Giáo án lớp 1 - Trường Tiểu học Số 1 HảI Ba - Tuần 1

Giáo án lớp 1 - Trường Tiểu học Số 1 HảI Ba - Tuần 1

TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Nhận biết những việc thường làm trong tiết học toán 1

- Biết các yêu cầu cần đạt trong học tập toán 1

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sách toán lớp 1

- Bộ đồ dùng học toán lớp 1 của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. Ổn định lớp

2. Dạy - học bài mới

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh sử dụng sách Toán 1

- Giáo viên cho học sinh xem sách Toán 1

- Hướng dẫn học sinh lấy sách Toán 1 và hướng dẫn học sinh mở sách trang có bài ''Tiết học đầu tiên''.

- Giáo viên giới thiệu ngắn gọn về sách Toán 1

+ Từ bìa đến ''Tiết học đầu tiên''

+ Sau ''Tiết học đầu tiên'', mỗi tiết có một phiếu. Tên của bài học đặt đầu trang. Mỗi phiếu thường có phần bài học và thành phần thực hành (Cho học sinh quan sát trong sách giáo khoa)

 

doc 197 trang Người đăng trvimsat Lượt xem 1071Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 - Trường Tiểu học Số 1 HảI Ba - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Ngày soạn 4 - 9 - 2006
Ngày giảng: Thứ hai ngày 4 tháng 9 năm 2006 
TOÁN: 
TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Nhận biết những việc thường làm trong tiết học toán 1
- Biết các yêu cầu cần đạt trong học tập toán 1
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Sách toán lớp 1
- Bộ đồ dùng học toán lớp 1 của học sinh 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp
2. Dạy - học bài mới
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh sử dụng sách Toán 1 
- Giáo viên cho học sinh xem sách Toán 1 
- Hướng dẫn học sinh lấy sách Toán 1 và hướng dẫn học sinh mở sách trang có bài ''Tiết học đầu tiên''. 
- Giáo viên giới thiệu ngắn gọn về sách Toán 1 
+ Từ bìa đến ''Tiết học đầu tiên''
+ Sau ''Tiết học đầu tiên'', mỗi tiết có một phiếu. Tên của bài học đặt đầu trang. Mỗi phiếu thường có phần bài học và thành phần thực hành (Cho học sinh quan sát trong sách giáo khoa)
- Học sinh thực hành mở sách, gấp sách, cách giữ gìn.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm quen với một số hoạt động học
- Cho học sinh giở sách đến bài ''Tiết học đầu tiên''
- Hướng dẫn học sinh quan sát từng ảnh rồi thảo luận xem học sinh lớp 1 thường có những hoạt động nào ? Bằng cách nào ? Sử dụng những dụng cụ hoạc toán nào ?
Hoạt động 3: Giới thiệu các yêu cầu cần đạt
Học toán lớp 1 các em sẽ biết: 
- Đếm, đọc số, viết số, so sánh hai số...(Giáo viên nêu ví dụ)
- Làm tính cộng, tính trừ
- Nhìn hình vẽ nêu được bài toán rồi nêu phép tính giải bài toán.
- Biết giải các bài toán
- Biết đo độ dài, biết hôm nay là ngày thứ mấy, là ngày bao nhiêu, biết xem lịch hàng ngày...
- Muốn học giỏi toán các em phải đi học đều, học thuộc bài, làm bài tập đầy đủ, chú ý nghe giảng...
Hoạt động 4: Giới thiệu bộ đồ dùng học toán:
- Cho học sinh lấy rồi mở hộp đựng bộ đồ dùng học toán 1
- Giáo viên giưo từng đồ dùng, học sinh lấy đồ dùng như thế, Giáo viên nêu tên gọi của đồ dùng đó, học sinh nêu lại tên của đồ dùng
- Học sinh lấy các đồ dùng trong hộp theo yêu cầu của Giáo viên, học sinh cất đồ dùng vào đúng nơi qui định
