ĩng. - Rèn kĩ năng làm tính nhÈm. - Gi¸o dơc häc sinh ý thøc tËp trung chĩ ý lµm bµi chÝnh x¸c. II. ĐỒ DÙNG: - Mặt đồng hồ có kim dài, kim ngắn. - Thước kẻ, bảng phụ... III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Ho¹t ®éng d¹y Hoạt động häc 1/ Bài cũ 3-5, * Gọi 4 – 5 HS đọc giờ đúng trên mặt đồng hồ. - Mỗi em nói một giờ khác nhau. Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét cho điểm. -HS theo dõi và nhận xét bạn. - Nêu theo đồng hồ giáo viên chỉnh trên đồng hồ. - Lắng nghe 2/Bài mới Giới thiệu bài Luyện tập Hoạt động 1: Bài 1 Làm bảng con 6-7’ Hoạt động 2: Bài 2 làm miệng 6-7 Hoạt động 3: Bài 3 Làm PBT 6-7 Hoạt động 4: Bài 4 Làm SGK 6-7’ * Hôm nay chúng ta sẽ học bài luyện tập chung. HS làm bài tập trong sgk. * HS nêu yêu cầu bài 1. - GV cho HS nhắc lại cách đặt tính. -Cho 4 HS làm bài trên bảng và sửa bài. - Chữa bài học sinh làm trên bảng. * HS nêu yêu cầu bài 2 - GV HD HS làm bài theo nhóm. - Hd HS sửa bài,gọi từng nhóm nêu kết qua.û * Gọi HS nêu yêu cầu bài 3. - GV gợi ý: Để tính được độ dài đoạn thẳng AC ta làm như thế nào? - Cho HS làm bài và sửa bài. - Chữa bài cho một học sinh lên làm bảng phụ. * Cho HS nêu nhiệm vụ bài 4 - HS đọc bài cho kĩ rồi tìm đồng hồ chỉ giờ đúng trên ở trong câu sau đó nối ®ång hå víi c©u thÝch hỵp. - Chữa bài ,treo kết quả đúng. * Lắng nghe * Đặt tính rồi tính: - Đặt các số cho thẳng hàng.. - HS làm bài cá nhân bảng con 37 47 49 39 + - + - 21 23 20 16 58 24 69 23 - Theo dõi sửa bài. * Tính - Nhóm 2 thảo luận hỏi đáp nêu kết quả. - Nhóm khác theo dõi nhận xét. 23 + 2 + 1= 26 40 +20 +1 =61 * Đo độ dài AB và BC. Ta cộng đoạn AB và BC sẽ ra đoạn AC. - Dùng thước đo từng đoạn sau đó cộng lại hoặc đo trực tiếp từ A –C. - Theo dõi chữa bài. * Nối đồng hồ với câu thích hợp - HS làm bài. - Đổi chéo chấm điểm 3/ Củng cố dặn dò 3-5’ * Hôm nay học bài gì? - GV cho HS chơi trò chơi để củng cố kiến thức về cộng trừ các số trong phạm vi 100 cho HS . - HD HS học bài, làm bài ở nhà Chuẩn bị bài sau. * Luyện tập chung. - HS chơi trò chơi thi đua giữa các tổ. - Nghe về nhà thực hiện. -------------------------------------------------------------- ChiỊu thø hai ngµy 18 th¸ng 4 n¨m 2018 «n luyƯn tiÕng viƯt LuyƯn viÕt bµi: Hai chÞ em BD Tiếng Việt: LUYỆN VIẾT: HAI CHỊ EM I.MỤC TIÊU: - HS chép lại đúng, không mắc lỗi bài chính tả : “Hai chị em” - Làm đúng bài tập Điền ươc hay ươt. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -GV: bảng phụ chép sẵn bài Hai chị em - HS: vở luyện viết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài mới *Giới thiệu bài: Hôm nay lớp mình sẽ viết bài : “Hai chị em” * HS lắng nghe H.động 1 Luyện viết tiếng khó H.động 2 Viết bài vào vở H.động 3 Bài tập - GV treo bảng phụ đã viết sẵn đoạn cần chép *Cho HS tìm tiếng viết hay sai - Cho HS phân tích tiếng khó và viết bảng con *GV cho HS chép bài vào vở chính tả - Khi viết ta cần ngồi như thế nào? HD cách viết bài chính tả: -Đầu câu viết chữ gì? Cuối câu có dấu gì? - GV quan sát uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi GV thu vở chấm, nhận xét *Điền ươc hay ươt? cái l..... , lần l..... -HD HS làm bài - Chữa bài 3 -> 5 HS đọc bài tập chép *Tiếng viết hay sai là: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn - HS phân tích và viết bảng *HS viết bài vào vở - Khi viết ta cần ngồi ngay ngắn -Đầu mỗi câu thì viết hoa chữ cái đầu... -HS chép bài vào vở - HS đổi vở sửa bài - 1em đọc yêu cầu bài. - Học sinh lắng nghe. - HS tự làm bài vào vở - HS đọc bài của mình, cả lớp theo dõi, nhận xét 3.Củng cố dặn dò *Khen một số em viết đẹp, ít lỗi, có tiến bộ Về nhà tập viết thêm * HS lắng nghe cô dặn dò ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT: PHẦN B TÔ CHỮ HOA Q, R I.MỤC TIÊU: Sau bài học: - HS tô đúng các chữ hoa: Q, R. Viết đúng các vần và các từ ngữ ở phần B; - Viết theo chữ thường, đúng cỡ chữ và đều nét. Đưa bút đúng quy trình viết. - Có ý thức rèn chữ viết, viết chữ đẹp. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ viết sẵn trong khung chữ - Chữ hoa : Q, R III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌ ... IÊU: - Giúp HS biÕt đọc,®Õm, so sánh các số trong ph¹mvi10,biÕt ®o độ dài đoạn thẳng. - Có thói quen tự giác tích cực trong học tập. II. ĐỒ DÙNG: - Đồ dùng phục vụ luyện tập. - Thước kẻ, bảng phụ... III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1 -Bài cũ * Cho HS lên bảng làm bài Điền dấu >, <, = 30 + 7 ...... 35 + 2 78 – 8 ...... 87 – 7 54 + 5 ...... 45 + 4 64 + 2 ...... 64 - 2 - Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét cho điểm. * HS dưới lớp làm bài ra nháp. 30 + 7 ...=... 35 + 2 78 – 8 ...<... 87 – 7 54 + 5 ...>... 45 + 4 64 + 2 ...>... 64 - 2 - Theo dõi nhận xét. - Lắng nghe 2/ Bài mới Giới thiệu bài Luyện tập Hoạt động 1: Bài 1 Làm SGK Hoạt động 2: Bài 2 LaØm phiếu bài tập Hoạt động 3: Bài 3 Làm bảng con Hoạt động 4: Bài 4 Làm nhóm 2 Hoạt động 5: Bài 5 Làm việc nhóm bàn * GV giới thiệu bài “ Ôn các số đến 10”. HS làm bài tập trong sgk. * HS nêu yêu cầu bài 1. - GV hướng dẫn HS làm bài - HD HS làm bài ,Gọi một học sinh lên bảng làm. * Gọi HS nêu yêu cầu bài 2. - Yêu cầu HS làm bài ,1học sinh lên bảng làm. - Hướng dẫn chữa bài. * HS nêu yêu cầu bài 3. - Yêu cầu HS làm bài .Đọc các số : 6,3,4,9 Và 5,7,3,8 Yêu cầu dãy 1 khoanh vào số bé nhất. Dãy 2 khoanh vào số lớn nhất - Chũa bài ,gọi học sinh có kết quả đúng lên trước lớp. * HS nêu nhiệm vụ bài 4. - GV lưu ý HS chỉ viết 4 số mà bài yêu cầu chứ không viết các số khác trong bài. - Yêu cầu làm bài nhóm 2 trên thẻ. - Chữa bài,gọi những nhóm có kết quả đúng lên bảng. * Cho HS nêu yêu cầu bài 5. - Yêu cầu HS đo độ dài các đoạn thẳng sau đó đổi vở để sửa bài. - Gọi từng nhóm nêu kết quả số đo *Lắng nghe * Viết các số từ 0 đến 10 vào tia số. - HS làm bài cá nhân. - Theo dõi sửa bài. * Viết dấu >, <, = - LaØm trong phiếu. - Đổi chéo bài chấm điểm. 9 > 7 2 6 7 > 9 5 > 2 1 > 0 6 = 6 * Khoanh tròn số lớn nhất. Dãy 1 6 3 4 9 5 7 3 8 - Theo dõi sửa bài. * Viết các số theo thứ tự. - Lắng nghe - Nhóm 2 làm việc. 5 ,7, 9, 10 10, 9, 7, 5 - Nhóm khác theo dõi sửa bài. * Đo độ dài các đoạn thẳng. - Thảo luận quan sát từng thành viên trong nhóm đo sau đó viết kết quả số đo vào /sgk. - Nhóm khác theo dõi nhận xét. C- Củng cố – dặn dò 3 -4 ‘ * Hôm nay học bài gì? - HD HS học bài, làm bài ở nhà. Chuẩn bị bài sau: «nc¸c sè trong ph¹m vi 10. * Luyện tập - Lắng nghe về thực hiện. ------------------------------------------------------------------------------ ChiỊu thø s¸u