Giáo án Lớp 1 - Tuần 1, 2 - Trường Tiểu học Tân Hộ Cơ 2

Giáo án Lớp 1 - Tuần 1, 2 - Trường Tiểu học Tân Hộ Cơ 2

 ĐẠO ĐỨC: Em là học sinh lớp 1

I-MỤC TIÊU:

 - Học xong bài này, học sinh có khả năng:

 . Bước đầu biết được : Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học.

 . Biết tên trường, ten lớp, tên thầy giáo, cô giáo và một số bạn trong lớp.

 . Biết tự giới thiệu về mình trước lớp.

 . Vui thích được đi học.

II-CHUẨN BỊ:

 - Vở BT đạo đức 1.

 - Một số bài hát: “Ngày đầu tiên đi học”, đi học.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 57 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 628Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 1, 2 - Trường Tiểu học Tân Hộ Cơ 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TUẦN 1 : Từ 15 / 8 đến 19 / 8 / 2011 
 Thứ
 Môn
 Tiết
 Tên bài dạy
 HAI
15 / 8
Chào cờ
Đạo đức
Học vần
Học vần
Tốn
1
2 T
1
Bài 1: Em là học sinh lớp 1.
Ổn định tổ chức.
Tiết học đầu tiên ( tr 4 )
 BA
16 / 8 
Học vần
Toán
Thủ cơng
 2 T
 1
 1
Các nét cơ bản.
Nhiều hơn, ít hơn ( tr 6 )
Giới thiệu một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ cơng.
 TƯ
17 / 8
 Học vần
 Tập viết
 2 T
1
 Bài 1: âm e 
Các nét cơ bản
 NĂM
18 / 8
TNXH
Học vần
Toán
 1 
 2 T
1
Cơ thể chúng ta
Bài 2: Âm b.
Hình vuơng, hình trịn ( tr 7 )
 19 / 8
 SÁU
Toán
Học vần
SHTT
1
2T
Hình tam giác ( tr 9 )
Bài 3: Dấu /
Thứ 2 ngày 15 tháng 8 năm 2011
 Em là học sinh lớp 1
 ĐẠO ĐỨC: 
I-MỤC TIÊU:
 - Học xong bài này, học sinh cĩ khả năng:
 . Bước đầu biết được : Trẻ em cĩ quyền cĩ họ tên, cĩ quyền được đi học.
 . Biết tên trường, ten lớp, tên thầy giáo, cơ giáo và một số bạn trong lớp.
 . Biết tự giới thiệu về mình trước lớp.
 . Vui thích được đi học.
II-CHUẨN BỊ:
 - Vở BT đạo đức 1.
 - Một số bài hát: “Ngày đầu tiên đi học”, đi học.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Bài kiểm:
 - Vệ sinh tay, nề nếp HS, tư thế ngồi học.
 - Nhận xét. 
3.Bài mới:
 - Giới thiệu bài : Hôm nay cô dạy các em bài đầu tiên đó là bài 
“Em là HS lớp 1” ( ghi tựa )
 - GV hướng dẫn các em làm bài tập 1 trong vở bài tập Đạo đức.
*Hoạt động 1:
 - Chơi vòng tròn giớùi thiệu tên:
 + Mục đích: (Xem sách).
 - GV: Mời 6 em HS (3 nam, 3 nữ) lên trước lớp đứng thành vòng tròn. 1 nam 1 nữ.
 - GV nói cách chơi:
 + Đầu tiên em thứ nhất nói: Tôi chào các bạn giới thịêu tên mình . Em thứ 2 giới thiệu tên bạn thứ nhất và giới thiệu tên mình. Cứ như vậy cho đến khi tất cả mọi người trong vòng tròn đều được giới thiệu tên.
 - GV ra hiệu cho HS bắt đầu chơi.
 - GV: Trò chơi vừa rồi có làm em vui và thích không?
 - Qua trò chơi vòng tròn giới thiệu tên giúp em biết điều gì?
 - Em có thấy sung sướng và tự hào khi tự giới thiệu tên mình với các bạn không?
*Kết luận: Mỗi người đều có một cái tên - Trẻ em cũng có quyền có họ tên.
 *Hoạt động 2:
 - Giới thiệu với bạn về ý thích của em (BT 2).
 - Em có thích xem phim hoạt hình không?
 - Em có thích bơi lội không? GV cho HS tự giới thiệu ý thích của mình cho bạn nghe, chia nhóm:
 Mời 1 nhóm dãy A.
 1 nhóm dãy B.