3. Dặn dò: 
Về nhà chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ học tập.
 TIẾNG VIỆT:
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp học sinh:
- Biết được các công việc cần làm trong tiết học Tiếng Việt
- Biết sử dụng các đồ dùng trong giờ học
- Bước đầu biết được các yêu cầu cần đạt trong học tập môn Tiếng Việt 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Sách Tiếng Việt 1, vở Bài tập Tiếng Việt, vở tập viết
- Bộ đồ dùng học Tiếng Việt 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Ổn định tổ chức:
2. Dạy - học bài mới:
TIẾT 1
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh sử dụng sách Tiếng Việt 1
- Giáo viên giơ quyển sách Tiếng Việt cho học sinh quan sát
- Hướng dẫn học sinh lấy sách Tiếng Việt và cách mở sách
- Giáo viên giới thiệu ngắn gọn về sách Tiếng Việt 1.
Hoạt động 2: Giới thiệu các yêu cầu cần đạt khi học Tiếng Việt 
- Đọc, viết thành thạo các âm, chữ, câu, đoạn văn...
- Biết đọc diễn cảm
- Biết viết theo mẫu trong vở tập viết
- Viết được các chữ hoa trong mẫu
- Muốn học giỏi Tiếng Việt các em phải đi học đều, chú ý nghe giảng, học bài, làm bài tập đầy đủ.
Hoạt động 3: Giới thiệu bộ đồ dùng học Tiếng Việt của học sinh.
- Giáo viên đưa bộ đồ dùng ra cho học sinh xem và quan sát.
- Học sinh lấy ra rồi mở hộp đựng bộ đồ dùng học tập Tiếng Việt 1.
- Giáo viên giơ từng đồ dùng, học sinh lấy đồ dùng như thế, Giáo viên nêu tên gọi của từng đồ dùng, học sinh nêu lại tên đồ dùng .
- Học sinh lấy đồ dùng theo yêu cầu của giáo viên.
- Hướng dẫn học sinh cách bảo quản và giữ gìn đồ dùng.
TIẾT 2
Hoaût âäüng 1: Giåïi thiãûu baíng chæî caïi trong Tiãúng Viãût 1
- Giaïo viãn âênh baíng chæî caïi lãn baíng vaì giåïi thiãûu
- Giaïo viãn láön læåüt chè tæìng chæî cho caí låïp nháûn biãút vaì âoüc.
- Hæåïng dáùn hoüc sinh âoüc theo baìn, daîy, caï nhán, caí låïp.
- Giaïo viãn chè báút kyì tæìng chæî, hoüc sinh âoüc.
- Goüi hoüc sinh lãn baíng chè vaì âoüc.
Hoaût âäüng 2: Hæåïng dáùn hoüc sinh táûp viãút chæî
- Giaïo viãn Hæåïng dáùn hoüc sinh caïch ngäöi viãút, cáöm pháún viãút
- Giaïo viãn âoüc, hoüc sinh viãút vaìo baíng con
- Giaïo viãn quan saït, uäún nàõn cho hoüc sinh
- Hoüc sinh âoüc laûi chæî væìa viãút
3. Dàûn doì: 
- Vãö nhaì än laûi baíng chæî caïi
- Chuáøn bë tiãúp caïc âäö duìng daûy hoüc
ÂAÛO ÂÆÏC:
EM LAÌ HOÜC SINH LÅÏP 1
I. MUÛC TIÃU: 
1. Hoüc sinh biãút âæåüc 
- Treí em coï quyãön coï hoü tãn, coï quyãön âæåüc âi hoüc
- Vaìo låïp 1, em coï thãm nhiãöu baûn måïi, cä giaïo måïi, âæåüc hoüc thãm nhiãöu âiãöu måïi.
2. Hoüc sinh coï thaïi âäü:
- Vui veí, pháún khåíi âi hoüc, tæû haìo âaî tråí thaình hoüc sinh låïp 1
- Biãút quïy troüng baûn beì, tháöy giaïo, cä giaïo, træåìng låïp.
II. TAÌI LIÃÛU VAÌ PHÆÅNG TIÃÛN.
 1. Giaïo viãn.
 - Caïc âiãöu 7, 28 trong cäng æåïc quäúc tãú vãö quyãön treí em.
 - Thuäüc caïc baìi haït: Træåìng em, Âi hoüc, Em yãu...
2. Hoüc sinh: Thuäüc caïc baìi haït.
III. CAÏC HOAÛT ÂÄÜNG DAÛY - HOÜC.
1. ÄØn âënh låïp:
2. Daûy hoüc baìi måïi:
Hoaût âäüng 1: Giåïi thiãûu tãn.
- Hoüc sinh chåi troì chåi " Voìng troìn giåïi thiãûu tãn"
Muûc âêch: Giuïp hoüc sinh biãút giåïi thiãûu, tæû giåïi thiãûu tãn cuía mçnh vaì nhåï tãn caïc baûn trong låïp, biãút treí em coï quyãön coï hoü tãn.
Caïch chåi: -Giaïo viãn giåïi thiãûu caïch chåi.
 - Hoüc sinh chåi thæí
 - Hoüc sinh chåi theo nhoïm, Giaïo viãn quan saït, hæåïng dáùn.
 - Giaïo viãn nháûn xeït, tuyãn dæång.
Thaío luáûn: Hoüc sinh traí låìi caïc cáu hoíi sau:
+ Troì chåi giuïp em âiãöu gç?
+Em tháúy thãú naìo khi âæåüc giåïi thiãûu tãn våïi caïc baûn, nghe caïc baûn giåïi thiãûu tãn cuía mçnh?
-Giaïo viãn kãút luáûn.
Hoaût âäüng 2: Giåïi thiãûu vãö såí thêch cuía mçnh cho caïc baûn trong låïp biãút; vaì biãút såí thêch cuía baûn mçnh.
-Giaïo viãn nãu yãu cáöu: Haîy giåïi thiãûu våïi baûn bãn caûnh vãö nhæîng âiãöu em thêch bàòng låìi.
-Hoüc sinh tæû giåïi thiãûu trong nhoïm 2 ngæåìi.
-Goüi hoüc sinh tæû giåïi thiãûu træåïc låïp.
+Nhæîng âiãöu baûn thêch coï hoaìn toaìn giäúng em khäng ?
-Giaïo viãn kãút luáûn.
Hoaût âäüng 3: Hoüc sinh kãø vãö ngaìy âáöu tiãn âi hoüc.
Muûc âêch:Biãút kãø vãö ngaìy âáöu tiãn âi hoüc cuía mçnh cho caïc baûn nghe. Biãút âæåüc yï nghéa cuía ngaìy âi hoüc
-Giaïo viãn nãu yãu cáöu
Hoüc sinh kãø laûi theo gåüi yï sau:
+Em âaî mong chåì; chuáøn bë cho ngaìy âáöu âi hoüc nhæ thãú naìo ?
+Bäú meû vaì moüi ngæåìi trong gia âçnh quan tám, chuáøn bëcho ngaìy âáöu âi hoüccuía em nhæ thãú naìo ?
+Em caím tháúy nhæ thãú naìo khi âaî laì hoüc sinh låïp 1 ?
+Em seî laìm gç âãø xæïng âaïng laì hoüc sinh låïp 1 ?
- Hoüc sinh kãø chuyãûn trong nhoïm 2 cho nhau nghe
- Goüi mäüt säú hoüc sinh kãø laûi træåïc låïp
- Giaïo viãn kãút luáûn
3. Hoaût âäüng näúi tiãúp:
`- Vãö nhaì än laûi baìi
- Chuáøn bë baìi haït ''Âi âãún træåìng'' 
Giaïo viãn nháûn xeït giåì hoüc
BUỔI CHIỀU
BỒI DƯỠNG - PHỤ ĐẠO
I. MỤC TIÊU:
1. Tiếng Việt:
- HS nhận biết được các chữ trong bảng chữ cái.
- HS viết được các chữ cái trong bảng chữ cái.
- Rèn kỹ năng đọc và viết cho HS. 
2. Toán:
- HS nhận biết được các số từ 1 đến 10.
- HS biết đọc, viết được các số từ 1 đến 10.
- Giáo dục HS luôn có ý thức thích học môn Toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động 1: Tiếng Việt
- GV treo bảng chữ cái lên bảng cho HS quan sát. GV giới thiệu.
- Gọi HS lên bảng chỉ và đọc các chữ cái trong bảng ( lấy tinh thần xung phong lên bảng).
- GV chỉ HS đọc, kết hợp sửa sai cho HS.
- GV đọc, HS viết vào bảng con. GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chỉnh sửa sai cho HS.
Hoạt động 2: Toán
- GV đưa bảng chữ số lên bảng cho HS quan sát. GV giới thiệu.
- GV cho HS nhìn bảng đếm từ 1 đến 10. GV cất bảng chữ số.
- Gọi HS đếm từ 1 đến 10.
- GV đọc HS viết vào bảng con từ 1 đến 10.
- GV quan sát và giúp đỡ HS chậm.
- GV nhận xét và sửa sai cho HS.
Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bảng chữ cái và bảng chữ số.
- Tập viết các chữ cái và chữ số vào vở ở nhà.
Nhạn xét giờ học.
Ngày soạn: 4 - 9 - 2006
Ngày giảng: Thứ ba ngày 5 tháng 9 năm 2006
THỂ DỤC: 
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP - TRÒ CHƠI
I. MỤC TIÊU: 
- Phổ biến nội qui luyện tập, biên chế tổ học tập, chọn cán sự bộ môn. Yêu cầu học sinh biết được những qui định cơ bản để thực hiện trong các giờ thể dục. 