ngµy 22 th¸ng 4 n¨m 2011 ĐẠO ĐỨC: BẢO VỆ CÂY VÀ HOA NƠI CÔNG CỘNG( tiết 2) I.MỤC TIÊU -HS hiểu ích lợi của cây và hoa đối với cuộc sống con người. Cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng -Quyền được sống trong môi trường trong lành của trẻ em -HS có ý thức bảo vệ cây và hoa nơi công cộng II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Tranh minh hoạ bài học, Tình huống sắm vai III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Bài cũ 3-5’ Cây và hoa có ích lợi gì trong cuộc sống? Em đã thực hiện bảo vệ cây và hoa nơi công cộng như thế nào? GV nhận xét bài cũ HS trả lời, lớp theo dõi, nhận xét 2/ Bài mới Hoạt động 1 HS làm bài tập 3 * GV giới thiệu bài “ Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng” tiết 2 - Cho HS quan sát tranh và nối tranh với từng khuôn mặt cho phù hợp - Trình bày tranh làm cho môi trường trong lành - Tô màu vào tranh chỉ việc góp phần làm cho môi trường trong lành - Gọi HS lên trình bày ý kiến của mình - GV kết luận Những tranh chỉ việc làm góp phần tạo môi trường trong lành là tranh 1, 2, 4 - HS làm việc cá nhân - Nối tranh trồng cây, tưới cây nhổ cỏ ,rào cây tới khuôn mặt cười. - Tìm đúng tranh thể hiện việc làm góp phần làm cho môi trường trong lành. -Lớp nhận xét bổ sung - Lắng nghe nhận xét. - Lắng nghe Hoạt động 2 HS thảo luận và đóng vai theo tình huống ở bài tập 4 * GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS thảo luận, đóng vai: Cách ứng xử khi thấy bạn hái hoa phá cây nơi công cộng -Các nhóm lên đóng vai -GV kết luận: Nên khuyên ngăn bạn hoặc mách người lớn khi không ngăn cản được bạn, làm như vậy là góp phần bảo vệ môi trường trong lành, thực hiện được quyền sống trong môi trường trong lành * HS thảo luận theo nhóm về cách sắm vai của nhóm mình có thể cùng nhau hái hoa và cũng có thể là khuyên bạn giải thích cho bạn biết không nên làmnhững việc đó và nêu ích lợi cho bạn biết hoặc mách người lơn tuổi về những việc làm sai đó -Lớp nhận xét bổ sung -Lắng nghe Hoạt động 3 HS thực hành xây dựng kế hoạch bảo vệ cây và hoa * Cho HS làm việc theo nhóm ( theo tổ ) - Từng nhóm thảo luận xây dựng kế hoạch Em đã thực hiện chăm sóc cây và hoa ở đâu? Bằng những công việc cụ thể như thế nào? - Đại diện nhóm lên trình bày - GV kết luận: Môi trường trong lành giúp các em khoẻ mạnh và phát triển tốt. Các em cần có những hành động bảo vệ và chăm sóc cây và hoa * HS thảo luận theo nhóm - Nhóm trường điều khiển nhóm của nhóm của mình để xây dựng kế hoạch về việc chăm sóc cây hoa của mình theo khu vực như là nhổ cỏ, tưới cây, bắt sâu - Nhận xét về những việc làm của từng nhóm - HS lắng nghe 3/Cũng cố dặn dò * Hôm nay học bài gì? - GV và HS cùng đọc đoạn thơ trong vở bài tập Cho cả lớp hát bài: “Ra chơi vườn hoa” - Dặn dò HS thực hành hành vi bảo vệ và chăm sóc cây và hoa Chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học * Chăm sóc cây và hoa nơi công cộng - HS đọc đoạn thơ cuối bài - HS lắng nghe «n luyƯn to¸n: luyƯn tËp I. Mơc tiªu: - ¤n c¸c sè tõ 0 ®Õn 10. - So s¸nh c¸c sè trong pham vi 10, gi¶i toµn cã lêi v¨n trong ph¹m vi 10. - RÌn kû n¨ng lµm tÝnh gi¶i to¸n thµnh th¹o. - gi¸o dơc häc sinh ý thøc tËp trung lµm bµi tèt. II. §å dïng: - B¶ng phơ ghi s½n bµi tËp 1, 3, 