 - GV cho HS xem tranh , GV chỉ vào tranh vẽ bạn nam và bạn nữ đang nói ý thích của mình cho nhau nghe.
 - Em nào cho cô biết sở thích của bạn nam nói cho bạn nữ nghe là gì?
 - Cho HS lên chỉ vào tranh và nói:
 - Sở thích của bạn nữ nói cho bạn nam nghe là gì?
 - Cho HS lên chỉ vào tranh và nói:
 GV: Những điều các bạn trong tranh thích có hoàn toàn giống như em không?
*Kết luận: Mỗi người đều có những điều mình thích và không thích, những điều đó có thể giống nhau hoặc khác nhau, giữa người này với người khác . Chúng ta cần phải tôn trọng những ý thích riêng của người khác bạn khác.
 - GV đặt câu hỏi cho HS tập luyện theo ý trên.
 *GV cho HS thư giản:
 *Hoạt động 3: kể về ngày đầu tiên đi học của em (BT3)
 - GV chia nhóm.
 GV chia việc:
 + Nhóm 1: Hãy kể về ngày đầu tiên đi học của em.
 + Nhóm 2: Em đã mong chờ chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học như thế nào?
 + Nhóm 3: Ba mẹ em quan tâm và chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học của em như thế nào?
 + Nhóm 4: Em có thấy vui khi đã là HS lớp 1 không?
 + Nhóm 5: Em có yêu thích trường lớp của em không?
 + Nhóm 6: Em sẽ làm gì để xứng đáng là HS lớp 1.
 Mời HS kể:
 *Kết luận: Ngày đầu tiên đi học thật là vui. Mọi người trong gia đình đều quan tâm, chuẩn bị cho ngày đàu tiên đi học của em. Em rất vui và tự hào vì mình là học sinh lớp Một . Em và các bạn sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan. 
4.Củng cố:
 Trò chơi: Phóng viên cho HS phỏng vấn bạn theo chủ đề bài học hôm nay.
5.Dặn dò:
 - Nhận xét lớp học.
 - Dặn dò: Cho HS lấy vỡ BT ĐĐ về nhà xem nội dung của 5 tranh để tiết sau kể chuyện theo tranh của BT 4 - Còn BT 5 tập hát trước bài ”Em yêu trường em”
- HS hát bài: Đi đến trường.
HS đọc (CN - ĐT)
- Giới thiệu tên mình tên bạn (Giới thiệu 2 lần)
- Thảo luận lớp; vui và thích. 
- Biết tự giới thiệu tên mình và biết tên các bạn (vỗ tay).
- Em có thấy sung sướng và tự hào khi tự giới thiệu tên mình với các bạn.
- 4 em nhắc lại (đồng thanh).
- Có hoặc không.
- Đại diện nhĩm báo cáo.
Học sinh chơi trị chơi.
.....................................
HỌC VẦN ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
 Kiểm tra dụng cụ học tập.
 Thơng báo các phân mơn của mơn Tiếng Việt.
..................................
 Tiết học đầu tiên
 TOÁN 
I-MỤC TIÊU:
	-Tạo khơng khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình. Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học tốn, các hoạt động học tập trong giờ học tốn.
II-CHUẨN BỊ:
 - Sách Toán 1.
 - Bộ đồ dùng học toán lớp 1 của HS.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
 a/Giáo viên hướng dẫn HS sử dụng sách toán 1:
 - GV cho HS xem sách toán 1.
 - GV hướng dẫn HS lấy sách toán 1 và hướng dẫn HS mở sách đến trang có “Tiết học đầu tiên”
 - GV giới thiệu ngắn gọn về sách toán 1.
 + Từ bìa 1 đến “Tiết học đầu tiên”
 - Sau “Tiết học đầu tiên”, mỗi tiết có một phiếu tên của bài học đặt ở đầu trang.
 - Mỗi phiếu thường có phần bài học, phần thực hành.
 - GV hướng dẫn HS giữ gìn sách.
 b/GV hướng dẫn HS làm quen với môït số hoạt động học tập toán ở lớp 1:
 - GV cho HS quan sát từng ảnh và thảo luận .
 - GV cho HS xem ảnh 1 nói cô giáo giới thiệu sách toán 1 cho HS xem, trong sách có những gì ?
 - Cho HS xem ảnh 2 : Khi học Toán các em cần phải dùng gì đểđếm số ?
 - Cho HS xem ảnh 3 : Muốn đo độ dài các em phải dùng cái gì ?
 - Cho HS xem ảnh 3, 4 : Khi học toán các em cần phải học như thế nào ?
 c/Giới thiệu với HS các yêu cầu cần đạt sau khi học toán :
 - GV : sau khi học toán các em cần phải biết đếm, đọc số, viết số, so sánh 2 số .
 + Làm tính cộng, tính trừ .
 + Nhìn hình vẽ nêu được bài toán rồi nêu phép tính giải bài toán.
 + Đo độ dài, biết hôm nay là thứ mấy, là ngày bao nhiêu.
 d/GV giới thiệu bộ đồ dùng học toán cho HS:
 - Cho HS đem : Que tính, hình, thước kẽ. 
- Học hát.
- HS mở sách.
- HS xem phần bài học.
- HS quan sát ảnh 1:
- Dùng que tính để học toán.
- HS : Dùng thước.
- Học nhóm.
- HS quan sát
......................................
Thứ 3 ngày 16 tháng 8 năm 2011
HỌC VẦN
Bài : CÁC NÉT CƠ BẢN
Gv hướng dẫn hs nĩi được các nét cơ bản và viết được các nét cơ bản.
................................
 Nhiều hơn - Ít hơn
 TOÁN
I-MỤC TIÊU:
	-Biết so sánh số lượng 2 nhĩm đồ vật, biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn để so sánh các nhĩm đồ vật.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - 5 chiếc cốc, 4 chiếc thìa.
 - 3 lọ hoa, 4 bông hoa.
 - Vẽ hình chai và nút chai, hình dung nồi và nồi tronh SGK.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Bài kiểm:
3.Bài mới:
 - GV giới thiệu: Tiết toán hôm nay cô dạy các em bài nhiều hơn, ít hơn ( GV ghi tựa ).
 - GV: Cô có một số chén và một số muỗng. Cho HS lên đặt muỗng vào chén. (5 chén - 4 muỗng)
 - GV: Đặt muỗng vào chén còn 1 chén không muỗng, cô nói rằng chén nhiều hơn muỗng.
 - GV: Khi đặt vào mỗi cái chén 1 cái muỗng thì không còn muỗng để đặt vào chén còn lại, cô nói rằng số muỗng ít hơn số chén.
 - GV: Gọi vài HS nêu : “Số chén nhiều hơn số muỗng, số muỗng ít hơn số chén“
 - GV đưa số thước và số viết. (viết ít hơn thước ).
 + Ta nối 1 cây thước với 1 cây viết.
 - GV hỏi: Số viết so với số thước thế nào ?
 + Số thước so với số viết thế nào?
 - GV: Muốn so sánh 2 nhóm đồ vật nhiều hơn ít hơn ta lấy 1 đồ vật này với 1 đồ vật của nhóm kia, cuối cùng đồ vật của nhóm nào dư ra thì nhóm đó nhiều hơn, đồ vật của nhóm nào thiếu thì nhóm đó ít hơn.
 - GV: Nhóm nào dư thì nhiều hơn, nhóm nào thiếu thì ít hơn.
 *Cho HS thư giản:
 - GV: Để biết thế nào nhiều hơn và ít hơn cô sẽ cho các con làm bài tập :
 - GV giới thiệu SGK trước cho HS xem.
 - GV: Em nào cho cô biết ly so với muỗng thế nào?
 - GV: Tương tư (Củ cải).
 - GV hỏi 1 em nói, tương tự.
 - Có em nào làm khác bạn không? 
 - GV nhận xét bài làm của HS.
4.Củng cố:
 *Trò chơi: Nhiều hơn ít hơn.
 - 1 bên là nhóm hoa mai.
 - 1 bên là nhóm hoa hồng.
 (GV nhận xét, bài HS)
5.Dặn dò: 
 - Nhận xét lớp học.
 - Dặn các em về nhà so sánh nhiều hơn, ít hơn và làm BT ở vở BT.
- HS hát.
- KT vệ sinh.
- HS nhắc lại CN.
- HS lên đặt muỗng vào chén (Còn 1 chén không muỗng)
-HS nhắc lại nhiều lần (CN - ĐT)
- HS nhắc lại CN nhiều lần, đt 1 lần.
- HS cá nhân (ĐT 1 lần)
- HS lên thực hành.
- Số viết ít hơn số thước.
- Số thước nhiều hơn số viết.
- HS đt 1 lần.
- HS đọc CN (đt 1 lần)
- Đi chợ
- HS làm bài tập trong SGK.
- HS lấy sách gạch tương ứng.
- HS : Ly nhiều hơn muỗng, muỗng ít hơn ly.
- HS : Cá nhân, nhiều em.
- HS vẽ hoa.
- HS vẽ cây lên nộp.
- HS làm bài tập ở vở bài tập
.
.....................................
 Giới thiệu một số loại g ... cần chú ý ăn uống đều độ, giữ gìn sức khỏe, không ốm đau sẽ chóng lớn hơn.
*Hoạt động 3:
4.Củng cố:
5.Dặn dò: Nhận xét
 - Về làm VBT 2.
 - Xem trước bài “Nhận biết các vật xung quanh“
- Cho HS chơi trò chơi vật tay.
- 4 HS là 1 nhóm, chơi vật tay, mỗi lần 1 cặp những người thắng lại đấu với nhau.
-HS : SGK.
- HS biết sức lớn của các em được thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.
- HS chỉ vào hình 2 bạn đang đo cho nhau và cân cho nhau, hỏi :
 + 2 bạn này đang làm gì ? Các đó muốn biết điều gì ?
- HS chỉ vào hình em bé dang được anh dạy tập đếm, hỏi :
 + Em bắt đầu tập làm gì ? So với lúc mới biết đi em đã biết thêm điều gì ?
- Các bạn HS khác bổ sung.
- Thực hành theo nhóm nhỏ.
- Mỗi nhóm (4 HS) chia làm 2 cặp lần lượt đứng áp sát lưng, đầu và gót chân chạm vào nhau, cặp kia quan sát xem bạn nào cao hơn.
- Các em đo tay xem ai dài hơn, vòng tay, vòng đầu, vòng ngực ai to hơn.
- Quan sát xem ai béo, ai gầy.
- HS phát biểu suy nghĩ cá nhân.
- Về những câu hỏi trên và khuyến khích các em hỏi nếu có gì băn khoăn về sự lớn lên của bản thân.
- Vẽ về các hoạt động trong nhóm.
 + HS vẽ 4 bạn trong nhóm trên cơ sở các em đã thực hành đovà quan sát nhau vào giấy.
............................
Ê - V
 TIẾNG VIỆT 
I-MỤC TIÊU:
 - HS đọc được v - ê, bê, ve. Từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: ê, v, bê, ve (Viết được ½ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập 1)
 - Luyện nòi từ 2, 3 câu theo chủ đề: bế bé.
 +HS khá giỏi bước đầu nhận biết nghĩa 1 số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa ở SGK; viêt được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập 1.
II-CHUẨN BỊ:
 - Tranh minh họa các từ khóa: bê, ve.
 - Tranh minh họa câu ứng dụng: Bé vẽ bê, phần luyện nói: Bế bé.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
 - GV chỉ bảng cho HS đọc.
 - Yêu cầu HS viết vbào b/c.
 - Yêu cầu HS đọc SGK.
3.Bài mới:
 1/GV tách ra từng câu hỏi cho HSTL:
 + Các tranh này vẽ gì?
 + Trong tiếng bê, vẽ chữ nào đã học?
 + Hôm nay chúng ta học chư õvà âm mới còn lại ê - v (GV ghi bảng)
 2/Dạy chữ ghi âm:
 a/ Nhận diện chữ:
 - GV tô lại chữ ê lên bảng và nói: Chữ ê giống chữ e và có thêm dấu mũ ở trên
.
 b/Phát âm và đánh vần tiếng:
 - GV phát âm mẫu ê
 - GV viết bảng bê, đánh vần đọc bê.
 - Tiếng bê gồm mấy âm, đứng ở vị trí nào?
 - GV đánh vần: bờ - ê - bê
 *Cho HS thư giản:
 c/HD viết chữ:
 - GV viết mẫu trên bảng lớp vừa mviết vừa hướng dẫn qui trình.
 - GV lưú ý HS cách để dấu mũ.
 - Nhận xét chữa lỗi cho HS.
 *Chữ V: 