- Chơi trò chơi ''Diệt các con vật có hại''. Yêu cầu học sinh biết tham gia trò chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Trên sân bãi đã được dọn sạch
- Giáo viên chuẩn bị tranh ảnh một số con vật
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
1. Phần mở đầu: 
- Tập hợp học sinh thành 3 hàng dọc, sau đó quay thành 3 hàng ngang. Phổ biến nội dung và yêu cầu bài học
- Đứng vỗ tay, hát
- Dậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1 - 2, 1 - 2...
2. Phần cơ bản: 
- Biên chế tổ tập luyện, chọn cán sự bộ môn. Giáo viên dự kiến và nêu lên để học sinh cả lớp quyết định.
- Phổ biến nội qui luyện tập: 
+ Tập hợp ngoài sân dưới sự điều khiển của lớp trưởng.
+ Trang phục phải gọn gàng, đi giày hoặc dép có quai
+ Trong giờ học ai muốn ra ngoài, vào lớp phải xin phép.
Trò chơi ''Diệt các con vật có hại'' 
- Giáo viên nêu tên trò chơi và hỏi: 
+ Những con vật nào có ích ? 
+ Những con vật nào có hại ?
- Giáo viên nêu cách chơi, học sinh chơi thử
- Học sinh thực hiện trò chơi, giáo viên quan sát, sửa sai cho học sinh 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
3. Phần kết thúc: 
- Đứng vỗ tay và hát
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài
Nhận xét giờ học 
TOÁN: 
NHIỀU HƠN, ÍT HƠN
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật 
- Biết sử dụng các từ ''nhiều hơn'', ''ít hơn'' khi so sánh về số lượng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
1. Giáo viên: - 5 cái cốc + 4 cái thìa, 4 bông hoa + 3 lọ hoa
 - Các bức tranh trong sách giáo khoa
2. Học sinh: sách giáo khoa Toán 1 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
1. Ổn định lớp
2. Dạy - học bài mới: 
Hoạt động 1: So sánh số lượng của hai nhóm đồ vật
- Giáo viên đặt 5 cái cốc lên bàn và nói: ''Cô có một số cái cốc''
- Giáo viên cầm 4 cái thìa trong tay và nói: ''Cô có một số cái thìa''
- Giáo viên gọi một học sinh lên đặt mỗi cái cốc một cái thìa và hỏi: 
+ Còn cốc nào chưa có thìa ?
- Giáo viên nêu: Khi  ... phép trừ: 
5 - 2 = 3, 5 -3 = 2, 5 - 4 = 1 
b. Học sinh đọc thuộc các công thức trên bằng cách xóa dần 
c. Hướng dẫn học sinh nhận biết về mối quah hệ giưa phép cộng và phép trừ 
- Giáo viên viết: 4 + 1 = 5 , học sinh nhận xét 
- Lấy 5 trừ 1 được 4, viết: 5 - 1 = 4 
- Lấy 5 trừ 4 được 1, viết 5 - 4 = 1 
ð Đây là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 
Tương tự như vậy với phép tính 1 + 4 = 5, 3 + 2 = 5, 2 + 3 = 5 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: ( Hoạt động cá nhân )
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài ( tính )
- Học sinh làn bài, giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng 
- Gọi 3 học sinh làm bài, mỗi HS làm 1 cột
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- GV nhận xét và cho điểm 
Bài 3: ( Hoạt động nhóm )
- Học sinh nêu yêu cầu của bài ( tính )
- GV hỏi: Bài này cần chú ý điều gì?
- Học sinh làm bài, giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng 
- Học sinh đổi bài chéo cho nhau kiểm tra
- Học sinh nhận xét bài của bạn, giáo viên kết luận 
Bài 4: ( Hoạt động nhóm )
- HS nêu yêu cầu của bài
- Học sinh quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi và nêu bài toán 
- Học sinh viết phép tính ứng với tình huống
- Gọi 2 HS lên bảng viết phép tính.
- Cả lớp nhận xét và chữa bài ( nếu sai )
- GV nhận xét và ghi điểm.
* Hoạt động 3: Trò chơi " Làm toán tiếp sức " ( Bài 2 )
- GV đính lên bảng bài 2
- GV yêu cầu 3 tổ, mỗi tổ cử 1 nhóm 4 bạn lên chơi trò chơi
- GV nêu yêu cầu của trò chơi
- HS thực hiện trò chơi, HS còn lại cổ vũ cho đội của mình
- Gv nhận xét và tuyên dương tổ thắng cuộc
3. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi học sinh đọc lại các công thức trừ trong phạm vi 5 vừa học 
- Về nhà ôn lại bài, làm bài tập trong vở bài tập
Nhận xét giờ học 
MĨ THUẬT: 	( Đã có GV bộ môn )
Ngày soạn: 6 - 11 - 2006
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 10 tháng 11 năm 2006 
TIẾNG VIỆT 
HỌC VẦN: IÊU - YÊU 
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- HS đọc và viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý
- Đọc dược từ và câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bé tự giới thiệu
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Tranh minh họa các từ khóa, đoạn thơ ứng dụng, phần luyện nói
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh viết bảng con: êu, phễu, iu, rìu 
- 1 học sinh đọc câu ứng dụng: Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả. 
2. Dạy - học bài mới:
TIẾT 1
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
- Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em vần iêu, yêu 
- giáo viên viết lên bảng: iêu - yêu , và cho học sinh đọc iêu, yêu
Hoạt động 2: Dạy vần 
iêu
a. Nhận diện vần:
- Học sinh ghép vần iêu trên đồ dùng và trả lời câu hỏi:
+ Vần iêu có mấy âm, đó là những âm nào ?
- Học sinh: thảo luận so sánh iêu với êu
+Giống: kết thúc bằng u
+ Khác: iêu bắt đầu bằng iê, êu bắt đầu bằng i
b. Đánh vần:
Vần 
- Giáo viên phát âm mẫu: iêu
- Học sinh nhìn bảng phát âm, giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh 
- Hướng dẫn học sinh đánh vần iê - u - iêu
- Học sinh đánh vần: nhóm, cá nhân, cả lớp
- Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh 
Tiếng khóa, từ ngữ khóa:
- Giáo viên viết bảng diều và đọc diều 
- Học sinh đọc diều và trả lời câu hỏi
+ Vị trí các chữ và vần trong tiếng diều viết như thế nào ?
- Học sinh tự đánh vần tiếng và đọc trơn từ ngữ khóa: 
 iê - u - iêu
 	 dờ - iêu - diêu - huyền - diều 
diều sáo 
- Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa cách đọc cho học sinh 
c. Viết:
Vần đứng riêng
- Giáo viên viết mẫu: iêu, vừa viết vừa nêu qui trình viết
- Học sinh viết bảng con: iêu
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh viết chậm 
Viết tiếng và từ ngữ
- Giáo viên viết mẫu: diều và nêu qui trình viết
- Học sinh viết bảng con: diều 
- Giáo viên quan sát, uốn nắn cho học sinh 
- Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa sai cho học sinh 
 yêu (Dạy tương tự như iêu)
- Giáo viên: vần yêu được tạo nên từ yê và u
- Học sinh thảo luận: So sánh yêu với iêu
+ Giống: kết thúc bằng u
+ Khác: yêu bắt đầu bằng yê, iêu bắt đầu bằng iê
- Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ khoá: 
 yê - u - yêu
 yêu 
 yêu quý 
d. Đọc từ ngữ ứng dụng: 
- Gọi 2 - 3 học sinh đọc các từ ứng dụng : buổi chiều yêu cầu
 hiểu bài già yếu 
- Giáo viên giải thích các từ ngữ trên 
- Giáo viên đọc mẫu các từ ứng dụng và gọi 2 - 3 học sinh đọc lại 
TIẾT 2
Hoạt động 1: Luyện đọc 
Luyện đọc lại các âm ở tiết 1
- Học sinh lần lượt phát âm: iêu, diều, diều sáo và yêu, yêu, yêu quý 
- Học sinh đọc các các từ ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp
- Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh 
Đọc câu ứng dụng:
- Học sinh nhận xét tranh minh họa của đoạn thơ ứng dụng
- Giáo viên cho học sinh đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp
- Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh 
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng 
- Gọi 2 - 3 học sinh đọc lại câu thơ ứng dụng
Hoạt động 2: Luyện viết 
- Học sinh lần lượt viết vào vở: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý 
- Giáo viên viết mẫu từng dòng, học sinh viết vào vở tập viết 
- Giáo viên quan sát, uốn nắn cho học sinh viết chậm 
- Giáo viên chấm, nhận xét 
Hoạt động 3: Luyện nói 
- Học sinh đọc tên bài luyện nói: Bé tự giới thiệu 
- Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
+ Bức tranh vẽ gì ?
+ Các bạn trong tranh đang làm gì?
+ Ai đang tự giới thiệu về mình?
+ Em hãy tự giới thiệu về mình cho cả lớp cùng nghe?
+ Chúng ta sẽ tự giưói thiệu về mình trong trường hợp nào?
+ Khi giới thiệu chúng ta cần nói những gì?
3. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên chỉ bảng, học sinh đọc theo
- Học sinh tìm vần vừa học
- Về nhà ôn lại bài, xem trước bài 42
Nhận xét giờ học 
HÁT:	 ÔN TẬP 2 BÀI HÁT 
TÌM BẠN THÂN VÀ LÍ CÂY XANH
( Đã có GV bộ môn )
THỦ CÔNG: 
XÉ DÁN HÌNH CON GÀ CON (tiết 1)
I. MỤC TIÊU: 
- HS biết cách xé hình con gà con
- Giáo dục HS có ý thức giữ vệ sinh lớp học sạch sẽ.
II CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Bài mẫu về xé, dán hình con gà con có trang trí 
 - Giấy màu thủ công các màu 
 - Giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn tay.
2. Học sinh: - Giấy thủ công các màu 
- Giấy nháp có kẻ ô vuông.
 - Hồ dán, bút chì, vở thủ công, khăn lau tay.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
2. Dạy - học bài mới: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
- Giáo viên cho học sinh quan sát lại bài mẫu và nhận xét, trả lời các câu hỏi:
+ Con gà con có màu gì?
+ Thân và đầu của gà con có hình gì?
+ Gà con khác gà lớn ở chỗ nào?
- Giáo viên kết luận.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu 
a. Xé hình thân gà:
- GV lấy tờ giấy màu vàng, lật mặt sau, đếm ô, đánh dấu, vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 10 ô, cạnh ngắn 8 ô.
- Xé hình chữ nhật ra khỏi tờ giấy màu. Xé 4 góc của hình chữ nhật, chỉnh sửa để cho giống hình thân gà.
- Lật mặt sau để HS quan sát
- HS lấy giấy nhápcó kẻ ô tập đánh dấu, vẽ, xé hình tròn từ hình chữ nhật có cạnh dài 10 ô, cạnh ngắn 8 ô
b. Xé hình đầu gà:
- GV lấy tờ giấy màu vàng, đếm ô, vẽ và xé hình vuông có cạnh 5 ô.
- Xé 4 góc của hình vuông. Xé chỉnh sửa sao cho giống hình đầu gà.
- GV nhắc HS lấy giấy nháp có kẻ ô, tập vẽ, xé hình dầu gà.
c. Xé hình đuôi gà:
- GV lấy giấy màu vàng, đếm ô, vẽ và xé hình vuông có cạnh 4 ô.
- Vẽ hình tam giác, xé thành hình tam giác