4. III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc Khëi ®éng : 2. Giíi thiƯu bµi : LuyƯn tËp * Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp: * Bµi 1: Nªu yªu cÇu bµi. - GV híng dÉn häc sinh lµm bµi vµo phiÕu bµi tËp vµ ch÷a bµi. - Ch÷a bµi: Gäi 2 em ®äc kÕt qu¶ bµi lµm. - Giao viªn nhËn xÐt, ghi ®iĨm. * Bµi 2: Nªu yªu cÇu bµi. - Híng dÉn häc sinh lµm bµi vµo phiÕu bµi tËp, råi ch÷a bµi. - Ch÷a bµi: Gäi häc sinhnhËn xÐt bµi lµm cđa hai b¹n trªn b¶ng. - Gi¸o viªn nhËn xÐt, ghi ®iĨm. * Bµi 3: §äc bµi to¸n. - Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh ph©n tÝch bµi to¸n, tãm t¾t bµi to¸n b»ng miƯng vµ gi¶i bµi to¸n. - Ch÷a bµi: Gäi 2 em ®äc kÕt qu¶ bµi lµm . - Gi¸o viªn nhËn xÐt, ghi ®iĨm. * Bµi 4:Nªu yªu cÇu bµi. (Bµi dµnh cho häc sinh kh¸, giái). - Híng dÉn häc sinh lµm bµi vµ ch÷a bµi. - Ch÷a bµi: Gi¸o viªn ®a ra ®ps ¸n ®ĩng. - Gi¸o viªn nhËn xÐt. H¸t * §iỊn sè thÝch hỵp vµo « trèng: 4 7 9 6 9 0 2 5 4 7 10 - Häc sinh lµm bµi vµo phiÕu bµi tËp. - Líp nhËn xÐt bỉ sung. - Häc sinh l¾ng nghe. *§iỊn dÊu >, <, = thÝch hỵp vµo « trèng 5 4 6 7 2 1 3 3 10 10 – 1 9 9 - Häc sinh lµm bµi vµo vë, hai em lªn b¶ng lµm bµi. - Líp nhËn xÐt bµi lµm cđa 2 b¹n trªn b¶ng vµ bỉ sung. - Häc sinh l¾ng nghe. * 2 em ®äc bµi to¸n: §µn vÞt cã 10 con, ®· xuèng ao 3 con. Hái trªn bê cßn l¹i mÊy con vÞt? - Häc sinh ph©n tÝch bµi to¸n tãm t¾t bµi to¸n b»ng miƯng vµ gi¶i bµi to¸n. Bµi gi¶i Trªn bê cßn l¹i sè con vÞt lµ: 10 – 3 = 7 (con vÞt) §¸p sè: 7 con vÞt - Líp nhËn xÐt bỉ sung. - Häc sinh l¾ng nghe. * TÝnh nhÈm: 10 – 5 – 2 = 2 + 4 + 3 = 9 – 4 – 3 = 3 + 2 + 1 = 10 – 6 + 4 = 9 – 8 + 5 = - Häc sinh kh¸, giái lµm bµi vµo vë. - HS ®ái vë cho nhau kiĨm tra bµi lÉn nhau. - Häc sinh l¾ng nghe. 3. Tỉng kÕt, dỈn dß: - Gi¸o viªn nhËn xÐt giê häc. Tuyªn d¬ng nh÷ng em lµm bµi tèt. - DỈn vỊ nhµ «n lµm bµi tËp trªn phiÕu bµi tËp c« ra. - HS l¾ng nghe. - Häc sinh l¾ng nghe ®Ĩ thùc hiƯn. Sinh ho¹t: SINH HOẠT Líp I/Mục tiêu: - Học sinh nắm được ưu khuyết điểm trong tuần. - Biết khắc phục, sửa chữa và phấn đấu trong tuần tới. - Giáo dục học sinh chấp hành tốt các nề nếp và biết tự quản. II/Chuẩn bị: - Giáo viên : Nội dung sinh họat lớp, trò chơi bài hát. III/Hoạt động dạy và học: *Hoạt động 1: Sinh hoạt lớp *Nhận xét các hoạt động trong tuần 32: - Các em chăm ngoan lễ phép, chuyên cần, đi học đúng giờ, biết giúp đỡ lẫn nhau trong học tập. Thực hiện được nhiều tiết học tốt . - Học bài và chuẩnbị bài tương đối tốt trước khi đến lớp, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. Giành nhiều hoa hoa điểm 10, biết rèn chữ, giữ gìn sách vở sạch đẹp. - Biết giữ vệ sinh cá nhân, trường lớp luôn sạch sẽ. * Tồn tại : Một số em còn quên sách vở đọc viết còn chậm, sai lỗi chính tả. * Phương hướng tuần 33: - ¤ân tập Toán – Tiếng Việt - Duy trì các nề nếp, tham gia các phong trào của Đội, nhà trường đề ra. - Thi đua giành nhiều hoa điểm 10, duy trì phong trào rèn chữ, giữ vở. - Nhắc nhở một số em cần khắc phục những tồn tại. * Hoạt động 2: Vui chơi. - Giáo viên cho học sinh hát múa và chơi các trò chơi học sinh yêu thích. * Ho¹t ®éng3: Tỉng kÕt. - NhËn xÐt giê sinh ho¹t, dỈn dß thªm nh÷ng viƯc cÇn thiÕt cho tuÇn sau. ---------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: