Giáo án Lớp 1 Tuần 7 & 8 chuẩn KTKN

Giáo án Lớp 1 Tuần 7 & 8 chuẩn KTKN

Tiếng Việt

Bài 27: Ôn tập

I- Mục tiêu:

 - Đọc được : p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr ; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27.

 - Viết được : p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr ; các từ ngữ ứng dụng.

 - Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Tre ngà

II- Đồ dùng dạy học:

GV: - Bảng ôn

 - Tranh minh câu ứng dụng : Quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề giã giò.

 - Tranh minh hoạ cho truyện kể: Tre ngà.

HS: - SGK, vở tập viết.

 

doc 35 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1153Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 Tuần 7 & 8 chuẩn KTKN", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7 Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010
Tiếng Việt 
Bài 27: Ôn tập
I- Mục tiêu:
	- Đọc được : p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr ; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27.
	- Viết được : p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr ; các từ ngữ ứng dụng.
	- Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Tre ngà
II- Đồ dùng dạy học:
GV: - Bảng ôn 
 - Tranh minh câu ứng dụng : Quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề giã giò.
 - Tranh minh hoạ cho truyện kể: Tre ngà.
HS: - SGK, vở tập viết. 
III- Hoạt động dạy học: 
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : 
 - Đọc từ ứng dụng : y tế , chú ý, cá trê, trí nhớ.
- Đọc câu ứng dụng : Bé bị ho mẹ cho bé ra y tế xã.
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Ôn tập
- Ôn các âm và tiếng đã học :
- Treo bảng ôn
- Ghép chữ thành tiếng:
Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng
- Chỉnh sửa phát âm.
- Giải thích nghĩa từ.
Hoạt động 3: Luyện viết:
- Hướng dẫn viết bảng con :
- Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút).
4. Củng cố, dặn dò.
Kể những âm và từ mới học
Lên bảng chỉ và đọc (cá nhân)
Đọc các tiếng ghép ở B1, B2 
HS đọc từ ứng dụng (Cá nhân- đồng thanh)
Viết bảng con : tre già, quả nho
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc. 
- Đọc lại bài tiết 1
- Đọc câu ứng dụng :
+ Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
 + Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : Quê bé Hà có nghề xẻ gỗ, phố bé Nga có nghề giã giò.
- Đọc SGK:
Hoạt động 2: Luyện viết:
- Giáo viên hướng dẩn HS viết vào vở theo dòng.
Hoạt động 3: Kể chuyện:”Tre Ngà”
- GV dẫn vào câu chuyện 
- GV kể diễn cảm kèm theo tranh minh hoạ theo 6 nội dung bức tranh.
- GV hướng dẫn học sinh kể lại câu chuyện.
- GV hướng dẩn hs rút ra ý nghĩa câu chuyện.
Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn hs về học lại bài, tìm tiếng mới
 - Xem trước bài sau.
Đọc lại bài tiết 1 (Cá nhân- đồng thanh).
Thảo luận và trả lời.
Đọc trơn (C nhân- đ thanh). 
Đọc SGK(C nhân- đ thanh).
HS viết bài vào vở tập viết.
Đọc lại tên câu chuyện.
Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài.
Một HS kể toàn truyện. Lớp theo dõi, nhận xét.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Toán ( tiết 25)
Kiểm Tra
I- Mục tiêu:
	Tập trung vào đánh giá: Nhận biết số lượng trong phạm vi 10 ; đọc, viết các số, nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10; nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác .
II- Đồ dùng dạy học: Phiếu bài kiểm tra 
III- Các hoạt động dạy học:
 1.Ổn định: 
 2.Kiểm tra bài cũ: Học sinh chuẩn bị đồ dùng để kiểm tra.
 3. Bài mới : 
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học. 
- Phát phiếu kiểm tra, học sinh nhìn vào phiếu bài tập tự đọc đề bài và tự làm bài . 
- Giáo viên đi xem xét ,nhắc nhở học sinh giữ thái độ nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
Hoạt động 2: Chấm bài. 
Bài 1: 2,5 điểm: Đúng mỗi bài 0,5 điểm. 
Bài 2 : 1.5 điểm: Đúng mỗi bài 0,5 điểm. 
Bài 3 : 2.5 điểm: Đúng mỗi bài 1,25 điểm.
Bài 4 : 1.5 điểm: Đúng 1 bài = 0.25 điểm. 
Bài 5 : 1 điểm : đúng 1 ý = 0,5 điểm. 
Bài 6 : 1 điểm : điền đúng 1 ý = 0,5 điểm. 
- Tổng cộng : 10 điểm. 
-Học sinh chuẩn bị bút, thước, que tính .
-Học sinh im lặng làm bài 
HS nộp bài.
Họ và tên:. 	Ngày 27 tháng 9 năm 2010
Lớp:Trường TH CHÂU VĂN LIÊM
BÀI KIỂM TRA TOÁN
========================================================
Bài 1. Số: (2.5 điểm)
 1 4 5 7 9 6 8 10
10 8 6 4 2 0
Bài 2.số ?	(1.5 điểm)	
Bài 2.số ?	(1.5 điểm)	
 .......... ............ ..........
Bài 3 . Viết các số 6, 1, 5, 8, 4 (2.5 điểm)
 a. Theo thứ tự từ bé đến lớn :(1.25 điểm)
b. Theo thứ tự từ lớn đến bé :(1.25 điểm)
Bài 4 . (1,5 điểm)
 > 3..2	 6..6	4.5
	 < ?
	 = 10.7	1 + 2..3	41 + 2
Bài 5 . Viết số thích hợp vào chỗ chấm: (1 điểm)
	Hình bên 
	Có.hình tam giác
	Có.hình vuông
Bài 6 : Viết phép tính thích hợp : ( 1 điểm)
____________________________________
Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010
Tiếng việt
CHỮ THƯỜNG - CHỮ HOA
 I. Mục tiêu:	
 - Bước đầu nhận diện được chữ in hoa.
 - Đọc được câu ứng dụng và các chữ in hoa trong câu ứng dụng.
 - Luyện nói tự nhiên theo chủ đề: Ba Vì
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng chữ thường – Chữ hoa. 
 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng : Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở SaPa.
 - Tranh minh hoạ phần luyện nói : Ba Vì
 III. Hoạt động dạy học: 
Tiết 1
 1.Khởi động : Ổn định tổ chức
 2.Kiểm tra bài cũ :
 - Đọc và viết : nhà ga, quả nho, tre già, ý nghĩ
 - Đọc câu ứng dụng : Quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề giã giò
 - Nhận xét bài cũ.
 3. Bài mới :
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :	
Treo lên bảng Chữ thường – chữ hoa
2.Hoạt động 2 : Nhận diện chữ hoa
+ Chữ in hoa nào gần giống chữ in thường, nhưng kích thước lớn hơn và chữ in hoa nào không giống chữ in thường?
 -Ghi lại ở góc bảng
 -GV nhận xét và bổ sung thêm
 Các chữ cái in có chữ hoa và chữ thường gần giống nhau (C, E, Ê , I, K, L, O, Ô, Ơ, P, S, T, U, Ư, X, Y)
 Các chữ cái in có chữ hoa và chữ thường khác nhau nhiều ( A, Ă, Â, B, D, Đ, G, H, M, N, Q, R)
 -GV chỉ vào chữ in hoa
 -GV che phần chữ in thường, chỉ vào chữ in hoa
3.Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò
 Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Luyện đọc
-Đọc lại bài tiết 1
-Đọc câu ứng dụng :
+Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
 +Tìm tiếng có chữ in hoa trong câu ( gạch chân : Bố, Kha, SaPa)
 Chữ đứng đầu câu: Bố
 Tên riêng : Kha, SaPa
 +Hướng dẫn đọc câu: Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở SaPa. (Giải thích về SaPa).
Hoạt động 2 : Luyện nói:
 Giải thích và giới thiệu qua địa danh Ba Vì
 - GV có thể gợi ý cho học sinh nói về sự tích Sơn Tinh , Thuỷ Tinh; về nơi nghỉ mát, về bò sữa
 -GV có thể mở rộng chủ đề luyện nói về các vùng đất có nhiều cảnh đẹp ở nước ta hoặc của chính ngay tại địa phương mình.
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò	
Nhận xét tiết học
Dăn học sinh về học thuộc bài
Hs đọc
Thảo luận nhóm và đưa ra ý kiến của nhóm mình
(Cá nhân- đồng thanh)
Hs theo dõi
Dựa vào chữ in thường để nhận diện và đọc âm các chữ
Hs nhận diện và đọc âm của chữ
Đọc cá nhân, đồng thanh.
(Cá nhân- đồng thanh)
Nhận xét tranh minh hoạ
Đọc, tìm tiếng có chữ viết hoa.