 *Chữ V gồm một nét móc 2 đầu và 1 nét thắt nhỏ, hìn qua v gần giống nữa dưới của chữ b.
 + So sánh v với b
 + Phát âm: GV phát âm
 + Đọc tiếng ứng dụng.
 *Củng cố tiết 1.
 - Nhận xét , dặn dò.
 Tiết 2:
 *Ổn định:
 3/Luyện tập:
 a/Luyện đọc:
 - Yêu cầu HS luyện đọc lại các âm ỏ tiết 1.
 - Đọc câu ứng dụng:
 - GV nhận xét chung về câu ứng dụng.
 - GV chữa lỗi phát âm của HS.
 - GV đọc mẫu câu ứng dụng. 
 b/Luyện viết:
 - GV theo dõi sữa chữa cho các em.
 c/Luyện nói:
 - GV nêu câu hỏi gợii ý cho HS TL:
 + Ai đang bế em bé?
 + Em bé vui hay buồn, tại sao?
 - Mẹ thường làm gì khi bế em bé?
 + Còn em bé làm nũng mẹ thế nào?
 + Mẹ rất vất vả chăm sóc chúng ta, chúng ta phải làm gì cho cha mẹ vui lòng?
 - Cho HS thi: Tìm chữ ghép chữ
4.Củng cố:
 - GV chỉ bảng và SGK
5.Dặn dò:
 - Nhận xét lớp học.
 - Dặn về học lại bài.
 - Tự tìm chữ ở nhà.
 - Xem trước bài 8.
- HS hát
- HS đọc bài ở b/c GV: be, bè, bé. . 
- Bé, bẽ, bẹ.
Tiết 1:
HS thảo luận và TL câu hỏi:
+ Bê, ve
+ b, e
- HS đọc theo GV
ê - bê
e - ve
 ê
- HS thảo luận: so sánh e và ê
+ Giống: Nét thắt.
+ Khác: Dấu mũ trên e
- HS cá nhân - đt
- HS đọc (CN - ĐT).
- Bê gồm 2 âm, b đứng trước, ê đứng sau.
- HS đánh vần (CN - ĐT)
- HS hát
- HS viết chữ lên mặt bàn bằng ngón trỏ.
- HS viết vào b/c ê
- HS viết tiếng bê vào b/c.
+ Giôùng: nét thắt
+ Khác: V không có nét khuyết trên. 
+ HS phát âm (CN - ĐT)
+ HS đọc (CN - ĐT)
- HS lần lượt phát âm - ê - bê - v - ve.
- HS đọc các từ, tiếng ứng dụng: (CN - ĐT )
- HS thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu dọc ứng dụng.
- HS đọc câu ứng dụng: (CN - ĐT) 
- HS đọc nhiều em.
 * HS thư giản.
- HS tập viết ê - v - bê - ve trong vở TV.
- HS đọc tên bài luyện nói: Bế bé.
- HS theo dõi và đọc theo.
- HS tìm chữ vừa học.
.........................................
******
Thứ 6 ngày 26 tháng 8 năm 2011
 Các số 1, 2, 3, 4, 5
 TOÁN 
I.MỤC TIÊU:
	-Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật từ 1 đến 5; biết đọc, viết các số 4, số 5, đếm đeược các số từ 1 đến 5 và đọc theo thứ tự ngược lại từ 5 đến 1, biết thứ tự của mõi số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5 (Bài 1, 2, 3)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Các nhóm có đến 5 đồ vật cùng loại, mỗib chữ số 1,2, 3,4,5 viết trên 1 tờ bìa .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
 - GV nêu các nhóm có từ 1 đến 3 đồ vật.
 - GV giơ tay 1,2,3; 3,2,1 ngón tay.
 - GV nhận xét.
3. Bài mới :
 *Giới thiệu từng số tương tự như giới thiệu từng số 1,2,3.
 - GV cho HS quan sát hình vẽ và nêu số ô vuông trong hình vẽ lần lượt từ trái sng phải rồi đọc.
Trước khi làm bài 2, GV giới thiệu bên trái, bên phải “ Từ trái sang phải để HS làm bài theo cùng thứ tự “
 Thực hành
 + Bài tập 1:
 - GV hướng dẫn HS viết số .
 + Bài tập 2:
 - Thực hành nhận biết số lượng.
 + Bài tập 3:
 - GV chỉ vào ô trống đầu tiên và hỏi : Phải viết số mấy ? Vì sao phải viết số 3 ?
 - Cho HS viết vào ô trống số 3 rồi làm tương tự với ô trống sau .
 + Bài 4: ( BCTH )
 - GV nêu thành trò chơi thi đua nối nhóm có 1 số đồ vật với nhóm có số chấm tròn tương ứng rồi nối số tương ứng.
4.Củng cố:
 - Cho HS trò chơi..
5.Dặn dò:
 - Nhận xét lớp .
 - Làm vở bài tập
 - Xem trước bài luyện tập.
- HS hát.
- HS viết số tương ứng vào bảng.
- HS nhìn số ngón tay để đọc số 
(1,2,3 ; 3,2,1)
 4 , 5
- HS đọc:
 1 ô vuông ; Một
 2 ô vuông : Hai.
 3 ô vuông : Ba.
 4 ô vuông : Bốn.
 5 ô vuông : Năm.
- Cho HS viết số còn thiếu vào ô trống của 2 nhóm ô vuông dòng dưới rồi cùng đọc theo các số ghi trong từng nhóm ô vuông.
* HS thư giản:
- HS nêu yêu cầu.
- HS viết số vào phiếu.
- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập rồi làm bài và chữa bài.
- HS nêu yêu cầu của bài tập (Viết số thiùch hợp vào ô trống )
- HS làm bài và chữa bài.
1→ 2 ─ □ - 4─ □ 
- HS : Số 3.
- Vì đếm 1,2 đến 3
.........................................
 Tô các nét cơ bản
TẬP VIẾT 
I-MỤC TIÊU:
	-Tô được các nét cơ bản theo vở tập viết 1, tập 1.
	+HS khá, giỏi có thể viết được các nét cơ bản.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Chữ mẫu, phấn màu, bảng con.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Giáo Viên: Hướng dẫn HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
2.Giới thiệu chữ mẫu:
 - GV cho HS xem chữ mẫu.
 - GV giới thiệu nét.
 - GV viết mẫu trên bảng và nói qui trình viết.
 - Gọi 5 HS tự viết vào khung kẽ sẵn trên bảng.
 - Hướng dẫn HS ghi điểm cạnh khung để nối lại các điểm tạo thành nét thẳng.
 - GV viết mẫu trên bảng.
 - Nhắc nhỡ HS tư thế ngồi cầm viết để vỡ.
 - Thu vỡ chấm tại lớp.
3.Củng cố - dặn dò:
 - Hôm nay các em viết được nét gì?
 - Về nhà viết bài vào bảng con.
- Nét ngang
I nét sổ
\ nét xiên trái
/ nét xiên phải
? nét móc luôi.
 Nét móc ngược.
 Nét móc 2 đầu
C nét cong hở phải.
O nét cong kín
 Nét khuyết trên
 Nét khuyết duới 
- HS cầm que tô lại.
- HS viết vào bảng con.
- HS viết vào vỡ TV.
- Hướng dẫn HS viết từng dòng.
 Thứ , ngày tháng năm 20
 Tập tô : e - b - bé
 TẬP VIẾT 
I.MỤC TIÊU:
 -Tô và viết được các chữ: e, b, bé theo vở tập viết 1, tập 1
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Chữ mẫu, phấn màu, bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Hoạt động khởi động:
2.Bài mới:
 - GV cho HS xem chữ mẫu.
 - GV phân tích nét.
 - GV viết mẫu trên bảng và nói qui trình viết.
 - Gọi 5 HS lên bảng.
 - Hướng dẫn HS ghi điểm cạnh khung bảng để tạo thành chữ e.
 *Giới thiệu chữ b, bé.
 - GV viết mẫu trên bảng và nói qui trình viết.
 - Gọi 5 HS lên bảng.
 - Hướng dẫn HS ghi điểm cạnh khung để nối lại các chữ tạo thành b, bé.
 - GV viết mẫu trên bảng.
 - Nhắc nhở HS tư thế ngồi, cầm viết, để vở.
 - Thu vở chấm tại lớp.
3.Củng cố :
 - Hôm nay các em viết được chữ gì ?
4.Dặn dò :
 - Nhận xét lớp học.
 - Về nhà viết lại bài vào b/c.
 - Xem trước bài : TV Tuần 3
- HS hát.
 e 
- Chữ e gồm 1 nét khuyết lùn.
- HS cầm que tô lại.
- Tự viết vào khung kẻ sẵn trên bảng.
- HS viết vào vở b/c.
- HS cầm que tô lại.
- Tự viết b, bé vào khung kẻ sẳn trên bảng.
- HS viết vào b/c.
- HS viết vào vở TV.
- Hướng dẫn HS viết từng dòng.
....................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1(68).doc