Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 đến 11 - Trường TH Đặng Thùy Trâm

Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 đến 11 - Trường TH Đặng Thùy Trâm

TIẾT 2-3

Học vần ( 2 tiết )

ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

I. Mục đích yêu cầu:

- GV giúp hs ổn định tổ chức lớp, bầu cán sự lớp, phân công nhiệm vụ cho cán sự lớp

- HS tự giới thiệu mình cho cô giáo cùng các bạn nghe

- Hướng dẫn hs về nội quy của trường, lớp, ghi nhớ 5 điều Bác Hồ dạy

- Hướng dẫn hs làm quen một số hiệu lệnh trong khi học tập

- Giới thiệu qua về cách sử dụng đồ dùng học tập, SGK, vở bài tập

II. Đồ dùng dạy học:

- SGK đồ dùng học tập

- Vở bài tập + bảng con

III. Các hoạt động dạy – học:

 1. Bài cũ:

 2. Bài mới:

 

doc 195 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 577Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 đến 11 - Trường TH Đặng Thùy Trâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
~~~~~~&~~~~~~
Thứ hai, ngày 20 tháng 8 năm 2012
TIẾT 2-3
Học vần ( 2 tiết )
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
I. Mục đích yêu cầu:
- GV giúp hs ổn định tổ chức lớp, bầu cán sự lớp, phân công nhiệm vụ cho cán sự lớp
- HS tự giới thiệu mình cho cô giáo cùng các bạn nghe
- Hướng dẫn hs về nội quy của trường, lớp, ghi nhớ 5 điều Bác Hồ dạy
- Hướng dẫn hs làm quen một số hiệu lệnh trong khi học tập
- Giới thiệu qua về cách sử dụng đồ dùng học tập, SGK, vở bài tập
II. Đồ dùng dạy học: 
- SGK đồ dùng học tập
- Vở bài tập + bảng con 
III. Các hoạt động dạy – học: 
 1. Bài cũ:
 2. Bài mới:
- GV nêu yêu cầu của tiết học
- GV giới thiệu tên cô cho hs cả lớp cùng nghe. Cho hs giới thiệu về bản thân trước lớp, tên địa chỉ, nhà ở
- Hướng dẫn hs sử dụng đồ dùng học tập. GV yêu cầu hs cùng thực hành
- Hướng dẫn hs làm quen với 1 số kí hiệu, hiệu lệnh của GV khi tổ chức hoạt động học tập
- GV ghi một số kí hiệu lên bảng cho hs thực hành
VD : S : sử dụng SGK
 V : vở bài tập
 B : Bảng con
 N : hoạt động nhóm
GV tổ chức cho hs thực hành lần lượt để hs làm quen và ghi nhớ
- Hướng dẫn HS ghi nhớ 5 điều Bác Hồ dạy
- HS chú ý lắng nghe
- HS lần lượt tự giới thiệu trước lớp
- HS thực hành
- HS cùng thực hiện theo hiệu lệnh của GV
3. Củng cố dặn dò
- GV dặn hs chuẩn bị đầy đủ sách vở đồ dùng cho tiết học sau.
TIẾT 4
Đạo đức :
EM LÀ HỌC SINH LỚP 1
I. Mục đích yêu cầu:
- HS biết trẻ em cũng có quyền đi học, 6 tuổi vào lớp 1 em có thêm nhiều bạn mới, có thầy, cô, trường, lớp mới. Biết tên thầy, cô, một số bạn bè trong lớp.
- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp
- Giáo dục HS yêu quý bạn bè, trường lớp, thầy cô
II. Đồ dùng dạy học: 
Điều 7- 28 trong công ước ( quyền trẻ em ) 
- Các bài hát : trường em, đi học, em yêu trường em, đi đến trường
III. Các hoạt động dạy – học: 
1. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị các dụng cụ phục vụ môn học 
2. Dạy bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu trò chơi : giới thiệu tên, giúp HS biết tự giới thiệu tên mình và nhớ tên các bạn trong lớp. Biết trẻ em cũng có quyền có họ, có tên.
- Cách chơi : HS đứng thành vòng tròn khoảng 6 đến 10 em – điểm danh từ 1 đến hết – Em số 1 giới thiệu tên mình – em số 2 giới thiệu tên em số 1 và tên mình
- Thảo luận : Trò chơi giúp em điều gì ? em có vui với trò chơi này không ? 
Kết luận : Ai cũng có tên riêng
HĐ2 : HS tự giới thiệu sở thích
HĐ3 : HS kể về ngày đầu tiên đi học
- Em mong chờ và chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học như thế nào ? 
- Em có thấy vui khi là HS lớp 1 không ? Em làm gì cho xứng đáng là HS lớp 1
-Trò chơi củng cố : Trò chơi ‘’ Bắn tên ‘’ – Cô hô : ‘’bắn tên ’’ đồng thanh tên chỉ
 HĐ4 Củng cố dặn dò :Nhận xét giờ học nhắc nhở về ôn lại bài.
- Mở SGK bài 3
- HS tự giới thiệu tên mình và tên bạn
- Giúp em biết tên các bạn
- Em rất vui, tự hào
- HS chú ý lắng nghe
- Em mong trời mau sáng, cả bố mẹ em đều chuẩn bị cho em
- Em rất vui 
- Em cố gắng chăm ngoan
- Cả lớp cùng chơi
Thứ ba ngày 21 tháng 8 năm 2012
TIẾT 1-2
Học vần ( 2 tiết)
 CÁC NÉT CƠ BẢN
I. Mục đích yêu cầu: HS biết
 -Các nét cơ bản để vận dụng trong khi viết
 -Nắm vững và xác định được các nét ngang, nét xiên, nét sổ, nét móc.
 -Biết vận dụng các nét cơ bản và phân biệt các nét.
 -Giáo dục HS tính cẩn thận và tính chính xác.
II. Đồ dùng dạy học
 -Các nét cơ bản viết mẫu to lên giấy.
 -HS có vở tập viết, bảng con.
III. Các hoạt động dạy- học
Kiểm tra bài cũ
 -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, vở tập viết, bút chì
 2) Dạy bài mới
HĐ 1: Giới thiệu bài: GV dùng các nét đã viết mẫu để giới thiệu bài.
-GV giơ từng nét và nói: đây là nét ngang (--), đây là nét xiên trái ( / )
- GV gắn toàn bộ các nét cơ bản lên bảng
HĐ 2: GV viết mẫu trên bảng đã kẻ sẵn
-Lần lượt viết mẫu từng nét. Vừa viết vừa chỉ cho HS chỗ đặt bút, chỗ dừng bút.
Trò chơi giữa tiết: thi nói nhanh
GV chỉ nét trên bảng
HĐ 3: HS viết bảng con
 -GV viết tiếp vào dòng lúc nãy
 -GV điều khiển bằng thước và chỉnh sửa cho HS.
 Tiết 2
HĐ 1: Tiếp tục viết bảng con 
 -GV viết mẫu.
 -Điều khiển bằng thước
 -GV chỉnh sửa cho HS
HĐ 2 : HS thực hành viết trong vở tập viết Nét ngang - nét móc 2 đầu
Nét sổ thẳng - nét cong hở trái
Nét xiên trái - nét cong hở phải
Nét xiên phải - nét cong kín
Nét móc ngược - nét khuyết trên
GV giúp đỡ HS yếu.
Chú ý: nhắc HS tư thế ngồi, cách cầm bút
GV chấm bài: nêu nhận xét cá nhân
HĐ 3: Củng cố dặn dò: về viết bài ở nhà.
-HS quan sát chữ mẫu
-HS nhắc lại: đây là nét ngang, nét xiên trái.
-HS quan sát 
* HS xung phong trả lời nhanh
-HS viết theo
-HS viết theo trên bảng con
-HS thực hành trong vở
-Học sinh lắng nghe
TIẾT 3
Toán :
TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
I. Mục đích yêu cầu:
- Tạo không khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình
- Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán
- Giúp HS nhận biết những việc cần làm trong các tiết học toán
- Giáo dục HS yêu thích môn toán
II. Đồ dùng dạy học: 
- Đồ dùng học toán lớp 1 và SGK
- Vở bài tập + bảng con 
III. Các hoạt động dạy – học: 
HĐ1 : Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập
 GV yêu cầu HS lấy đồ dùng học tập để kiểm tra 
 HĐ2 : Hướng dẫn HS sử dụng SGK
a, Giới thiệu sách Toán lớp 1
b, Cho HS mở bài tiết học đầu tiên
- GV giới thiệu ngắn gọn về SGK Toán1 
HĐ3 : HS làm quen với một số hoạt động học toán
 HS sử dụng các dụng cụ khi học toán
 +Trong học toán thì học cá nhân là quan trọng
 HĐ4 : Giới thiệu các yêu cầu cần đạt sau khi học xong lớp 1
Sau khi học toán lớp 1 các em sẽ biết gì ? Muốn học toán giỏi các em làm gì ?
HĐ5 : Giới thiệu đồ dùng học toán lớp 1
 - Yêu cầu HS mở bộ đồ dùng của mình
 - Hướng dẫn HS mở và lấy đồ dùng nhanh
 Bộ ghép toán lớp 1 SGK và sách bài tập.
 - Lấy SGK mở bài ‘‘Tiết học đầu tiên ’’
 - HS lấy sách xem
 - Trang,bài‘‘Tiết học đầu tiên ’’
 - Ảnh 1 : Học số 1 bằng que tính
 - Ảnh 2 : Học bằng hình gỗ, bìa
 - Em biết đếm, biết đọc, biết viết số
 - Biết so sánh 2 số
 - Biêt làm tính cộng, tính trừ...
4) Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học .
- HS lấy sách, vở và đồ dùng học tập để trên bàn.
- HS mở SGK xem, quan sát kênh hình
- HS làm quen với đồ dùng học toán, các dụng cụ học tập
- HS thảo luận theo cặp, cử đại diện trình bày
- HS làm quen với các đồ dùng
- HS cùng giới thiệu trước lớp
Thứ tư ngày 22 tháng 8 năm 2012
TIẾT 1+2
Học vần ( 2 Tiết ) 
BÀI 1 : ÂM E
I.Mục đích yêu cầu:
- HS làm quen và nhận biết được chữ và âm e
- Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Trẻ em và loài vật đều có lớp học
- Giáo dục HS yêu môn tiếng việt
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV : Bộ đồ dùng dạy tiếng việt, giấy ô li viết chữ e, tranh minh họa cho các tiếng ứng dụng và tranh luyện nói
- HS : Vở bài tập + bảng con
III. Các hoạt động dạy – học: 
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra dụng cụ môn học : Sách TV1, Vở bài tập TV, vở tập viết
- Hướng dẫn HS giữ gìn sách vở
2. Dạy bài mới 
HĐ1 : Giới thiệu bài, dùng tranh để giới thiệu
 - Các tiếng : bé, mẹ, xe, ve giống nhau đều có âm e
- GV chỉ chữ e và âm e
 HĐ2 : Dạy chữ ghi âm
- GV gắn trên bảng chữ e viết mẫu
A, Giúp HS nhận diện chữ e : Chữ e gồm 1 nét thắt.
 - Chữ e giống hình cái gì ?
- GV thắt chữ e từ một sợi dây thẳng
- Nhận diện âm và phát âm
 - GV phát âm mẫu : e
 - Tìm trong thực tế tiếng kêu của con vật có âm gần giống với âm e 
-Hướng dẫn viết chữ trên bảng con :
 - Yêu cầu viết chữ e hai li, hai dòng li : GV viết mẫu lên bảng cho HS viết bảng con
HĐ3 : Trò chơi củng cố 
-Thi viết chữ e
:GV nhận xét tiết học 
- Bé, me, xe, ve
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
- HS quan sát
- HS thực hành thắt chữ e
- HS phát âm cá nhân
- Tiếng kêu của con dê : ( be ) 
- HS theo dõi tay cô viết : chỗ đặt bút, chỗ dừng bút
- HS thi viết trên bảng con
Tiết 2:
Cả lớp hát 1 bài
HĐ1 : GV chỉ bảng âm e
HĐ2 : Luyện đọc
- Đọc trên bảng
- GV sửa sai từng em
- Đọc trong SGK
HĐ3 : Luyện viết
- GV treo bảng phụ : chữ viết mẫu
- Hướng dẫn HS tô chữ e trong vở tập viết
- Chỉ cách ngồi, cầm bút, đặt vở
- GV chấm bài – sửa bài – nhận xét
- Trò chơi giữa tiết
- GV nhận xét tuyên dương
HĐ4 : Luyện nói:
- Quan sát tranh: GV treo tranh trên bảng sau đó nêu câu hỏi:
 + Tranh 1 nói về loài nào? Đang làm gì?
 + Tranh 2 nói về loài nào? Đang làm gì?
 + Tranh 3 nói về loài nào? Đang làm gì?
 + Tranh 4 nói về loài nào? Đang làm gì?
 + Tranh 5 nói về ai? Họ đang làm gì?
Chốt ý : Học là rất cần thiết – ai cũng nên học và phải học chăm chỉ 
HD5: Củng cố - dặn dò: Cho HS đọc toàn bài, dặn HS về nhà ôn bài.
- Đọc cá nhân
- Đọc cá nhân
- Đọc cá nhân
- Đọc đồng thanh một lần
- Đọc cá nhân, nhóm, dãy
- HS quan sát
- Tìm tiếng có âm e ( cả lớp cùng chơi)
- Cả lớp quan sát tranh trên bảng kết hợp với SGK
- Loài chim đang học hát
- Loài ve đang học đàn
- Loài ếch, gấu đang học bài
- Các bạn HS đang học bài chữ e
- Tất cả đều học
- Đọc cá nhân
TIẾT 3
Toán : 
Tiết học đầu tiên ( tiếp theo)
TIẾT 1-2
Thứ năm ngày 23 tháng 8 năm 2012
Học vần ( 2 Tiết )
BÀI 2 : ÂM B
I. Mục đích yêu cầu:
- HS làm quen và nhận biết được chữ và âm b. Ghép và đọc chữ be
- Bước đầu hiểu được mối quan hệ giữa chữ và tiếng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung bài học
- Giáo dục ý thức yêu thích học môn tiếng việt
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV : Bộ đồ dùng dạy tiếng việt, giấy ô li viết chữ b, tranh minh họa cho các tiếng ứng dụng và tranh luyện nói
- HS : Vở bài tập + bảng con + SGK + bộ đồ dùng học tiếng việt
III. Các hoạt động dạy – học: 
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bộ chữ môn tiếng việt
- HS đọc chữ e trên bảng
- Viết bảng con chữ e
2. Dạy bài mới
HĐ1 : Giới thiệu bài, dùng tranh để giới thiệu
 - Nêu câu hỏi : tranh vẽ những ai ? vẽ những gì ?
- Các tiếng đều giống nhau chỗ nào ?
- GV chỉ âm b trên bảng và đọc là chữ bờ
- Trò chơi giữa tiết
- Hướng dẫn cả lớp cùng vui chơi
 HĐ2 : Dạy chữ ghi âm
- GV viết mẫu trên bảng và nói đây là chữ bờ ( chữ b)
- Chữ bờ ( b ) gồm 2 nét : nét khuyết trên 5 dòng li và nét thắt
- GV dùng sợi dây thắt chữ bờ 
HĐ3 : Hướng d ... yếu:
GV
HS
1.Kiểm tra bài cũ: 5 phút
-Đọc, viết, đếm số 1, 2, 3, 4, 5
-Tính: 5 = 2 + ; 5 - 2 = 
 5 = 3 + ; 5 - 0 = 
-Nêu một số trừ đi 0.
-Nhận xét bài cũ
2.Dạy học bài mới: 25 phút
a.Giới thiệu bài (ghi đề bài)
b.Thực hành:
-Nêu yêu cầu bài tập:
Hỏi:
+ Bài 1 yêu cầu làm gì ?
+ Bài 2 yêu cầu làm gì ?
+ Bài 3 yêu cầu làm gì ? 
+ Bài 4 yêu cầu làm gì ?
+ Bài 5 yêu cầu làm gì ?
GV nhận xét- chấm chữa bài
3.Củng cố, dặn dò: 5 phút
Trò chơi: Lập bài toán nhanh nhất
-Phổ biến cách chơi
-Luật chơi
 Nhận xét tiết học.
-Dặn dò bài sau
-2 HS 
-2 HS
-2 HS
-Làm bài tập SGK
-HS làm bài và tự chữa bài.
Bài 1: Nêu cách tính, viết số thẳng cột
Bài 2: Viết các số thẳng cột
Bài 3: HS tự nêu cách tính.
Bài 4: Điền dấu >, <, =
Bài 5: HS xem tranh nêu bài toán rồi 
 viết phép tính ứng với tình huống 
 bài toán. 3 - 3 = 0 
- 3 nhóm, mỗi nhóm 2 em 
- Tiến hành chơi
- Nhóm nào nhanh sẽ thắng
-Chuẩn bị bài học sau.
TIẾT 2-3
Học vần:
BÀI 45: ÂN - ĂN
A.Mục tiêu: 
-HS đọc được tiếng : ăn, ân, con trăn, cái cân; từ ngữ ứng dụng.
-HS viết được: ăn, ân, con trăn, cái cân.
Luyện nói từ 2 -3 câu theo chủ đề: “Nặn đồ chơi”
-Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập.
B. Đồ dùng dạy học:
1/GV chuẩn bị:
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1
Tranh minh hoạ bài học
Tranh minh hoạ phần luyện nói
2/HS chuẩn bị:
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1
Bảng con.
C.Các hoạt động dạy học:
GV
HS
I.Kiểm tra bài cũ: 5 phút
-Đọc và viết các từ: mẹ con, nhà sàn
-Đọc câu ứng dụng: 
-Đọc toàn bài
GV nhận xét bài cũ
II.Dạy học bài mới:
1/Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
2/Dạy chữ ghi âm: 15 phút
a.Nhận diện vần: ân 
-GV viết lại vần ân
+ Phát âm:
-Phát âm mẫu ân
+ Đánh vần: 
-Viết lên bảng tiếng cân và đọc cân
-Ghép tiếng cân
-Nhận xét, điều chỉnh
-Đọc từ khoá: cái cân
b.Nhận diện vần: ăn
-GV viết lại vần yêu
-Hãy so sánh vần ân và vần ăn ?
Phát âm và đánh vần tiếng:
+ Phát âm:
-Phát âm mẫu ăn
+ Đánh vần: 
-Viết lên bảng tiếng trăn và đọc trăn
-Ghép tiếng: trăn
-Nhận xét
-Đọc từ khoá: con trăn
Giải lao: 2 phút
c.Đọc từ ngữ ứng dụng: 6 phút
-Đính từ lên bảng:
 bạn thân khăn rằn
 gần gũi dặn dò
-Giải nghĩa từ ứng dụng.
d.HDHS viết: 7 phút
-Viết mẫu: 
Hỏi: Vần ân tạo bởi mấy con chữ ?
Hỏi: Vần ăn tạo bởi mấy con chữ ?
Tiết 2
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc: 15 phút
Luyện đọc tiết 1
GV chỉ bảng:
-Đọc từ ứng dụng
-Đọc câu ứng dụng
b.Luyện viết: 8 phút
-GV viết mẫu và HD cách viết
-Nhận xét, chấm vở
c.Luyện nói: 7 phút
+ Yêu cầu quan sát tranh 
Trong tranh vẽ ai ?
Các bạn đang làm gì ?
Có đồ chơi em phải làm gì để cùng chơi vui với bạn ?
4. Củng cố, dặn dò: 5 phút
Trò chơi: câu cá
+ Mục tiêu: Giúp HS biết cách ghép các vần thành tiếng có nghĩa, nhớ được vần vừa học.
+ Cách chơi+ Luật chơi
Nhận xét tiết học
- Dặn học bài sau
-2 HS
-2 HS
-1 HS
-Đọc tên bài học: ân, ăn
-HS đọc cá nhân: ân
-Đánh vần cờ-ân-cân
-Cả lớp ghép: cân
-Đọc cá nhân, tìm tiếng chứa vần
+ Giống nhau: âm n ở cuối
+ Khác nhau: Vần ân có âm â ở trước, vần ăn có âm ă ở trước.
-Đọc cá nhân: ăn
-Đánh vần trờ-ăn-trăn
-Cả lớp ghép tiếng trăn 
-Đọc cá nhân, tìm tiếng chứa vần
-Hát múa tập thể
-Đọc cá nhân
+Tìm tiếng chứa vần vừa học.
-Nghe hiểu
-Viết bảng: 
-Thảo luận, trình bày.
-HS viết vần, viết từ ngữ khoá
-Nhận xét
-HS đọc toàn bài tiết 1
-HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân
-Đọc cá nhân, nhóm, lớp
-Đọc cá nhân, nhóm, lớp
-Viết bảng con: 
-HS viết vào vở: 
 Ân, ăn, cái cân, con trăn
-HS nói tên chủ đề: Nặn đồ chơi
+ HS QS tranh trả lời theo ý hiểu:
-Chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn
-Chuẩn bị bài sau
Thứ 6 ngày 3 tháng 11 năm 2012
TIẾT 1
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Yêu cầu:
- Giúp HS thực hiện được phép cộng phép trừ trong phạm vi các số đã học
- Phép cộngvới số 0, phép trừ một số cho số 0
Viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ
Làm bài tập 1, bài 2 (cột1), bài 3 (cột 1,2) bài 4
II/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt độngcủa HS
I/ Bài cũ
 3 - 1 = 5 - 5 =
 4 - 2 = 3 - 0 = 
- Nhận xét và ghi điểm
II/ Bài mới: Giới thiệu bài
GV hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:Tính
- Hướng dẫn tính và ghi kết quả
- Nhận xét và bổ sung
Bài 2: Tính
- Hướng dẫn HS cách tính
- Nhận xét và bổ sung
Bài 3: Số?
GV hướng dẫn cách làm: 3 cộng với mấy để bằng 5?
- Theo dõi nhắc nhở thêm
Bài 4:Viết PT thích hợp
- Nhận xét và bổ sung
III/ Củng cố dặn dò
GV nhắc lại nội dung chính của bài
- Về nhà học thuộc bảng cộng, trừ
 Nhận xét giờ học
- Lên bảng thực hiện 
- Đọc bảng trừ trong phạm vi 3,4,5
- Nêu yêu cầu
- Làm bài rồi chữa bài
- Nêu cách làm
- Tự nhẩm rồi điền kết quả vào phép tính
- Nêu yêu cầu 
- Điền số thích hợp vào ô trống
- Quan sát tranh nêu bài toán
- Viết phép tính thích hợp
- Đọc bảng trừ 3,4,5
Tiết 2-3
Tập viết:
Cái kéo – trái đào
I/ Mục tiêu:Giúp HS:
-Viết đúng các tiếng: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu; kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở T/v 1- Tập 1.
*HS K/g viết đủ số dòng Q/đ theo vở T/v 1- Tập 1.
-Rèn cho HS viết chữ đẹp.
II/ Đồ dúng dạy học:
GV chuẩn bị:
Bảng phụ viết sẵn chữ mẫu theo nội dung luyện viết
Các tranh minh hoạ để giải thích từ (nếu có)
HS chuẩn bị:
Vở Tập viết
Bảng con, bút chì, khăn tay, phấn
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GV
HS
I. Kiểm tra dụng cụ, vở : 3 phút
-Yêu cầu cả lớp để đồ dùng lên bàn
-Nhận xét bài tiết học trước
II. Dạy bài mới: 27 phút
1. Giới thiệu bài: (ghi đề bài)
2. Hướng dẫn luyện viết:
-HDHS quan sát, nhận xét:
+ Yêu cầu đọc trơn các từ:
+ Khi viết giữa các con chữ phải nối liền nét, dãn đúng khoảng cách.
-Nhận xét:
3. HDHS tô vào vở:
-Viết theo đúng quy trình:
-Nhận xét
4. Củng cố, dặn dò: 5 phút
 Trò chơi: Thi viết chữ đẹp, đúng
 Dặn dò bài sau
-Lớp trưởng cùng GV kiểm tra vở
-Quan sát, nhận xét
-HS đọc cá nhân:
-Viết bảng con:
 cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo 
-Viết vào vở tập viết
 cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo
*HS K/g viết đủ số dòng Q/đ theo vở T/v 1- Tập 1.
-Chia 2 nhóm
-HS nắm cách chơi
-Luật chơi
-Nhận xét
 Chuẩn bị bài học sau
Tập viết:
Chú cừu – rau non
I/ Mục tiêu:Giúp HS:
-Viết đúng các tiếng: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở T/v 1- Tập 1.
*HS K/g viết đủ số dòng Q/đ theo vở T/v 1- Tập 1.
-Rèn cho HS viết chữ đẹp.
II/ Đồ dúng dạy học:
GV chuẩn bị:
Bảng phụ viết sẵn chữ mẫu theo nội dung luyện viết
Các tranh minh hoạ để giải thích từ (nếu có)
HS chuẩn bị:
Vở Tập viết
Bảng con, bút chì, khăn tay, phấn
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GV
HS
I. Kiểm tra dụng cụ, vở : 3 phút
-Yêu cầu cả lớp để đồ dùng lên bàn
-Nhận xét bài tiết học trước
II. Dạy bài mới: 27 phút
1. Giới thiệu bài: (ghi đề bài)
2. Hướng dẫn luyện viết:
-HDHS quan sát, nhận xét:
+ Yêu cầu đọc trơn các từ:
+ Khi viết giữa các con chữ phải nối liền nét, dãn đúng khoảng cách.
-Nhận xét:
3. HDHS tô vào vở:
-Viết theo đúng quy trình:
-Nhận xét
4. Củng cố, dặn dò: 5 phút
Trò chơi: Thi ghép chữ nhanh, đúng
 Dặn dò bài sau
-Lớp trưởng cùng GV kiểm tra vở
-Quan sát, nhận xét
-HS đọc cá nhân:
-Viết bảng con:
 chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò
-Viết vào vở tập viết
 chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò
*HS K/g viết đủ số dòng Q/đ theo vở T/v 1- Tập 1.
-Chia 2 nhóm
-HS nắm cách chơi
-Luật chơi
-Nhận xét
 Chuẩn bị bài học sau
TIẾT 4
Tự nhiên và xã hội:
GIA ĐÌNH
I/ Mục tiêu:Giúp HS biết:
-Kể được với các bạn về ông , bà , bố, mẹ, ông, bà, anh, chị, em ruột trong GĐ của mình và biết yêu quý GĐ.
* HS K/g vẽ được tranh gt về GĐ mình.
- Yêu quý gia đình mình. 
GDKNS:Kĩ năng tự nhận thức: Xác định vị trí của mình trong các MQH gia đình.
KN làm chủ bản thân:Đảm nhận trách nhiệm một sốcông việc trong gia đình.
Phát triển KN giao tiếp thông qua tham gia các HĐ học tập.
II/ Chuẩn bị:
GV chuẩn bị:
	- Bài hát: Cả nhà “Cả nhà thương nhau”
	- Tranh minh hoạ phóng to 
HS chuẩn bị:
	- Hình minh hoạ SGK
	- SGK Tự nhiên và Xã hội
III/ Các hoạt động dạy học:
GV
HS
I.Khởi động: 3 phút
- Bắt bài hát: “Cả nhà thương nhau”
- GV đặt vấn đề vào bài.
+ Mọi người trong gia đình phải sống như thế nào ?
+ Gia đình em gồm những ai ?
+ Ai là người thương yêu em nhất ?
II.Dạy học bài mới:
1.Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
2.Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động 1: 10 phút
 Quan sát tranh 
Hỏi:
 Gia đình Lan có những ai ?
Lan và những người trong gia đình đang làm gì ? 
 Gia đình Minh có những ai ? Minh và những người trong gia đình đang làm gì? 
 Kết luận: 
Hoạt động 2: 10 phút
 Vẽ tranh
 Mục đích: Giúp HS giới thiệu về những người trong gia đình mình để cả lớp cùng biết.
- Cho từng em vẽ vào giấy 
- Cho từng đôi kể chuyện gia đình em
 Kết luận: 
Hoạt động 3: 7 phút
 Hoạt động cả lớp 
- Hỏi:
Vừa rồi em vẽ những ai trong gia đình của mình ?
 Em muốn thể hiện điều gì trong tranh?
 Tranh vẽ những ai ?
 Kết luận : Mỗi người sinh ra điều có gia đình, nơi em được chăm sóc và che chở. Em có quyền được sống chung với bố mẹ và người thân trong gia đình. 
Hoạt động 4: 5 phút
 Củng cố, dặn dò:
 Trò chơi: Đóng vai
- Phân nhiệm vụ:
+ Đưa ra các tình huống.
 Củng cố lại bài học:
- Hôm nay học bài gì? 
- Qua bài học hôm nay các em tháy được điều gì ?
- Điều gì làm em cần ghi nhớ nhất ?
 Dặn dò bài sau.
 Nhận xét tiết học.
- Cả lớp hát bài: “Cả nhà thương nhau”
- HS trả lời theo ý hiểu.
- HS làm việc theo nhóm nhỏ
- HS từng nhóm lên thảo luận
- HS nhận xét bổ sung
Nghe, hiểu
* HS vẽ tranh, trao đổi theo cặp 
- HS vẽ vào giấy theo HD của GV.
 Chủ đề gia đình
- Kể chuyện về gia đình.
- Nhận xét, bổ sung
- Trả lời cá nhân:
 Ghi nhớ:
 Vài nhóm đóng vai theo tình huống.
- Thực hiện nhiệm vụ, thảo luận:
+ Tình huống 1: Một hôm mẹ đi chợ về tay xách rất nhiều thứ. Em sẽ ra xách đỡ giúp mẹ lúc đó. Sau đó lấy một cốc nước mát lạnh mời mẹ uống.
+ Tình huống 2: Bà của Lan hôm nay bị mệt. Em sẽ xoa bóp lưng giúp bà.
- Hôm nay học bài gia đình
+ Sống trong gia đình đều phải biết yêu thương nhau.
 Chuẩn bị bài học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 1 den tuan 11.doc