Nhận xét tiếng viết hoa
Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp
Đọc tên bài luyện nói : Ba Vì
Quan sát tranh vẽ minh hoạ
Hs thi đua luyện nói
Đọc lại bài
________________________________________
MĨ THUẬT (TIẾT 7)
VẼ MÀU VÀO HÌNH QUẢ (TRÁI) CÂY.
 I/. Mục tiêu :
 - Học sinh nhận biết màu sắc và vẻ đẹp của một số loại quả quen biết.
 - Biết chọn màu để vẽ vào hình các quả
 - Tô được màu vào quả theo ý thích.
 II/. Đồ dùng dạy học
 - GV chuẩn bị : + Một số quả thực (có màu khác nhau)
 + Tranh, ảnh về các loại quả
 - HS chuẩn bị : + Vở tập vẽ 1
 + Màu vẽ
 III/. Các hoạt động dạy học :
Kiềm tra dụng cụ học tập của HS
GV nhận xét bài vẽ quả dạng tròn
GV nêu ưu, khuyết điểm của bài trước để HS rút kinh nghiệm vẽ bài này đẹp hơn.
HS mở dụng cụ ra để kiểm tra
HS lắng nghe để rút kinh nghiêm, sửa chữa
 Hoạt động 1: Giới thiệu quả : quan sát quả thực và tranh:
GV cho HS xem các loại quả và hỏi:
Đây là quả gì?
Quả có màu gì?
Hình dáng quả ra sao?
Khi chín quả màu gì? Khi xanh quả màu gì?
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs vẽ màu vào hình vẽ
 GV chỉ vào tranh và hỏi:
Đây là quả gì?
Quả xoài màu gì?
Khi còn xanh nó màu gì?
Còn đây là quả gì?
Quả cà có màu gì?
Còn có những loại quả cà nào nữa?
Kết luận: 
 Các em hãy tự chọn màu để vẽ vào quả xoài và quả cà. Các em thích vẽ quả màu xanh hay quả màu chín là do ý thích của các em. Các em chú ý, không được tô màu lêm ra ngoài hình vẽ. Cố gắng vẽ cho đều, không đậm quá mà cũng không nhạt quá
HS quan sát qủa thật và Trả lời câu hỏi
HS nhìn hình vẽ để trả lời
HS lắng nghe
Chọn màu để tô, vẽ
Hoạt động 3: Thực hành 
GV cho HS thực hành vẽ vào vở mĩ thuật.
Hướng dẫn HS chọn màu để vẽ.
GV gợi ý để HS làm bài vào vở.
Hướng dẫn hs nên tô màu ở xung quanh trước, tô ở giữa sau để màu không bị lem ra ngoài.
Cho HS xem một số bài mẫu của HS lớp trước
GV uốn nắn một số bạn yếu
HS quan sát cách vẽ các loại quả
HS thực hành vẽ màu vào hình
HS thực hành vẽ tự do vào vở
IV. Nhận xét, đánh giá.
GV cho HS trình bày sản phẩm trước lớp. 
GV hướng dẫn HS nhận xét bài vẽ
Bình chọn bài vẽ đẹp. Tuyên dương
Dặn các em về nhà chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học
HS trình bày sản phẩm trước lớp
Nhận xét, bình chọn bài vẽ đẹp
HS lắng nghe
______________________________
Toán (tiết 26)
Phép cộng trong phạm vi 3
 I. MỤC TIÊU : 
 - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 3; biết làm tính cộng các số trong phạm vi 3
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, tranh minh họa.
 + Học sinh có bộ thực hành 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
 1 Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
 2 Kiểm tra bài cũ :
+ Giáo viên nhận xét chung về bài kiểm tra
+ Nêu những tồn tại lớn mà đa số các em đều phạm phải 
+ Tuyên dương những em làm đúng, viết đẹp sạch sẽ 
+ Kiểm tra dồ dùng học tập 
 3. Bài mới : 
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 3
-Giáo viên treo tranh và hỏi : 
 - Có 1 con gà thêm 1 con gà . Hỏi tất cả có mấy con gà ? 
- 1 thêm 1 được mấy ?
-Hướng dẫn cách viết : 1 + 1 = 2 
Chỉ vào “1 + 1 = 2” hướng dẫn đọc
-Giáo viên đọc phép tính . Gọi học sinh đọc lại 
 –Treo tranh 3 ô tô cho học sinh tự nêu bài toán 
 Chỉnh sửa cách nêu bài toán
 - 2 ô tô thêm 1 ô tô là mấy ô tô ?
 - 2 cộng 1 bằng mấy ? 
 –Treo tranh 3 con rùa cho học sinh tự nêu bài toán
- 1 cộng 2 bằng mấy ? 
-Giáo viên ghi bảng : 1 + 2 = 3 
 – Treo hình chấm tròn cấu tạo số :
 - Học sinh tự nêu bài toán 
-Cho học sinh so sánh 2 phép tính : 
2 + 1 = 3 
1 + 2 = 3 
-Giáo viên hiểu sơ bộ về tính giao hoán trong phép tính cộng
Hoạt động 2 : Học thuộc công thức
-Giáo viên gọi học sinh đọc bảng cộng 
- Cho đọc Đt để xoá dần bảng
-Hỏi miệng : 
1 + 1 = ? 1 + 2 = ? 2 + 1 = ? 
1 + ? = 2 1 + ? = 3 ? + 1 = 3 
-Học sinh xung phong đọc thuộc công thức 
Hoạt động 3: Thực hành 
- Cho học sinh mở sách giáo khoa . Giáo viên hướng dẫn phần bài học 
-Cho học sinh làm bài tập 
Bài 1 : Tính rồi viết kết quả theo hàng ngang. Hướng dẫn cách điền kết quả sau dấu bằ ... p tính và kết qủa.
- Học sinh nêu cách làm bài, lớp làm bảng con. Nhận xét, chữa bài 
- Học sinh tự nêu cách tính. Hoạt động nhóm đôi, làm bảng nhóm. Chỉnh sửa, nhận xét.
Làm bài vào sgk.
a) Có 3 con mèo, có thêm 2 con nữa . Hỏi tất cả có mấy con mèo ?
 3 + 2 = 5 (cài bảng phép tính)
Hướng dẩn nêu ngược lại Có 2 con mèo, thêm 3 con mèo. Hỏi có tất cả mấy con mèo ?
 2 + 3 = 5 (cài bảng phép tính)
4. Củng cố, dặn dò : 
- Hôm nay em Vừa học bài gì ? 
- Dặn học sinh ôn lại các bảng cộng – Làm các bài tập còn lại. 
- Chuẩn bị các bài tập cho ngày mai
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2010
Tiếng việt
 ôi, ơi
 I- Mục tiêu:
	- Đọc được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội; từ và câu ứng dụng.
	- Viết được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội.
	- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Lễ hội.
 II- Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ từ khoá: trái ổi, bơi lội; Câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ
 - Tranh minh hoạ phần luyện nói : Lễ hội
 III- Hoạt động dạy học: 
 1.Khởi động : Hát tập thể
 2.Kiểm tra bài cũ :
 	- Đọc và viết: ngà voi, cái còi, gà mái, bài vở. 
- Đọc đoạn thơ ứng dụng: Chú Bói Cá nghĩ gì thế ? 
 Chú nghĩ về bữa trưa.
3.Bài mới :
Hoạt động 1 : Dạy vần ôi-ơi
 a. Dạy vần ôi:
- Nhận diện vần : Vần ôi được tạo bởi: ô và i.
- GV đọc mẫu
 Hỏi: So sánh ôi và oi?
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khoá và từ khoá : ổi, trái ổi
- Đọc lại sơ đồ:
ôi
ổi
 trái ổi
b. Dạy vần ơi: ( Qui trình tương tự)
 ơi
 bơi
 bơi lội
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
Hoạt động 2 Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
- HS đọc GV kết hợp giảng từ.
 cái chổi ngói mới
 thổi còi đồ chơi
-Đọc lại bài ở trên bảng
Hoạt động 3: : Luyện viết
- Hướng dẫn viết bảng con :
+ Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối).
4. Củng cố, dặn dò
Phát âm ( cá nhân - đồng thanh)
Giống: kết thúc bằng i
Khác : ôi bắt đầu bắng ô
Phân tích và ghép bìa cài: ôi
Đánh vần( cá nhân - đồng thanh)
Đọc trơn( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: ổi
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học.Đọc trơn từ ứng dụng:
( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết b. con: ôi, ơi ,trái ổi, bơi lội
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS.
- Đọc câu ứng dụng: 
 Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ.
- Đọc SGK:
Hoạt động 2:Luyện viết.
- GV hướng dẫn HS vieát vaøo vôû.
Hoaït ñoäng 3:Luyeän noùi:
Hoûi:-Taïi sao em bieát tranh veõ veà leã hoäi?
- Queâ em coù nhöõng leã hoäi naøo? Vaøo muøa naøo?
- Trong leã hoäi thöôøng coù nhöõng gì?
- Qua ti vi, hoaëc nghe keå em thích leã hoäi naøo nhaát?
Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)
Nhận xét tranh
Đọc (cá nhân – đồng thanh)
HS mở sách . Đọc cá nhân – đồng thanh
Viết vở tập viết : ôi, ơi, trái ổi, bơi lội.
Quan sát tranh và trả lời
(cờ treo, người ăn mặc đẹp, hát ca, các trò vui,).
4. Củng cố, dặn dò :
Đọc lại bài, tìm tiếng có vần mới học.
	Nhận xét tiết học, dặn hs về học lại bài, xem trước bài mới.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Toán (Tiết 32)
Số 0 Trong phép cộng
	I- Mục tiêu:
	- Biết kết quả phép cộng một số với số 0; biết số nào cộng với 0 cũng bằng chính nó.
	- Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
	II- Đồ dùng dạy học:
 - Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 – các hình vẽ như SGK 
 - Học sinh có bộ thực hành 
III- Các hoạt động dạy học:
1.Ổn Định : Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập.
2.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 học sinh đọc lại bảng cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4 , phạm vi 5 
- Nhận xét bài làm của học sinh qua việc chấm toán.
3. Bài mới : 
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng một số với 0 :
- Giới thiệu các phép cộng : 
 3 + 0 = 3 , 0 + 3 = 3 .
- Gắn tranh cho học sinh quan sát và nêu bài toán. 
- GV hỏi : 3 con chim thêm 0 con chim là mấy con chim ?
- Vậy : 3 + 0 = ? ( GV ghi bảng ). 
- Gắn hình thứ 2 HS quan sát và tự nêu bài toán. 
-GV đặt câu hỏi gợi ý đểHS nói được. 
- Cho HS quan sát hình chấm tròn, GV nêu câu hỏi để HS nhận biết : 
 3+0=3 , 0+3=3 
- Tức là : 3+0=0+3=3
- GV hỏi miệng : 4 + 0 = ? , 0 + 4 = ? , 2+ 0 = ? 0 + 2 = ? 
-Cho HS nhận xét rút kết luận 
Hoạt động 2 : Thực hành 
- Cho HS mở SGK HS nêu lại phần bài học. 
- GV hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1 : Tính 
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài, nêu cách tính rồi giải bài tập. 
Bài 2 : Tính theo cột dọc 
-Chú ý học sinh viết thẳng cột.
Bài 3 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 
-Cho học sinh nêu cách làm .
-Chú ý phép tính : 0+ 0 = 0
-Học sinh nêu : Lồng thứ nhất có 3 con chim, lồng thứ 2 có 0 con chim . Hỏi cả 2 lồng có mấy con chim ?
- Là 3 con chim 
Cá nhân quan sát, nêu và nhắc lại.
- 3 + 0 = 3 . cá nhân – đồng thanh
- HS nêu : Đĩa ở trên có 0 quả táo. Đĩa ở dưới có 3 quả táo. Hỏi cả 2 đĩa có mấy quả táo ?
- 0 quả táo thêm 3 quả táo là 3 quả táo 
- 0 + 3 = 3 
- Học sinh lặp lại 2 phép tính cá nhân – đồng thanh 
-Học sinh tính và trả lời 
-Số nào cộng với 0 thì kết quả bằng chính số đó. 0 cộng với 1 số là bằng chính số đó. 
-Học sinh mở SGK
-Học sinh nêu miệng phép tính.
-Làm vào sgk.
- Học sinh nêu cách tính 
- lớp làm bảng con. 
- Học sinh nêu yêu cầu bài 
-Học sinh giải miệng
4. Củng cố, dặn dò. 
- Đọc lại công thức cộng phạm vi 5.
- Dặn học sinh về nhà làm bài tập 4 .
	- Chuẩn bị tốt cho bài ngày hôm sau : LUYỆN TẬP
Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010
HỌC VẦN
Bài 34: ui, ưi
	I- Mục tiêu:
	- Đọc được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư ; từ và câu ứng dụng.
	- Viết được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư.
	- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Đồi núi.
	II- Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ từ khoá: đồi núi, gửi thư; Câu ứng dụng: Dì Na vừa gửi thư về. Cả hà ...
 - Tranh minh hoạ phần luyện nói : Đồi núi
III- Hoạt động dạy học: 
1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
 - Đọc và viết: cái chổi, thổi còi, ngói mới, đồ chơi.
 - Đọc câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ.
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Dạy vần ui -ưi
a. Dạy vần ui:
- Nhận diện vần : Vần ui được tạo bởi: u và i
- GV đọc mẫu
 Hỏi: So sánh ui và oi?
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khoá và từ khoá : núi, đồi núi
- Đọc lại sơ đồ:
 ui
núi
 đồi núi
b. Dạy vần ưi: ( Qui trình tương tự)
 ưi
 gửi
 gửi thư
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
- HS đọc GV kết hợp giảng từ.
 cái túi gửi quà
 vui vẻ ngửi mùi
- Đọc lại bài ở trên bảng
Hoạt động 3: Luyện viết
- Hướng dẫn viết bảng con :
+ Viết mẫu trên bảng. 
4. Củng cố, dặn dò:
Phát âm (cá nhân – đồng thanh)
Giống: kết thúc bằng i
Khác : ui bắt đầu bằng u
Phân tích vần ui. Ghép bìa cài: ui
Phân tích, Đánh vần( cá nhân – đồng thanh)
Đọc trơn( cá nhân – đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: núi
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân – đồng thanh)
Tìm, phân tích, đánh vần và đọc trơn tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
(cá nhân – đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết bảng con: ui, ưi , đồi núi, gửi thư.
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
- Đọc câu ứng dụng: 
 Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá.
- Đọc SGK:
Hoạt động 2:Luyện viết:
- GV cho HS viết vào vở.
Hoạt động 3:Luyện nói:
Hỏi:- Trong tranh vẽ gì?
 - Đồi núi thường có ở đâu? Em biết tên vùng nào có đồi núi?
 - Trên đồi núi thường có gì?
 - Đồi khác núi như thế nào?
Củng cố, dặn dò
- Đọc lại bài, tìm tiếng có vần mới học.
	- Nhận xét tiết học, dặn hs về học lại bài, xem trước bài mới.
Đọc cá nhân – đồng thanh
Nhận xét tranh
Tìm tiếng có vần mới học, phân tích, đánh vần. Đọc (cá nhân – đồng thanh)
HS mở sách . Đọc (10 em)
Viết vở tập viết
Hs đọc tên bài luyện nói.
Quan sát tranh và trả lời.
___________________________________
ÂM NHẠC (Tiết 8 )
Học hát : Bài Lý cây xanh
I- Mục tiêu:
	- HS biết đây là một bài dân ca.
	- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
	- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II- Đồ dùng dạy học: Trống nhỏ, thanh phách, song loan
III- Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra.
 3. Bài mới. GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Dạy bài hát: Lý cây xanh
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.
+ Bài Lý cây xanh là dân ca Nam Bộ, 
- Giáo viên hát mẫu 
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca từng câu ngắn. Có thể đọc theo tiết tấu lời ca để ghi ghép giai điệu vào HS dễ thuộc hơn.
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Chú ý những tiếng có luyến như “ đậu “ trên” “ líu”. - Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Sửa phát âm cho HS, nhận xét
*Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ họa.
- Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách.
 Cái cây xanh xanh thì lá cũng xanh
 x x xx x x x x 
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Sau đó GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động ( Nhún chân nhịp nhàng, phách mạnh nhún chân trái, hai tay chống hông).
* Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò 
- Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách một lần trước khi kết thúc tiết học.
- Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, dân ca của miền nào.
- Nhận xét: khen những em hát thuộc lời biết vận động phụ hoạ, đúng yêu cầu; nhắc nhở những em chưa tập trung, Dặn HS về ôn tập bài hát vừa tập
Ngồi ngay ngắn, chú ý lắng nghe
- HS xem tranh
- Nghe GV hát mẫu
- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV
- Tập hát từng câu một theo hướng dẫn của GV.
- Chú ý tư thế ngồi hát. Hát thể hiện đúng những tiếng có luyến
- Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của GV, chú ý tư thế học hát. 
- Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, sử dụng các nhạc cụ gõ: theo hướng dẫn của GV.
- HS hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca. Hát tiếng nào, gõ tiếng đó.
- Hát kết hợp vận động phụ họa, nhún chân nhịp nhàng theo hướng dẫn của GV
- Ôn lại bài hát theo hướng dẫn của GV.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an khoi 1 tuan 78 theo chuan KTKN.doc