d. Xé hình mỏ, chân và mắt gà:
- GV lấy giấy màu xanh để xé hình mỏ, chân và mắt gà
- GV nhắc HS lấy giấy nháp có kẻ ô, tập vẽ, xé hình đuôi, chân, mỏ, mắt gà.
e. Dán hình:
- GV làm thao tác bôi hồ và lần lượt dán theo thứ tự: thân gà, đầu gà, mỏ gà, mắt và chân gà lên giấy nền.
- Trước khi dán cần sắp xếp các hình cho cân đối.
- Cho HS quan sát hình con gà hoàn chỉnh
4. Nhận xét, dặn dò: 
-Nhận xét chung giờ học
- Đánh giá tinh thần học tập của HS
- Dặn dò: Chuẩn bị giấy màu giờ sau thực hành
Nhận xét giờ học 
SINH HOẠT: 
SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU: 
- Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần
- Giáo dục học sinh ý thức phê và tự phê
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
1. Đánh giá tuần qua:
Ưu:
- Tuần qua các em thực hiện tốt các nề nếp của trường, đội, lớp đề ra
- Phần lớn các em đi học đều và đúng giờ 
- Vệ sinh cá nhân, lớp học sạch sẽ, gọn gàng
- Tích cực trong giờ học: My, Lâm, Hóa, Trường
- Có nhiều tiến bộ trong học tập: Ly, Vương
Khuyết: 
- Chưa ngoan trong giờ học: Cường, Đạt
- Đi học muộn: Hải, Thành
- Ăn quà trong lớp: Liên
- Chưa có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp: Hào, Tiến
2. Phương hướng tuần tới:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục những khuyết điểm trên
- Thi đua tuần học tốt, giờ học tốt, bài làm giỏi 
- Diễn văn nghệ chào mừng 20 - 11 (Ngày 17) 
- Thi đua dành nhiều điểm 10 tặng cô
- Vệ sinh môi trường: Xanh - Sạch - Đẹp 
- Tích cực hơn nữa trong các giờ học 
- Thứ hai mặc đồng phục
BUỔI CHIỀU 
MĨ THUẬT:
(Đã có giáo viên bộ môn)
HÁT: 
ÔN TẬP BÀI HÁT TIẾNG CHÀO THEO EM
I. MỤC TIÊU:
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát
- Biết vài động tác vận động phụ hoạ
- Giáo dục HS có ý thức chào hỏi người lớn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên hát bài Tiếng chào theo em
- GV nhận xét và ghi điểm
2. Dạy - học bài mới:
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát
- Cả lớp cùng hát 2, 3 lượt bài hát Tiếng chào theo em
- HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp
- Sau mỗi lần HS hát GV nhận xét và sửa sai cho HS
- HS thi đua hát theo tổ, nhóm, cá nhân
- GV nhận xét và ghi điểm.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ
- GV vừa hát vừa làm mẫu, HS quan sát
- GV hát, HS làm động tác
- HS vừa hát vừa làn động tác phụ hoạ
- GV theo dõi và sửa sai cho HS
- HS thi đua trình diễn trước lớp
- HS và GV nhận xét, tuyên dương.
Nhận xét giờ học.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ: 	
SINH HOẠT SAO
I. MỤC TIÊU: 
- Học sinh thuộc mô hình sinh hoạt sao tự quản.
- Giáo dục học sinh ý thức tự quản.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
* Hoạt động 1: Học sinh tập qui trình sinh hoạt sao theo mô hình tự quản
- Học sinh nhắc lại các bước sinh hoạt sao
- Học sinh thực hiện qui trình sinh hoạt sao tự quản
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
* Hoạt động 2: Trò chơi 'Nhảy đúng - Nhảy nhanh''
- Học sinh nhắc lại cách chơi
- Học sinh thực hiện trò chơi
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
Nhận xét giờ học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lp 1 soan ngangmuc tieu.doc